Đảng
CSVN hãy xem lời tựa của bài viết như một lời khẳng định của tác giả. Khi dân
chúng lầm than, khi triệu triệu tiếng ta thán của muôn dân cao vút tận trời cao
thì đó là dấu hiệu ngày tàn của một chế độ. Thuyền nổi nhờ dân, thuyền chìm
cũng do dân, đó là định luật muôn đời. Ngọn lửa bạo tàn sẽ không bao giờ thiêu
đốt hết được muôn triệu tấm lòng yêu nước. Đảng CSVN há quên rằng Ý Dân là Ý Trời
đó sao?.
Hãy
"Ôn cố để tri tân", hãy nhìn gương của những hôn quân để lấy làm bài
học kinh nghiệm. Lê Chiêu Thống, Trần Ích Tắc của ngày xưa những tên lạy giặc cầu
vinh, rước voi dày mả tổ. Những tên Hán tặc trá hình Hồ Quang - Hồ Chí Minh,
Nguyễn Văn Linh, ĐM, Nguyễn Phú Trọng... của hôm nay rồi cũng sẽ không thể nào
thoát khỏi khối sức mạnh vô biên của cả dân tộc và lịch sử cũng sẽ ghi khắc ô
danh muôn đời.
Gương
lịch sử chống Tàu của bao tiền nhân anh hùng lẫm liệt vẫn còn đó, Việt tộc hôm
nay vẫn còn đây dẫu phải trải qua bao ngàn năm gian lao giữ nước. Hãy bỏ ra khoảnh
khắc để đọc lại sử tích của Đại đế Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh vào
năm 1789 (Kỷ Dậu)
Vua
Lê chạy sang Trung Quốc, cầu viện Thanh Cao Tông (Càn Long)
Vua
Lê chạy sang Trung Quốc, cầu viện Thanh Cao Tông (Càn Long). Vị hoàng đế già đồng
ý và cuối năm 1788 sai Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 29 vạn quân
Thanh hộ tống Lê Chiêu Thống về Việt Nam với danh nghĩa phù Lê, vào chiếm đóng
Thăng Long. Quân Tây Sơn do Đại tư mã Ngô Văn Sở, theo mưu kế của Ngô Thì Nhậm,
Phan Huy Ích và các mưu thần khác, chủ động rút quân về đóng ở Tam Điệp - Biện
Sơn cố thủ chờ lệnh. Nghe tin báo, ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (22 tháng 12
năm 1788), Bắc Bình vương Nguyễn Huệ xuất quân tiến ra Bắc Hà. Với lý do vua Lê
đã bỏ nước và rước giặc về, để có danh nghĩa chính thống, Nguyễn Huệ lên ngôi
Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung.
Ngày
29 tháng 11 năm Mậu Thân (26 tháng 12 năm 1788), đại quân của hoàng đế Quang
Trung tới Nghệ An, dừng quân tại đó hơn 10 ngày để tuyển quân và củng cố lực lượng,
nâng quân số lên 10 vạn, tổ chức thành 5 đạo quân: tiền, hậu, tả, hữu và trung
quân. Ngoài ra còn có một đội tượng binh với 200 voi chiến. Vua Quang Trung còn
tổ chức lễ duyệt binh ngay tại Nghệ An để khích lệ ý chí quyết chiến, quyết thắng
của tướng sĩ đối với quân xâm lược Mãn Thanh. Ngay sau lễ duyệt binh, Quang Trung
tiến quân ra Bắc Hà.
Ngày
20 tháng Chạp năm Mậu Thân (15 tháng 1 năm 1789), đại quân của Quang Trung đã
ra đến Tam Điệp, Ninh Bình. Biết quân Thanh dự định ngày 16 tháng giêng (âl) sẽ
từ Thăng Long xuất quân, ông quyết định quân Tây Sơn sẽ đánh tan quân Thanh và
tiến vào Thăng Long trước ngày mùng 6 tháng giêng (âl). Ông hạ lệnh cho quân sĩ
ăn Tết Nguyên đán trước và tuyên bố đanh thép: Ngày mùng 7 Tết sẽ đánh vào
Thăng Long mở tiệc ăn Tết khai hạ. Sau đó, 5 đạo quân thần tốc tiến ra Thăng
Long.
Đêm
30 tháng chạp Mậu Thân tức 25-1-1789: Quân Tây Sơn nhanh chóng vượt bến đò Gián
Khẩu (Ninh Bình), đánh tan quân của Trấn thủ Sơn Nam Hoàng Phùng Nghĩa.
Trưa
ngày mùng 5 tháng giêng (ÂL), Tôn Sĩ Nghị dẫn tàn quân bỏ chạy, trên đường chạy
liên tiếp bị quân Tây Sơn mai phục chặn đánh. Cuối cùng, Tôn Sĩ Nghị và Lê
Chiêu Thống chạy thoát về Trung Quốc.
Vua
Quang Trung dẫn đầu đạo quân chiến thắng, tiến vào Thăng Long trước sự hân hoan
đón chào của nhân dân. Nha cua cho yết bảng an dân, cho quân Thanh ra hàng. Chiến
dịch lịch sử đại phá 29 vạn quân Thanh diễn ra nhanh chóng và oanh liệt. (1)
Và
đây là lời của nữ lưu Bà Triệu:
"Tôi
chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường
kình ở biển Đông,
lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng
làm tì thiếp cho người!"
Đảng
CSVN đừng tưởng rằng với binh đông, đạn bạo, với côn an trùm khắp sẽ là
"lá chắn" trung thành. 19 tên trong Bộ chính trị cộng 200 tên trung
ương ủy viên há là sức mạnh?. Không, ngàn lần không, chúng bây không là gì cả
khi bầu nhiệt huyết yêu nước, yêu quê hương, yêu đồng bào là những người cha mẹ
anh chị em của Quân đội và Công an và khi sự tự ái của họ trỗi dậy thì mấy trăm
tên Thái thú có là bao. Cầu viện Tàu cộng ư?. Ai chấp nhận cho bọn Tẩu làm việc
đó?. Bộ cả thế giới chết hết rồi sao?. Bọn phản quốc đừng hy vọng hảo huyền vì
bản thân thằng Tàu cộng, nó lo cho thân nó còn chưa xong thì sức đâu mà đùm đuề
cho những đứa con hoang với lòng lan dạ sói.
Kiếp
chó hoang thì có gì tự hào ngoài thân bại danh liệt, con cháu sẽ cúi đầu tủi hổ
nhục lây. Làm chi chuyện một lần sinh ra để ngàn đời bị thế gian nguyền rủa?. Hỡi
đám hôn quân, hôn quan phải sớm biết được THẾ NƯỚC LÒNG DÂN mà quay đầu là bờ.
90
triệu người dân quốc nội tới một lúc nào đó không còn chịu nổi nữa thì sẽ tràn
ra khắp nơi mà bao vây chúng bây, chúng bây có cái gan mà bắn được bao nhiêu?.
Rồi sẽ phải đối mặt với bao nhiêu hận thù sau đó?. Nhà tù nào có thể chứa hết
lượng dân khổng lồ này?. Khi chúng bây dồn dân vào con đường cùng không còn gì
để mất thì người ta sẽ chấp nhận tất cả để mạng đổi mạng, răng đổi răng và đó
là chuyện đương nhiên, chẳng có gì khó hiểu.
Hơn
4 triệu rưỡi người Việt ở nước ngoài cùng lớp hậu duệ kế tiếp, lực lượng này sẽ
chẳng bao giờ chấp nhận hòa hợp hòa giải (HHHG) như chúng bây đã từng mụ mị. Họ
là những tiếng nói khắp 5 châu để tố giác chúng bây, là lực lượng vận động các
quốc gia sở tại tẩy chay chúng bây, là nguồn lực vô hạn ủng hộ quốc nội về nhiều
mặt, trong đó tài chánh là mạch máu cho dòng thác cách mạng tiến lên. Đảng cộng
sản cùng guồng máy tà quyền của chúng bây sẽ hoàn toàn bị dồn vào tình thế
"TỨ BỀ THỌ ĐỊCH".
Hỡi
bọn giặc Bắc phương hãy nhớ về lịch sử mà nhận thức cho đúng đắn truyền thống
chống ngoại xâm của Việt tộc mà liệu thân, chớ tham lam mê muội mà chuốc lấy
tai tiếng nhục nhã bởi lẽ: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết
người Nam đánh Tây"? câu nói của anh hùng nước Nam Nguyễn Trung Trực.
Đền thờ Nguyễn Trung
Trực
Lời di chúc của tiền
nhân
VUA
TRẦN NHÂN TÔNG
(1258-1309)
Các
Người chớ quên!
Nghe
lời Ta dạy
Chính
nước lớn
Làm
những điều bậy bạ
TRÁI
ĐẠO LÀM NGƯỜI
Bất
nghĩa bất nhân
Ỷ
nước lớn
Tự
cho mình cái quyền ăn nói!
Nói
một đường làm một nẻo! Vô luân!
Chớ
xem thường chuyện nhỏ ngoài biên ải.
Chuyện
vụn vặt thành lớn chuyện: NGOẠI XÂM!
Họa
Trung Hoa!
Tự
lâu đời truyền kiếp!
Kiếm
cớ này bày chuyện nọ! TÀ MA!
Không
tôn trọng biên cương theo quy ước
Tranh
chấp hoài! Không thôn tính được ta
Chúng
gậm nhấm Sơn Hà và Hải Đảo
Chớ
xem thường chuyện vụn vặt Chí Nguy!
Gặm
nhấm dần
Giang
Sơn ta nhỏ lại
Tổ
ĐẠI BÀNG thành cái tổ chim di
Các
việc trên khiến Ta đây nghĩ tới
Canh
cánh bên lòng “ĐẠI SỰ QUỐC GIA”!
Chúng
kiếm cớ xua quân qua ĐẠI VIỆT
Biến
nước ta thành quận huyện Trung Hoa!
VẬY
NÊN
CÁC
NGƯỜI PHẢI NHỚ LỜI TA DẶN
KHÔNG
ĐỂ MẤT
MỘT
TẤC ĐẤT CỦA TIỀN NHÂN ĐỂ LẠI
HÃY
ĐỀ PHÒNG
QUÂN
ĐẠI HÁN TRUNG HOA!
LỜI
NHẮN NHỦ
CŨNG
LÀ LỜI DI CHÚC
CHO
MUÔN ĐỜI CON CHÁU NƯỚC NAM TA.
*
VUA
LÊ THÁNH TÔNG
(1473)
“Nếu
các ngươi đem một thước sông, một tấc đất của Thái Tổ
làm
mồi cho giặc thì phải tội tru di”.
Nam
Quốc Sơn Hà
Lý
Thường Kiệt
南 國 山 河
南 國 山 河 南 帝 居
截 然 定 分 在 天 書
如 何 逆 虜 來 侵 犯
汝 等 行 看 取 敗 虛
Nam
quốc sơn hà
Nam
quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt
nhiên định phận tại thiên thư
Như
hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ
đẳng hành khan thủ bại hư!
Dịch
thơ:
Sông
núi nước nam
Sông
núi nước Nam vua Nam ở
Rành
rành định phận tại sách trời
Cớ
sao lũ giặc sang xâm phạm ?
Chúng
bay sẽ bị đánh tơi bời! - (Bản dịch của Trần Trọng Kim)
Chú
giải:
1.
Vào năm 1077, hơn 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược Đại Việt (Việt
Nam). Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến tại sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn địch.
Quân của Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt thì bị chặn. Nhiều trận quyết chiến
ác liệt đã xảy ra tại đây nhưng quân Tống không sao vượt được phòng tuyến Như
Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh. Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho người vào đền
thờ Trương Hống, Trương Hát ở phía nam bờ sông Như Nguyệt, giả làm thần đọc
vang bài thơ trên. Nhờ thế tinh thần binh sĩ lên rất cao. Lý Thường Kiệt liền
cho quân vượt sông, tổ chức một trận quyết chiến, đánh thẳng vào trại giặc. Phần
vì bất ngờ, phần vì sĩ khí quân Việt đang lên, quân Tống chống đỡ yếu ớt, số bị
chết, bị thương đã hơn quá nửa. Lý Thường Kiệt liền cho người sang nghị hòa, mở
đường cho quân Tống rút quân về nước, giành lại giang sơn, giữ vững bờ cõi Đại
Việt.
2.
Thiên Thư mà bài thơ này nhắc đến chính là sách Thượng Thư hay Kinh Thư (là bản
Thượng Thư mà Khổng Tử đã san định). Trong Thượng Thư Đại Truyện có kể về Việt
Thường Thị giao hảo với nhà Chu, cống chim Trĩ.
Tiền
nhân Việt Nam từ đó khẳng định Việt và Hoa là hai xứ khác nhau, hai đất nước
khác nhau. Tuy nhiên bài thơ này chưa nêu bật được tinh thần quốc gia, mà chỉ mới
xem Nam quốc sơn hà là của Nam đế. Nhưng bất luận thế nào thì bài thơ cũng được
xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam. (2)
Nghe
rõ chưa hỡi bọn Ba Đình phản quốc cùng lũ bành trướng láu lếu Bắc triều?.
_________________________________________
Ghi
chú:
chẳng có một xã hội nào bình yên cả, nhìn những nơi phồn hoa bình yên thì thực tế con người của họ đang ngày ngày phải khổ đau vì cuộc sống, chẳng một xã hội bình yên, xã hội mà bình yên thì chẳng phải là xã hội, điều hơn người là sống được với nó
ReplyDelete