Phan Đình Diệu
Cập nhật lần cuối 23/02/2013
Góp ý về dự
thảo Hiến pháp 1992
LTS : Bài viết mà bạn có thể mở ra bằng cách bấm vào tên bài ở dưới đây, là
bản ghi lời phát biểu của giáo sư Phan Đình Diệu tại Hội nghị Uỷ ban Trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày 12.3.1992 (nghĩa là cách đây gần đúng 21 năm),
"góp ý" về dự thảo Hiến pháp 1992, bản Hiến pháp mà ĐCS và Nhà nước
VN đang chuẩn bị "tân trang" như chúng ta đã biết.
Với những ai đã liếc qua bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992,
và theo dõi các bài báo chính thống về những buổi "góp ý" về bản dự thảo này, không khó để thấy rằng tư duy của ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước
hôm nay chẳng khác gì mấy so với hơn 20 năm qua dù rằng chính vì cái tư duy
ấymà tình hình
đất nước đã xấu đi rất nhiều, cả về nguy cơ mất độc lập
do sự đe doạ
trắng trợn của anh bạn láng giềng khổng lồ phương bắc, và
về các tệ nạn của nền chính trị trong nước. Trong khi nền kinh tế lún sâu vào
khủng hoảng, giáo dục và y tế tụt hậu hàng chục năm so với các nước láng giềng,
thì bộ máy cầm quyền tha hoá và bất lực trong việc giải quyết các vấn đề cơ bản
của xã hội ấy lại tỏ ra ngày càng hung hãn hơn đối với người dân. Tìm mọi cách
bám chặt lấy quyền lực rõ ràng là phương châm chủ đạo của bộ máy đó trong kịch
bản "sửa đổi hiến pháp" mà họ đang đạo diễn, bắt các "đoàn thể
quần chúng" phải tổ chức trình diễn và báo chí chính thống phải vỗ tay phụ
hoạ dù chẳng lôi cuốn được bao nhiêu người xem.
Nhưng tình hình không phải là khác biệt duy nhất so với
khi dự thảo Hiến pháp 1992 được đưa ra "lấy ý kiến nhân dân". Với sự
phát triển của các phương tiện truyền thông mới (điện thoại, internet), một
"người chơi" mới đã nhảy lên sân khấu, khiến vở kịch sôi động hẳn lên
: các blogs, website tư nhân, mà mức độ phản ánh tình hình vừađa dạng vừa đúng
đắn hơn nhiều so với các phương tiện truyền thông chính thống. Dù rất muốn (và
đã thử dùng nhiều biện pháp cả kỹ thuật và trấn áp) nhà cầm quyền đã không thể dập tắt tất cả những cơ quan ngôn luận "ngoài luồng" đó. Từ bản Kiến nghị của 72 nhân
sĩ tới trang Cùng viết Hiến pháp, và rất nhiều
bài viết khác (mà mặt báo này đã phản ánh, cả qua các bài viết trong mục thời
sự Việt Nam và qua các đường dẫn trong mục "Thấy trên mạng"), như
những bài của giáo sư Hoàng Xuân Phú, của ông Nguyễn Trung, của nhà báo
HuyĐức..., nhờ các cơ quan "lề dân" đó mà nhiều tiếng nói "ngoài
kịch bản" đã vang lên, dõng dạc, mạnh mẽ, chỉ những người giả điếc mới
không nghe thấy. Những tiếng nói đòi một
Hiến pháp dân chủ; cho một đất nước dân chủ, không còn chịu sự kềm kẹp của vòng
kim cô ý thức hệ, của "điều 4" hay "16 chữ vàng"; không còn
"sự lãnhđạo" của Đảng nào được coi như đương nhiên, bất biến - không
đảng phái nào được đứng trên dân tộc, trên nhân dân...
Những đòi hỏi đó, những ý kiến tâm huyết, trí tuệ đó,
chắc những ai từng đọc những bài viết của GS Phan Đình Diệu sẽ không ngạc nhiên
khi tìm lại chúng trong bài phát biểu mà Diễn Đàn hân hạnh giới thiệu hôm nay.
Như một chứng từ mà lịch sử cần ghi nhận, và cũng như một đóng góp vào cuộc thảo luận đang diễn ra, khi những ý trong bài phát
biểu dũng cảm này - chẳng may cho chúng ta - vẫn không hề mất tính thời sự.
Diễn Đàn
Attachments
--------------------------------------------------
TIN LIÊN QUAN
KIẾN NGHỊ VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992
(Bauxite Việt Nam)
KHÔNG
CHẤP NHẬN ĐƯỢC [CÔNG VĂN TRẢ LỜI của ỦY BAN DỰ THẢO SỬA HIẾN PHÁP 1992] - (Đỗ
Như Ly) 18-2-2013
Nhật
nhật tân, hựu nhật tân & Vì sao tôi ký Kiến nghị…”72” (1) (Nguyễn Phạm Kim Sơn) 16-2-2013
Trao bản Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp
1992 cho Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (Bauxite Việt
Nam) 5-2-2013
DANH
SÁCH NGƯỜI KÝ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 12) (Bauxite Việt Nam) 5-2-2013
KIẾN NGHỊ VỀ SỬA ĐỔI
HIẾN PHÁP 1992 (Bauxite Việt Nam) 19-1-2013
ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP
SỬA
ĐỔI HIẾN PHÁP PHẢI BẮT ĐẦU VỚI VIỆC BỎ ĐIỀU 4 (Nguyễn Thanh Giang / Thanh
Phương - RFI) 15-12013
Trường
hợp điều 4 HP được hủy bỏ, ai sẽ là Hồ Cẩm Đào hay Eltsin Việt Nam? - Phong
Uyên (Dan Chim Viet.info) 8-1-2013
Phải giữ điều 4 - Trần
Sơn 8-1-2013
LẤY Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ
SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP
SỬA
ĐỔI HIẾN PHÁP THẾ NÀO - VÌ SAO PHẢI BỎ ĐIỀU 4 ? (LS Trần Lâm & TS Nguyễn
Thanh Giang) Dân Luận
31-12-2012
Đôi điều hỏi ông Phan Trung Lý, Chủ
nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Trưởng ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp
1992 -
BauxiteVN 31-12-2012
----------------------------------
LỜI KÊU GỌI THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP TẠI VIỆT NAM
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI
KÝ TÊN KÊU GỌI THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI (ĐỢT 1 + 2 VÀ ĐỢT 3) BauxiteVN
30-12-2012
Boxitvn.net Bauxite VN
25-12-2012
GÓP Ý
SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992
PHẦN 1
Cựu Chủ tịch Quốc hội bàn việc sửa Hiến pháp - Nguyễn Văn An / Thu Hà - Vietnamnet
27-6-2010
‘Xin đừng tầm thường hóa việc sửa Hiến pháp’ - Khánh Linh
- Vietnamnet 6-8-2010
Phải tái lập quyền phúc quyết Hiến pháp
của người dân -
Nguyễn Thanh Giang - 14-9-2010
Bàn
về sửa đổi Hiến Pháp -
Phạm Quế Dương 11-5-2012
Trưng cầu dân ý để sửa đổi hiến pháp
chỉ là trò giả tạo, mị dân, lừa dân - Đặng
Cứu Quốc - 5-12-2012
Sửa đổi Hiến pháp thế nào? Vì sao phải
bỏ điều IV? - Nguyễn
Thanh Giang - (Dan Chim Viet.info) 30-12-2012
Toàn văn Dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm
2013 -
VNRs 02.01.2013
Phải giữ điều 4 - Trần
Sơn 8-1-2013
Trường
hợp điều 4 HP được hủy bỏ, ai sẽ là Hồ Cẩm Đào hay Eltsin Việt Nam? - Phong
Uyên (Dan Chim Viet.info) 8-1-2013
Nhật ký mở lại (mở lần thứ 24): DỰ THẢO
GÓP Ý CHO… DỰ THẢO HIẾN PHÁP SỬA ĐỔI (Nhát sĩ Tô Hải) 10-1-2013
SỬA ĐỔI & CẢI CÁCH: PHƯƠNG TIỆN CỦNG CỐ QUYỀN LỰC ĐỎ (Trí Nhân Media)
XÂY DỰNG HIẾN PHÁP MỚI
(Bùi Tín) 29-1-2013
“Đóng góp sửa đổi hiến pháp là thời
khắc lịch sử của toàn thể nhân dân Việt Nam” - Thư của bà Đặng Thị Hoàng Yến (02/02/2013)
2-2-2013
PHẦN
2
Dân
lập Hiến và Bốn quyền phân lập (KS Doãn Mạnh Dũng) 16-02-2013
Hiến pháp CHXHCN Việt Nam: một vài đối chiếu (Phạm Vĩnh
Cư) 16-02-2013
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền
lực (GS.TS Lê Hồng Hạnh) 11/02/2013
BẢN
HIẾN PHÁP NÀO ? (Lê Văn Trực) 10-2-2013
CHUYỆN
HIẾN PHÁP (blog 5xu) 6-5-2013
Ý
kiến góp ý vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - GS. TSKH. Nguyễn Xuân Hãn 5-2-2013
THỜI
CƠ KHÔNG THỂ ĐỂ MẤT (Bùi Tín) 3-2-2013
TỪ
ĐẤT MÀ RA (Nguyễn Vạn Phú) 2-2-2013
PHẦN 3
THƯ
NGỎ của ÔNG NGUYỄN TRUNG gửi QUỐC HỘI, CHÍNH PHỦ & ĐẢNG CSVN về SỬA ĐỔI HIẾN
PHÁP (Nguyễn Trung) 19-2-2013
ĐIỀU
4 : ĐI THEO ĐẢNG (Dân Làm Báo) 20-2-2013
HIẾN
PHÁP & DÂN CHỦ (Nguyễn Văn Thạnh) 20-2-2013
ỦY
BAN DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP CÓ THỰC TÂM TIẾP THU Ý KIẾN NHÂN DÂN ? (Hồ Quang
Huy - Bauxite VN) 21-2-2013
BAO
NHIÊU Ý DÂN THÌ ĐỦ (Phạm Thị Hoài) 22-2-2013
THƯ
CỦA THẠC SĨ NGUYỄN HƯNG QUỐC ( ĐAN MẠCH ) GỬI PGS-TS NGUYỄN THANH TÚ (ThS Nguyễn
Hưng Quốc) 22-2-2013
SỬA
ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 LÀ CON ĐƯỜNG TỰ CỨU CHO CSVN (Lê Nguyên Bình - Đảng Vì Dân
Việt Nam) 22-2-2013
VÌ
SAO CẦN KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP ? (Nguyễn Anh Tuấn, cựu sinh viên Học Viện
Hành Chánh) 23-2-2013
GÓP Ý VỀ DỰ THẢO
HIẾN PHÁP (Phát biểu của
ông Phan Đình Diệu tại Hội nghị Ủy
ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc VN, ngày 12-3-1992)
TOÀN
VĂN KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (Sinh Viên – Cựu Sinh Viên Luật Việt
Nam) 23-2-2013
No comments:
Post a Comment