30.05.2013
Trang mạng arstechnica.com nói rằng sau khi blogger
Trương Duy Nhất bị bắt tại tư gia ở Đà Nẵng hôm thứ Hai 27 tháng Năm và chuyển
ra Hà Nội trong cùng ngày để được điều tra, trang blog “Một Góc Nhìn Khác” của
ông đã bị chặn.
Từ hôm qua, trang blog này đã hoạt động trở lại, nhưng lại trở thành một cái bẫy sập để nhử những người truy cập bằng cách gài mã độc vào máy của họ.
Hôm qua, một phúc trình của Tổ chức Ký giả Không biên giới nói rằng vụ bắt giữ ông Trương Duy Nhất đặc biệt đáng quan ngại bởi vì nó chứng tỏ quyết tâm của nhà nước Việt Nam tiếp tục đàn áp và tống giam giới bất đồng, bất chấp những lời kêu gọi của các tổ chức bênh vực nhân quyền, yêu cầu Việt Nam phóng thích các blogger bị bắt. '
Tổ chức Ký giả Không biên giới: “Chúng tôi kêu gọi Việt Nam hãy trả tự do lập tức và vô điều kiện cho ông Trương Duy Nhất và chấm dứt hành động đàn áp vô cớ này.”
Nói chuyện với Ban Việt Ngữ Đài VOA, blogger Người Buôn Gió Bùi Thanh Hiếu nói rằng vụ bắt giữ blogger Trương Duy Nhất có liên quan tới tiến trình bỏ phiếu tín nhiệm đối với các lãnh đạo cao cấp trong Đảng và nhà nước Việt Nam.
VOA: Vụ bắt giữ ông Trương Duy Nhất nói lên điều gì về các cấp lãnh đạo Việt Nam? Có phải họ lo sợ giới bất đồng ở trong nước đang ngày càng lên tiếng lớn hơn để đòi dân chủ?
Blogger Người Buôn Gió: “Tôi nghĩ rằng thường khi họ ổn định rồi, các vị trí của họ vững chắc rồi thì có nói xấu họ như thế này thì họ cũng lờ đi thôi, nhưng mà khi bây giờ ở trong nội bộ của họ đang có bỏ phiếu tín nhiệm để cân nhắc từng chức vụ thì cái vị trí của họ đang bấp bênh, mà lại có người khác bên ngoài mà chỉ trích đến họ họ không muốn, thì họ có quyền lực thì họ bắt để bảo đảm họ được giữ nguyên chức vụ.”
VOA: Có phải để trấn áp những tiếng nói bất đồng khác?
Người Buôn Gió: “Anh Nhất thì cũng là người mà từ xưa đến nay và cách đây vài năm, anh cũng là một trong những đối tượng cần bắt để mà trấn áp các tiếng nói khác.”
Blogger Trương Duy Nhất bị tố cáo về hành vi vi phạm điều 258 của Bộ Luật Hình sự, là “lạm dụng các quyền tự do dân chủ để xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân”, một tội trạng có thể bị phạt tới 7 năm tù.
Nguồn: Technica, Reporters without Borders, VOA's Interview
Từ hôm qua, trang blog này đã hoạt động trở lại, nhưng lại trở thành một cái bẫy sập để nhử những người truy cập bằng cách gài mã độc vào máy của họ.
Hôm qua, một phúc trình của Tổ chức Ký giả Không biên giới nói rằng vụ bắt giữ ông Trương Duy Nhất đặc biệt đáng quan ngại bởi vì nó chứng tỏ quyết tâm của nhà nước Việt Nam tiếp tục đàn áp và tống giam giới bất đồng, bất chấp những lời kêu gọi của các tổ chức bênh vực nhân quyền, yêu cầu Việt Nam phóng thích các blogger bị bắt. '
Tổ chức Ký giả Không biên giới: “Chúng tôi kêu gọi Việt Nam hãy trả tự do lập tức và vô điều kiện cho ông Trương Duy Nhất và chấm dứt hành động đàn áp vô cớ này.”
Nói chuyện với Ban Việt Ngữ Đài VOA, blogger Người Buôn Gió Bùi Thanh Hiếu nói rằng vụ bắt giữ blogger Trương Duy Nhất có liên quan tới tiến trình bỏ phiếu tín nhiệm đối với các lãnh đạo cao cấp trong Đảng và nhà nước Việt Nam.
VOA: Vụ bắt giữ ông Trương Duy Nhất nói lên điều gì về các cấp lãnh đạo Việt Nam? Có phải họ lo sợ giới bất đồng ở trong nước đang ngày càng lên tiếng lớn hơn để đòi dân chủ?
Blogger Người Buôn Gió: “Tôi nghĩ rằng thường khi họ ổn định rồi, các vị trí của họ vững chắc rồi thì có nói xấu họ như thế này thì họ cũng lờ đi thôi, nhưng mà khi bây giờ ở trong nội bộ của họ đang có bỏ phiếu tín nhiệm để cân nhắc từng chức vụ thì cái vị trí của họ đang bấp bênh, mà lại có người khác bên ngoài mà chỉ trích đến họ họ không muốn, thì họ có quyền lực thì họ bắt để bảo đảm họ được giữ nguyên chức vụ.”
VOA: Có phải để trấn áp những tiếng nói bất đồng khác?
Người Buôn Gió: “Anh Nhất thì cũng là người mà từ xưa đến nay và cách đây vài năm, anh cũng là một trong những đối tượng cần bắt để mà trấn áp các tiếng nói khác.”
Blogger Trương Duy Nhất bị tố cáo về hành vi vi phạm điều 258 của Bộ Luật Hình sự, là “lạm dụng các quyền tự do dân chủ để xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân”, một tội trạng có thể bị phạt tới 7 năm tù.
Nguồn: Technica, Reporters without Borders, VOA's Interview
-------------------------------------------
Casey Johnston 30.5.2013
Bản
dịch của Lê Anh Hùng
(Defend the Defenders)
(Defend the Defenders)
Posted
on June 1, 2013 by DtD
Blog
của nhà bất đồng chính kiến được cài đặt để phát hiện và truy tìm những người
có tư tưởng tương đồng.
Theo
một báo
cáo hôm thứ Hai từ tổ chức Phóng viên Không biên giới (RWB), Trương Duy
Nhất, một blogger Việt Nam, đã bị bắt tại nhà riêng vì những bài viết trên blog
cá nhân kêu gọi cải cách xã hội. Sau khi bị bắt, blog của ông tạm thời không
truy cập được. Một nhóm ẩn danh nào đấy sau đó lại cài đặt blog này như một cái
bẫy, hòng thả malware xuống bất kỳ máy tính cá nhân nào tìm cách truy cập.
Blog
của Trương Duy Nhất, “Một góc nhìn khác”, là sự tiếp nối vị trí phóng viên
trước đó của ông tại hai tờ báo do nhà nước kiểm soát, Công an Quảng Nam –
Đà Nẵng và Đại Đoàn Kết. Ông bắt đầu viết trên blog “Một góc nhìn
khác” từ năm 2010, chỉ trích chính quyền Cộng sản của quốc gia này.
Bài
viết mới nhất trên blog của ông mang tiêu đề: “Tổng Bí thư và Thủ tướng nên ra
đi”. Theo RWB, trong một bài viết tháng 10.2012, ông khẳng định blog của mình
không phải tuyên truyền mà cũng chẳng phải phản động.
Hôm
thứ Tư vừa qua, blog của Trương Duy Nhất lại truy cập được. Tuy nhiên, việc
truy cập trang mạng này được cho là dẫn đến một nỗ lực tải malware xuống máy
tính của người truy cập. Chưa rõ liệu có phải ông đã cài đặt blog của mình như
thế hay không, hay người khác truy cập được rồi gài bẫy hòng ngăn chặn các độc
giả tương lai khác (hoặc tải malware theo dõi bí mật xuống máy tính của họ).
Tiếp
sau vụ Trương Duy Nhất bị bắt là vụ bắt giữ Maydaneh
Abdallah Okieh, một “chuyên gia kỹ thuật website” ở Djibouti (Đông Phi),
người đã đăng các bức ảnh trên trang Facebook của mình về vụ cảnh sát giải
tán một cuộc phản đối. Okieh bị kết án 45 ngày tù và phải nộp 200.000 Djibouti
francs (1.113 USD) tiền phạt và 2 triệu francs (11.131 USD) tiền bồi thường
thiệt hại.
Nguồn: Ars
Technica
No comments:
Post a Comment