Wednesday, 26 September 2012

TRANH CHẤP BIỂN ĐẢO TRUNG QUỐC & NGUY CƠ CHIẾN TRANH (Anh Vũ - RFI)





Anh Vũ  -  RFI
Thứ tư 26 Tháng Chín 2012

Căng thng trong cuc tranh chp ch quyn bin đo gia hai cường quc hàng đu châu Á, Trung Quc và Nht Bn, vn tiếp tc leo thang, đang thu hút nhiu s chú ý ca quc tế. Nht báo Le Monde hôm nay dành hn mt trang ln cho ch đ vi bài phân tích ca bà Valérie Niquet, chuyên gia quan h quc tế và quan h chiến lược châu Á, thuc Qu nghiên cu chiến lược ca Pháp. Bài viết có ta đ « Bin Trung Hoa : Chiến tranh đe da ».

Căng thng Trung-Nht bùng lên k t khi hôm 10/9, Tokyo thông báo quc hu hóa mt s đo trong qun đo Điếu Ngư/Senkaku đang có tranh chp gia hai nước. Trên mt trn ngoi giao, Bc Kinh đã đáp li bng nhng tuyên b ging đy đe da rng Tokyo phi chu trách nhim hoàn toàn v « nhng hu qu » kéo theo bi quyết đnh trên, đng thi nhc li rng, Trung Quc s không « khut phc » và s bo v lãnh th « thiêng liêng » ca mình. T đó đến gi, các s c tranh chp bin đo trên bin Hoa Đông ngày càng tr nên ri tung ri mù không kim soát ni.

V nhng đng thái mi đây ca Trung Quc nhm xác quyết ch quyn, như điu hàng trăm chiếc tàu ngư chính cùng c nghìn tàu cá đến vùng bin đang tranh chp, tác gi Valerie Niquet nhn đnh, đó là nm trong chiến lược « chiến tranh không gii hn » ca Trung Quc, theo đó, khai thác các phương tin dân s đ phc v mc đích quân s.

Ngay lúc này, ti Trung Quc, liên tc xut hin nhng đe da tr đũa kinh tế và kêu gi ty chay hàng hóa Nht trên inernet cũng như trên báo chí chính thc. Tác gi nhc li, mi đây thôi vào năm 2010, Bc Kinh cũng đã dùng vũ khí kim soát xut khu đt hiếm đ gây sc ép vi Tokyo, vì nhng căng thng tương t trên bin Hoa Đông.
Theo tác gi, các cuc biu tình d di chng Nht va qua, dù không đng ra t chc, nhưng chính quyn đã cho phép và các cuc biu tình này đã gây thit hi v vt cht cũng như đe da an toàn cho kiu dân Nht. Nhiu công ty Nht đã tính chuyn rút khi Trung Quc, vì công vic làm ăn ca h gp quá nhiu ri ro.

Hu qu nhãn tin đó là th trường chng khoán Thượng Hi tt dc nhanh chóng. Trung Quc, người ta đang nghi ngi chiến lược làm căng ca chính quyn có th gây h ly đến tăng trưởng kinh tế ca đt nước.

Theo phân tích ca chuyên gia Valerie Niquet, hai nước ít nhiu cũng có quan h hu cơ trên mt kinh tế. Nếu như Trung Quc là đi tác thương mi hàng đu ca Nht, thì x Phù Tang li nm gi nhng công ngh sng còn đi vi nn kinh tế Trung Quc và Nht Bn còn là mt trong nhng nước đu tư chính vào Trung Quc. Trong lĩnh vc này, Nht còn xếp trên c Hoa K và Liên Hip Châu Âu.

S dng con bài tinh thn dân tc đ lái dư lun trong nước

Gây căng thng vi Nht, khơi dy tình cm dân tc ch nghĩa, theo tác gi, cũng là mt vic làm có ch đích ca chính quyn Bc Kinh, nht là vào lúc này, khi mà lòng tin ca dân chúng vào chế đ đang b suy gim nghiêm trng vì nhng bt công xã hi và cuc chuyn giao quyn lãnh đo đang được chun b cho cui năm nay.

Chuyên gia Niquet phân tích : « Ch nghĩa dân tc góp phn làm nên tính chính đáng ca đng, đang nhm vào mc tiêu chính là Nht Bn, k thù trong quá kh, đi th hùng mnh ca ngày hôm nay, đng minh ca Hoa K, và là mt tác nhân cn tr cường quc Trung Hoa đang tìm cách ng tr trong vùng ».

Vào thi đim này, chính quyn Bc Kinh không còn có th ly con bài thành công kinh tế đ chng minh tính chính đáng cho s lãnh đo tuyt đi ca đng. Chế đ cũng đã nhn thy được s yếu kém và chia r trong ni b đng. Nhng v bê bi chính tr, tham nhũng trong nước gn đây là mt minh chng ca s rn nt h thng chính tr. Vì thế vic bo v « nhng li ích ct lõi » ca Trung Quc đã được chế đ này đưa ra đ đánh lc hướng dư lun.

Theo bà Valerie Niquet, t năm 2009, trong bi cnh như vy mà nhng s c và khiêu khích liên tiếp xy ra trên vùng bin xung quanh Trung Quc, không ch đi vi Nht Bn mà còn c vi nhng nước như Philippines, Vit Nam, Indonesia hay thm chí c vi Hoa K. Các s c tranh chp bin đo gi đây làm cho Trung Quc đang tr thành mt mi đe da đáng quan ngi ca hu như toàn b khu vc, t châu Á - Thái Bình Dương sang đến n Đ Dương.

Trước mi đe da ngày càng gia tăng này thì quyết tâm « tr li châu Á » ca Hoa K được đánh giá cao trong khu vc. Tuy nhiên tác gi nhn thy câu chuyn không kết thúc đơn gin. Châu Á gi đây đang hình thành mt mi tương quan sc mnh, gn ging nhng gì din ra trong thi chiến tranh lnh hay châu Âu vào thi k trước chiến tranh thế gii ln th 2.

Bng chng là, s phát trin kh năng quân s gia tăng trong khu vc. Trung Quc phô trương tàu sân bay mi, Vit Nam thì sm tàu ngm ca Nga, Hoa K thông báo m rng h thng phòng th chng tên la ti châu Á. Trước Bc Kinh, Washington đang phi đi mt vi mt s la chn nan gii. Chơi lá bài hòa du, đng ngoài thì s đ mc cho Trung Quc mun làm gì thì làm và có th gây ra nhng h qu mt n đnh, thm chí dn đến khng hong nghiêm trng hơn. Trái li, chơi con bài liên minh thì li có th làm bùng n xung đt ln trong vùng.

Cui cùng, chuyên gia Valerie Niquet kết lun, nhng quan ngi ca các nước châu Á trước Trung Quc cn phi được quc tế quan tâm. Trong mt thế gii toàn cu hóa mc đ như hin nay, nhng căng thng lên cao ti châu Á có th gây hu qu đáng k đến mi cân bng ca thế gii và s la chn ca các nước.

Quan h Trung-Nht nóng lnh do đâu ?

Cũng trong ch đ tranh chp ch quyn bin đo Trung- Nht, Le Monde còn có bài viết ôn li quan h hai nước vi ta : « Tính bt n ca quan h Trung-Nht ».

Ngày 29/9 này đánh du k nim 40 năm hai nước Trung-Nht thiết lp quan h ngoi giao. Le Monde nhn đnh, mc đ thm thiết ca mi quan h này ph thuc vào hoàn cnh đa chính tr và nhng phân tích tình hình ca chính quyn Trung Quc vào tng thi đim khác nhau.

T báo nhc li, mc dù cuc chiến tranh Trung-Nht và nhng ti ác ca quân đi Nht trong quá kh vn là ni dung trng tâm đ giáo dc tinh thn dân tc Trung Quc, nhưng vào thi đim hai nước thiết lp quan h ngoi giao, chính Mao Trch Đông khi tiếp mt phái đoàn ngh sĩ Nht đã nói rng Trung Quc phi cám ơn Nht vì có cuc chiến tranh này mà đng Cng sn mi lên nm quyn.

Vic thiết lp ngoi giao vi k th nm trong bi cnh khi đó Bc Kinh đang coi Liên Xô là mi đe da chính. Trung Quc còn quyết đnh xích li vi « k thù th hai » là Hoa Kỳ. Điu này được đánh du bng chuyến thăm lch s ca tng thng M Richard Nixon đến bc Kinh hi tháng Giêng năm 1972. Bt ng trước tình hung mi này, Tokyo quyết đnh ch đng xích li vi Bc Kinh.

Vi Bc Kinh thì vic thiết lp quan h ngoi giao vi cường quc Nht Bn khi đó s giúp cho h tránh được thế cô lp. Còn vi Tokyo, dù còn kiêng dè, nhanh chóng lp quan h ngoi giao vi Trung Quc cũng là cơ hi và là cách đ cho Washington thy mt điu : Li ích ca Nht mi là quan tâm hàng đu trong s la chn ngoi giao.

Theo Le Monde, t năm 1971, Trung Quc và Đài Loan ln đu tiên tuyên b ch quyn đi vi qun đo Điếu Ngư/ Senkaku, nhưng Tokyo khi đó không coi đây là thách thc ln vì cho rng Trung Quc vn cn đến s tr giúp ca Nht. Năm 1992, Bc Kinh đã rt hoan h đón Nht Hoàng đến thăm, mt c ch cho thy Nht Bn là cường quc đu tiên phá v s cô lp ca Bc Kinh, sau s kin Thiên An Môn năm 1989.

Gi đây, hoàn cnh đã khác. Mi đe da ca Liên Xô không còn na, Trung Quc thì cũng đã vươn lên thành cường quc th 2 thế gii. Lúc này thì chính Hoa K và các đng minh châu Á mi là mi quan ngi ca Trung Quc.
Le Monde phân tích, dù cho quan h kinh tế gia Tokyo và Bc Kinh là quan h tương h, thì vi chính quyn hin nay, Nht Bn cũng là nơi đ trút ni tht vng chán chường ca người dân.

Vn đ lãnh th trong bi cnh hin nay ch là cái c, hay có th gi đây là mt biu hin v hin trng quan h gia hai cường quc châu Á. Bn thân Đng Tiu Bình, năm 1978 trước khi tung ra đường li ci cách m ca cho Trung Quc đã tng tuyên b xếp sang mt bên chuyn tranh chp Điếu Ngư/ Senkaku đ m đường cho hp tác kinh tế gia hai nước. Gi đây thì Bc Kinh li đt qun đo này vào khu vc « li ích ct lõi » kiên quyết bo v.
T báo kết lun, như vy là mc đ căng thng gia Tokyo và Bc Kinh chính là chiếc hàn th biu chính xác đo mc đ m ca và hi nhp vào h thng thế gii theo mong mun ca Bc Kinh.







No comments:

Post a Comment

View My Stats