Monday 18 February 2013

GÓP Ý VỀ HIẾN PHÁP BIẾN THÀNH PHONG TRÀO ĐÒI DÂN CHỦ (Thanh Phương - RFI)





Thanh Phương  -  RFI
Thứ hai 18 Tháng Hai 2013

Nghe (17:34)  :  Góp ý về Hiến pháp biến thành phong trào đòi dân chủ


Vic đóng góp ý kiến vào bn d tho sa đi Hiến pháp 1992 đang dn dn tr thành mt phong trào đòi dân ch Vit Nam, mà đi đu là gii trí thc. Đó là nhn đnh chung ca giáo sư Tương Lai, nguyên Vin trưởng Vin Xã hi hc Vit Nam, trong bài tr li phng vn RFI Vit ng.

K t khi chính quyn Vit Nam tiến hành ly ý kiến ca người dân v d tho sa đi Hiến pháp, không ít người vn hoài nghi v thc tâm ca gii lãnh đo, nghĩ rng ri cũng chng đi đến đâu, ging như đt góp ý cho Đi hi Đng va qua. Nhưng bên cnh đó cũng ngày càng có nhiu người tham gia đóng góp ý kiến sa đi Hiến pháp dưới hình thc này hay hình thc khác. Phong trào góp ý kiến này đang dn dn biến thành phong trào đòi dân ch Vit Nam, mà đi tiên phong là gii trí thc.

Ví d vào đu tháng 2 va qua, mt nhóm ba người gm giáo sư tiến sĩ Vt lý Đàm Thanh Sơn, giáo sư Ngô Bo Châu và nhà báo Nguyn Anh Tun, nguyên Tng biên tp VietnamNet, đã cho ra đi mt trang web ly tên là « Cùng viết Hiến pháp ». Trang web này ch yếu nhm đăng, hoc đăng li nhng bài phân tích v nhng ni dung c th ca D tho sa đi hiến pháp Vit nam 1992, nhm qua đó to mt « không gian đi thoi dân ch v vic sa đi Hiến pháp », theo như li gii thiu ca ba trí thc nói trên.

Nhưng ni bt hơn c đó là sáng kiến ca 72 nhân sĩ trí thc hàng đu ca Vit Nam khi xướng bn Kiến ngh v sa đi Hiến pháp 1992, công b ngày 19/01. Kiến ngh này đã được s hưởng ng rng rãi ca hàng ngàn người đ mi thành phn trong và ngoài nước, vi s ch ký nay đã lên ti hơn 4000.

Trong bn kiến ngh này, các nhân sĩ trí thc đã mnh m yêu cu b điu 4 quy đnh vai trò lãnh đo ca Đng, đòi quyn phúc quyết Hiến pháp cho dân. H cũng yêu cu sa D tho Hiến pháp « theo đúng tinh thn ca Tuyên ngôn v Quyn Con người năm 1948 và các công ước quc tế mà Vit Nam đã tham gia ».

Bn kiến ngh còn đòi Nhà nước công nhn s hu tư nhân v đt đai, đòi tam quyn phân lp tht s, cũng như không chp nhn quy đnh lc lượng vũ trang phi trung thành vi Đng Cng sn Vit Nam. Bên cnh kiến ngh, nhóm 72 nhân sĩ trí thc còn đ ngh mt d tho Hiến pháp như mt tài liu « đ tham kho và tho lun ».

Ngày 04/02/2013, mt phái đoàn gm 15 nhân sĩ trí thc đi din cho nhóm 72 người nói trên đã đến Đa đim tiếp nhn ý kiến đóng góp ca nhân dân ti 37 Hùng Vương, Hà Ni, đ trao bn Kiến ngh cho y ban son tho Hiến pháp. Điu đáng chú ý là mt s t báo chính thc như Người Lao Đng hay Pháp Lut TP HCM cũng đã dám đưa tin v bui trao kiến ngh, mc dù vi nhng ni dung như trên, tài liu này l ra phi b xếp vào loi « phn đng », « chng Nhà nước ».

Mc dù tình trng sc khe không tt, nhưng giáo sư Tương Lai, nguyên Vin trưởng Vin Xã hi hc Vit Nam, cũng đã t Sài Gòn ra Hà Ni vào đu tháng 2 đ cùng vi các nhân sĩ trí thc khác đến trình bn kiến ngh cho U ban sa đi Hiến pháp.

Tr li phng vn RFI sau khi tr v Sài Gòn, giáo sư Tương Lai trước hết nhn xét v s tham gia ca các thành phn nhân dân vào vic góp ý kiến sa đi Hiến pháp và đc bit nhn mnh rng vic này đã thoát ra khi tm kim soát ca chính quyn :

« Có lẽ đây là dịp mà người dân tranh thủ nói lên tiếng nói của mình. Ví dụ như đối với người nông dân đang mất đất và nay vẫn đang khiếu kiện, như những người còn đang bám trụ ở vườn hoa Lý Tự Trọng Hà Nội, họ không cần quan tâm đến những vấn đề mang tính pháp lý, cần phải có kiến thức về luật pháp mới hiểu được, mà chỉ bày tỏ khát vọng của họ là vấn đđất đai.
Nhân dịp này, họ đòi trả lại đất đai và quyền sử dụng đất cho họ. Tức là việc góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp là tùy theo đối tượng. Đối với thanh niên, nhất là giới sinh viên, trong dịp này họ nghĩ nhiều đến vấn đề quyền con người, quyền được tự do phát biểu ý kiến và nguyện vọng.
Nhưng có lẽ tầng lớp góp ý kiến nhiều nhất chính là trí thức. Điều này dễ hiểu vì dầu sao họ là những người am hiểu luật pháp, Hiến pháp, nhất là Hiến pháp dân chủ, Hiến pháp của một Nhà nước pháp quyền đích thực.
Có những vấn đề cấm kỵ như điều 4 ( Hiến pháp), thì chính ông Phan Trung Lý, trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, cũng đã nói thẳng là không có kiêng kỵ gì cả, cho nên trong dịp này, những ý kiến đóng góp của các trí thức mạnh mẽ hơn. Nhà nước đang kêu gọi như vậy thì không có lý do gì đđàn áp người ta cả và không có lý do gì để quy kết đây là « diễn biến hòa bình », đây là « bị địch lợi dụng », mặc dù nhiều vị giới chức, câu trước tuyên bố là sẽ « tranh thủ ý kiến của dân », nhưng câu sau lại dè chừng là không được « lợi dụng dân chủ » để tung ra những luận điệu « sai trái, đi ngược lại định hướng xã hội chủ nghĩa ».
Tất cả những luận điệu kiểu ấy không còn đủ sức thuyết phục ai nữa và người ta thấy rõ anh không thể « cả vú lấp miệng em » nữa, mà phải để cho người ta nói. Chính trong tinh thần đó, việc đóng góp cho Hiến pháp đã vượt ra khỏi dự định ban đầu.
Trên truyền hình, người ta có phỏng vấn ông Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp, đồng thời cũng là thành viên ban soạn thảo Hiến pháp và đại biểu Quốc hội. Ông Thảo nói rằng lúc đầu việc góp ý kiến cho Hiến pháp dự trù chỉ kéo dài hai tháng, sau đó kéo dài thành ba tháng. Nhưng trong ba tháng đó, lại có một tháng Giêng là « tháng ăn chơi », thành ra nghe đâu sau ba tháng thì sẽ tiếp tục góp ý. Tiếp tục như thế nào, cho tới nay chưa có gì rõ ràng, minh bạch. Nhưng rõ ràng là áp lực của công chúng khiến cho vấn đề góp ý kiến về Hiến pháp đã tuột khỏi bàn tay kiểm soát mất rồi. »

Cũng theo giáo sư Tương Lai, đóng góp ý kiến sa đi Hiến pháp và dn dn biến mt phong trào đòi dân ch, vi s tri dy mnh m ca xã hi dân s Vit Nam :

« Dp này là dp mà người ta nói lên nhng điu mà trước đây cho là cm k. Ví d, kiến ngh ca nhóm trí thc, mà hôm va ri, đã được mt đoàn đi biu, do nguyên b trưởng Tư pháp Nguyn Đình Lc dn đu , đã đến tr s ca u ban d tho Hiến pháp s 37 Hùng Vương, Hà Ni đ trao.
Trong kiến ngh đó, có nhng vn đ mà trước đây ch cn nói đến là đ đ b quy kết là « phn đng », « phn cách mng », « li dng dân ch đ phá hoi đnh hướng xã hi ch nghĩa, làm ri lon đnh hướng tư tưởng», v.v.... Bây gi, đoàn đi biu mang kiến ngh gia thanh thiên bch nht. Ông Phan Trung Lý không tiếp, nhưng ông phó ca ông Lý là ông Thông đã tiếp h ti tr s và trong bui tiếp xúc đó, người ta đã nói lên nhng điu rt rõ ràng, mang tính pháp lý, công khai, minh bch. Người đi din ban son tho Hiến pháp thì nói rng s tiếp nhn kiến ngh này, xem như là ý kiến ca dân đóng góp, đúc kết đ trình Quc hi.
Như vy, dp đóng góp ý kiến sa đi Hiến pháp là lúc mà người dân bày t chính kiến mt cách khác. Đã đến lúc mà tiếng nói ca xã hi dân s được phát huy mnh m. Trước đây, nghe nói đến bn ch « xã hi dân s » thì ging như là đin git. Tt c nhng bài viết nào có bn ch « xã hi dân s » dt khoát đu b gt b. Tôi có mt vài bài viết khi có bn ch này, thì my ông tng biên tp lin nói : « Thôi thôi, chú ơi ( hay anh ơi ) rút b ngay !». Lúc bây gi tôi đã phi tht lên rng : « Văn minh là thế gii nào, mà ta chìm đm dưới thi dã man ?» Đây là câu mà các c ta nói vào thi Đông Kinh Nghĩa Thc đu thế k 20. Bây gi đã sang thế k 21 ri, mà nói đến « xã hi dân s » thì c s như đin git, thì không th tưởng tượng được cái s lc hu ca trình đ tư tưởng, nht là ca nhng v cm cân ny mc v tư tưởng !.
Tuy thế, nhưng đến thi đim đóng góp ý kiến sa đi Hiến pháp này, thì trên các t báo đã bt đu loáng thoáng thy nói đến vai trò ca xã hi dân s. Thm chí, mt s t báo đã đăng công khai minh bch v vic đoàn đi biu trí thc đến trình bn kiến ngh cho ban d tho Hiến pháp, đng thi đưa ra hn mt Hiến pháp có tính cht tham kho. đi chng vi Hiến pháp chính thng mà Nhà nước này đang son tho.
Điu đó nói lên rng : không th cưỡng li xu thế thi đi. Trí tu ca nhân dân cn được phát huy đ góp phn đưa đt nước đi lên, đi vào qu đo ca văn minh thế gii. Trước đây, tiếng nói chính thng ch có mt người t trên phát xung và c thế là hàng my trăm t báo nói như mt t. Bây gi khác ri. Có mt t báo viết đã đưa tin ( không biết t này có b kim đim hay không ) và nhng t báo mng, cũng ca báo chí chính thng, cũng có đưa tin hn hoi v đoàn đi biu bao gm nhng ai, nhng ai v.v. . . Tuy là đưa tin ngn, nhưng điu đó cũng nói lên rng không khí đòi hi phi có dân ch, không khí đòi hi chng li bóp nght tư tưởng ngày càng như là mt làn sinh khí mi tràn vào đi sng. Mc dù vn còn phi lách khe này, khe kia, nhưng rõ ràng là người ta không còn chn được na ri. Có l đây là điu tôi đã tng đưa lên mt báo : "Chun mc chính là s thay đi"!
Cho nên, vic phát huy sc mnh ca xã hi dân s đang là mt xu thế được khi đng t vic góp ký kiến cho bn d tho Hiến pháp. Điu có l là điu đã vượt ra ngoài d kiến ban đu ca nhng người ch trương ly ý kiến nhân dân v sa đi Hiến pháp. »

Hôm nay, nhóm nhân sĩ trí thc đ xướng bn Kiến ngh v sa đi Hiến pháp cho biết h va nhn được công văn tr li đ ngày 07/02 ca U ban D tho sa đi Hiến pháp, do trưởng ban Phan Trung Lý ký. Thế nhưng, tr li phng vn RFI Vit ng hôm nay, tiến sĩ Nguyn Quang A, trong nhóm 72 nhân sĩ trí thc nói trên, cho biết h không đng ý vi ni dung công văn tr li ca U ban. Ông Nguyn Quang A gii thích:

TS Nguyn Quang A : H tr li như thế là đúng vi ngh quyết ca Quc hi và đúng vi Hiến pháp hin hành, nhưng không đúng vi tinh thn ca vic làm Hiến pháp. H mun rng ch góp ý trong khuôn kh mà Quc hi đã cho ý kiến. Góp như thế thì góp đ làm gì ? Hoàn toàn vô nghĩa !

RFI : Trong công văn trả lời, họ có cho biết không chấp nhận cho công bố kiến nghị cũng như bản dự thảo Hiến pháp mà các ông đề ra.

TS Nguyn Quang A: Thực sự trong bản kiến nghị, cũng như trong văn bản mà ông Nguyễn Đình Lộc ký hôm mùng 4/2 khi đến trao kiến nghị cho họ, chúng tôi chưa bao giờ yêu cầu họ công bố. Nhưng phát biểu hôm đó, ông Nguyễn Đình Lộc có yêu cầu uỷ ban cho công bố với báo chí chính thống cái tinh thần kiến nghị 7 điểm của chúng tôi. Cho nên, ông Lý đã trả lời lạc đề. Nhưng họ trả lời như thế chỉ là nhằm hạ thấp ý nghĩa của bản kiến nghị và bản dự thảo Hiến pháp của 72 vị nhân sĩ.
Bản dự thảo Hiến pháp và bản kiến nghị đã được công bố trên mạng từ ngày 22/01 rồi, nhưng không có tờ báo chính thống nào dám đưa tin ấy, hoặc tóm tắt nội dung các văn bản đó. Hôm đó, ông Nguyễn Đình Lộc chỉ nói với các báo chính thức về cái tinh thần của kiến nghị 7 điểm của chúng tôi, bởi vì nếu uỷ ban nói như thế thì các báo sẽ đỡ sợ và sẽ mạnh dạn đăng hơn. Nhưng ông Lý đã không trả lời đúng vào điều mà ông Lộc yêu cầu. Tức là ông ấy phản đối cái mà ông ấy nghĩa ra, chứ không phải là cái mà người ta yêu cầu!

RFI : Ông Phan Trung Lý đã cam kết là ý kiến của các ông sẽ được tập hợp, nghiên cứu trong quá trình chỉnh lý dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nhưng ông có tin rằng kiến nghị của các ông sẽ được đáp ứng?

TS Nguyễn Quang A : Chúng tôi yêu cầu là tất cả ý kiến của mọi người, không chỉ của chúng tôi, nên được công bố công khai hết. Chỉ có công bố hết tất cả các ý kiến tán thành, phản đối, thì người dân mới có cơ hội tìm hiểu các loại chính kiến khác nhau, các kiểu tranh luận, lập luận khác nhau. Trong quá trình tranh luận như thế, người dân mới được cung cấp đầy đủ thông tin và từ đó mới có thể có quyết định chính xác về sự lựa chọn của mình. Nếu dân không được thông tin, thì có đưa ra trưng cầu dân ý cũng vô nghĩa.

RFI : Hiện nay kiến nghị của ông đã thu được hơn 4000 chữ ký. Ông có nhận xét như thế nào về sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho kiến nghị đó?

TS Nguyễn Quang A: Nếu tất cả hơn 4300 người ký đã đọc kiến nghị, lấy trên mạng xuống, giới thiệu cho người khác, in ra, sao ra cho các thành viên trong gia đình, trong cơ quan, vận động người khác cũng tham gia tìm hiểu kiến nghị, cho biết chính kiến, thì con số người ủng hộ có thể lên tới hàng trăm ngàn từ đây đến cuối năm.
Có người cho rằng có ký thì cũng vô bổ thôi, vì người ta cũng không chấp nhận, giống như những lần trước thôi. Nhưng nếu có hàng trăm ngàn người ký, ghi rõ tên tuổi địa chỉ, chứ không phải bằng phiếu kín, thì con số đó có thể có giá trị bằng nhiều triệu phiếu kín. Những người có chức có quyền, nếu tỉnh táo, chắc chắn phải đý đến tiếng nói đó, chứ không thể bỏ qua được.

RFI : Xin cám ơn tiến sĩ Nguyễn Quang A.






No comments:

Post a Comment

View My Stats