Tập
2 Bên thắng cuộc viết: "Những
người ưu tú nhất bị đặt ra ngoài cuộc như Lê Văn Thiêm, Nguyễn Mạnh Tường, Trần
Đức Thảo".
Thực tế, tôi chưa từng nghe thấy GS Lê Văn Thiêm bị đặt ra ngoài cuộc. Ít nhất ông là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
Theo GS Hà Huy Khoái:
"Từ sau khi hoà bình lập lại, Giáo sư Lê Văn Thiêm được giao nhiều trọng trách: Giám đốc Trường Đại học Sư phạm Khoa học Hà Nội (1954-1956), Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1957-1970), Viện trưởng đầu tiên của Viện Toán học (1970-1980). Ông là Đại biểu quốc hội các Khoá II và III. Ông cũng là Đại diện toàn quyền của Việt Nam tại Viện nghiên cứu hạt nhân Đupna, Liên Xô (từ 1956 đến 1980), Chủ tịch đầu tiên của Hội Toán học Việt Nam, Tổng biên tập đầu tiên của hai tờ báo toán học của Việt Nam là Acta Mathematica Vietnamica và Vietnam Journal of Mathematics."
Thực tế, tôi chưa từng nghe thấy GS Lê Văn Thiêm bị đặt ra ngoài cuộc. Ít nhất ông là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
Theo GS Hà Huy Khoái:
"Từ sau khi hoà bình lập lại, Giáo sư Lê Văn Thiêm được giao nhiều trọng trách: Giám đốc Trường Đại học Sư phạm Khoa học Hà Nội (1954-1956), Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1957-1970), Viện trưởng đầu tiên của Viện Toán học (1970-1980). Ông là Đại biểu quốc hội các Khoá II và III. Ông cũng là Đại diện toàn quyền của Việt Nam tại Viện nghiên cứu hạt nhân Đupna, Liên Xô (từ 1956 đến 1980), Chủ tịch đầu tiên của Hội Toán học Việt Nam, Tổng biên tập đầu tiên của hai tờ báo toán học của Việt Nam là Acta Mathematica Vietnamica và Vietnam Journal of Mathematics."
trong
lĩnh vực ni bác ĐôngA chắc có nhiều thông tin,
cá nhân tui cũng không nhận thấy Gs Lê Văn Thiêm bị đặt "bên lề" như Luật sư Nguyễn Mạnh Tường hay Triết gia Trần Đức Thảo.
cá nhân tui cũng không nhận thấy Gs Lê Văn Thiêm bị đặt "bên lề" như Luật sư Nguyễn Mạnh Tường hay Triết gia Trần Đức Thảo.
Về
GS Lê Văn Thiêm, có một chi tiết khá hay (xem
http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110&CategoryID=36&News=5259)
Còn nói về khó khăn thì không phải chỉ có khó khăn do chiến tranh, mà chủ yếu do chế độ quản lý xã hội bị chi phối nặng bởi tư duy giai cấp hẹp hòi theo kiểu mao it. Chẳng hạn sau vụ Nhân Văn Giai Phẩm, nhiều văn nghệ sĩ, cán bộ khoa học đươc đưa về nông thôn ba cùng với nông dân để rèn luyện lập trường. Có lần năm 1958 báo chí hết lời ca ngợi “ông tiến sĩ toán (GS. Lê Văn Thiêm) về nông thôn chăn bò rất có trách nhiệm”,
Còn nói về khó khăn thì không phải chỉ có khó khăn do chiến tranh, mà chủ yếu do chế độ quản lý xã hội bị chi phối nặng bởi tư duy giai cấp hẹp hòi theo kiểu mao it. Chẳng hạn sau vụ Nhân Văn Giai Phẩm, nhiều văn nghệ sĩ, cán bộ khoa học đươc đưa về nông thôn ba cùng với nông dân để rèn luyện lập trường. Có lần năm 1958 báo chí hết lời ca ngợi “ông tiến sĩ toán (GS. Lê Văn Thiêm) về nông thôn chăn bò rất có trách nhiệm”,
Cá
nhân tôi cho rằng một Đảng viên cộng sản chưa từng chăn bò thì đi chăn bò một
thời gian là hợp lý, bởi vì đó là thời gian thực tập vô sản hóa để thấm nhuần
một cách thực tiễn tính giai cấp và tinh thần vô sản. Anh gia nhập Đảng Cộng
sản để làm gì nếu không có trải nghiệm về vô sản? Thời kỳ trước năm 1945 rất
nhiều Đảng viên Cộng sản tham gia vô sản hóa, nhưng sao không thấy ai nói đến?
Cái
đó chỉ là tiểu tiết thôi mà, Đông A tiên sinh. Cá nhân tôi thấy Huy Đức viết 2
tập Bên thắng cuộc theo đúng tinh thần của một nhà báo: chỉ đưa tin, không đánh
giá, không bình luận lèm nhèm. Ngay phần mở đầu trong cuốn 1, Giải phóng, đã
nói "Tuy tác giả có những cơ hội qúy giá để tiếp cận với những nhân chứng
và những thông tin quan trọng, cuốn sách chắc chắn sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót, và sẽ còn được bổ sung..." Tất nhiên, Huy Đức có thể 'định
hướng' bằng cách chỉ đưa những tin như này và giấu nhẹm những thông tin thế
kia, điều mà cánh làm báo ở VN cứ gọi là nằm lòng. Tuy nhiên, với trình của bác
Đông A thì chắc không khó để đọc vị ra mấy cái 'tin thế kia', nếu như nó thực
sự tồn tại. Cá nhân tôi chờ đợi bác Đông A đưa ra bình luận về nội dung bộ
sách, có thể chỉ giới hạn trong một phạm vi hẹp mà bác nắm được, giống như GS
Nguyễn Văn Tuấn vừa nhận xét về 'sức khỏe của các lãnh đạo VN' ấy. Như vậy mới
đúng là tác phong của học giả, bác nhẩy?!
------------------------------
ĐỌC
SÁCH: “BÊN THẮNG CUỘC” của HUY ĐỨC
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - Huy
Đức - VN Thư
Quán
THEO DÒNG SỰ KIỆN :
THIẾU
TÁ LÊ QUANG LIỄN PHẢN ĐỐI PHẦN NỘI DUNG SÁCH "BÊN THẮNG CUỘC" NÓI VỀ
ÔNG (Hải Ngoại Phiếm Đàm) 19-12-2012
[NHÂN
ĐỌC "BÊN THẮNG CUỘC"] VÀI CẢM NGHĨ VỀ QUYỂN "BÊN THẮNG
CUỘC" (Người lính già Oregon) 23-12-2012
KHÔNG
CÓ BÊN THẮNG CUỘC (Han Times) 27-12-2012
SUY NGẪM CUỐI NĂM 2012 NHÂN CUỘC TRAO
ĐỔI Ý KIẾN về SÁCH "BÊN THẮNG CUỘC" (Vũ Thị Phương Anh) 28-12-2012
ĐỌC "BÊN THẮNG CUỘC" (TS Đinh
Xuân Quân) 29-12-2012
CHUYỆN
VƯỢT BIÊN CỦA MỘT NGƯỜI CẦN THƠ - Nguyễn Thượng Chánh [Đăng lại nhân đọc
"Bên Thắng Cuộc"] 29-12-2012
NHÂN
ĐỌC BÊN THẮNG CUỘC CỦA HUY ĐỨC - NGUY HIỂM CỦA SỰ LẬP LỜ (Minh Tâm - Saigon
Giai Phong Online) 14-1-2013
NHÂN
ĐỌC BÊN THẮNG CUỘC CỦA HUY ĐỨC - HÃY TÔN TRỌNG LỊCH SỬ (Văn Sách - Saigon Giải
Phóng Online) 14-1-2013
No comments:
Post a Comment