Friday 28 September 2012

TRUNG QUỐC : NHÀ BÁO TỐ THAM NHŨNG BỊ TRUY LÙNG (Thụy My - RFI)





Thy My – RFI
Th sáu 28 Tháng Chín 2012

Trong bài viết mang ta đ « Trung Quc : Nhà báo b săn lùng », thông tín viên ca nht báo cánh t Libération ti Bc Kinh cho biết, nhà báo t do Zhou Xiaoyun đang b công an truy lùng sut sáu tun qua vì đã t cáo các viên chc tham nhũng.

Bài báo nhn xét, các nhà báo làm phóng s luôn gp nhiu nguy him khi điu tra v các v tham nhũng. Hôm 9/8, bài viết ca nhà báo Zhou Xiaoyun đăng trên t Nam Phương tiết l vic 61 cán b ca huyn Ph Tr (Funing) tnh Giang Tô được xem là « vô k lut » vì đã b túi nhiu bng lc, li được nghim nhiên quay li vi chc v cũ. Phn n trước s lm dng quyn lc này, hàng ngàn cư dân mng đã hoan nghênh lòng can đm ca nhà báo. Nhưng ngược li, các lãnh đo huyn vn khng đnh các cán b tham nhũng trên đã hành đng hp pháp.

Sáu công an viên được gi đến Qung Đông cách đó 1.500 km, nơi nhà báo t do này cư ng. Không tìm ra Zhou Xiaoyun, công an đã hăm da thông qua các đng nghip ca ông. Tác gi bài báo đang mt nơi trú n an toàn, qua thư đin t đã cho biết thm chí mt thiếu n có l được công an thuê, còn tìm cách gài by ông. Mt người bn ông nghi ng công an mun bt cóc nhà báo đem v Ph Tr đ nht vào tri ci to. Trước khi b truy lùng, Zhou đã tr li phng vn trên Kdnet, mt trang mng Qung Đông. Trong đon video này, ông đã cn thn dùng khu trang y tế che mt, đeo kính đ không th nhn din.

Trong khi đó, chính quyn trung ương vn làm ngơ. T nhiu năm qua, Bc Kinh đã dành cho công an đa phương và trung ương đc quyn đng ngoài pháp lut. Gây áp lc lên gia đình, hăm da, bt gi vô c, nghe lén đin thoi, bt đi ci to công an tha h chn la bin pháp đ làm im tiếng các nhà ly khai hay nhng người mà h cho là gây phin hà.

Trong mt h thng mà ai cũng phi tham nhũng
Bc Kinh nhìn nhn nhng thit hi do t nn tham nhũng gây ra, thm chí báo chí chính thc cũng khng đnh đu tranh chng tham nhũng là « vn đ sng còn ». Mi năm có trên 150.000 cán b b điu tra v tham nhũng. Nhưng theo giáo sư He Jiahong, thì trên thc tế « Tham nhũng là mt phn ca h thng, trong lãnh vc Nhà nước cũng như tư nhân. Hi đng Nhà nước đã thông qua mt đo lut năm 1995 đòi tt c các viên chc đến cp nào đó phi kê khai tài sn. Nhưng các bn kê này li không được công khaiChính quyn thường s dng đ thanh toán ai đó vì lý do chính tr ».

Theo Libération, do vic thanh trng ý thc h không còn hp thi, nên nhng người nm quyn thường s dng đến ti danh tham nhũng. Đây là mt phương tin trn áp hu hiu ca Đng, vì đa s cán b đu có khuyết đim. Ông Bào Đng, mt cu cán b cao cp mi đây đã nhìn nhn : « Trong mt h thng như thế, người ta đành phi tham nhũng thôi. Tôi cũng vy, vì tôi không th làm khác ».

Nhng k tham nhũng b t cáo b điu tra ni b hoàn toàn bí mt theo th tc do y ban K lut ca Đng n đnh. H b thm vn mt cách thô bo, đôi khi kéo dài nhiu tháng. V giáo sư trên tiết l: « Trong thp niên 90, các cuc thm vn din ra trong nhng phòng khách sn, nhưng nay y ban đã cho xây dng nhng đa đim đc bit ». Thường nm ngoi ô và b ngoài có v bình thường, nhng gian phòng thm vn được đt ti tng trt đ tránh vic b cáo nhy qua ca s. Cũng có th ti mt trong nhng nhà ngc như thế mà ông Bc Hy Lai, y viên B Chính tr, đang ch đi bn án trng pht.

Bài báo kết lun, nn dch tham nhũng cng vi s tương đi dung th cho loi ti phm này, bí mt chn la ra người nào phi truy t, người nào đ yênkhiến mt s chuyên gia nghi ng trò chơi hai mt ca chính quyn. Nhà báo đang ln trn Zhou Xiaoyun nhn mnh : « Phương cách hu hiu nht đ chng tham nhũng ch đơn gin là minh bch và t do báo chí ».

Sn xut côn trùng làm thc phm cho người Trung Quc
Cũng liên quan đến Trung Quc, nht báo Le Monde có bài « Các nhà máy sn xut côn trùng nuôi người Trung Quc » nói v mt ngành công nghip mi ny sinh, đó là ngành nuôi côn trùng đ cung cp ngun thc phm giá r và giàu protein cho người Trung Quc.

Đc phái viên ca t báo đã đến mt xưởng sn xut côn trùng ti mt đa phương thuc tnh H Nam, nơi ch nhân đã đăng ký 7 bng sáng chế và đu tư 250.000 euro vào đây. Đ loi côn trùng, u trùng được nuôi và chế biến thành thc phm cho người và gia súc. Đây là mt loi thc phm thay thế cho tht, cá đi vi người, và cũng là thc ăn r tin dành cho gia súc, đc bit là trong ngành nuôi thy sn.

Trong côn trùng có nhiu cht dinh dưỡng như protein, cht khoángvà hiu sut cũng cao hơn nhiu so vi gia súc, cn ít nước và din tích mt đt hơn. Hin có khong 200 loài côn trùng có th nuôi và chế biến thành thc phm. Nhưng điu quan trng là làm thế nào thuyết phc được người tiêu dùng vượt qua được lc cn tâm lý đ đưa côn trùng lên đĩa thc ăn ca mình.

Áp lc Bc Kinh càng làm cánh hu Nht thêm cng rn
« Cánh hu Nht tr nên cng rn hơn trước cơn thnh n ca Trung Quc », đó là ta đ bài viết ca thông tín viên Le Monde ti Tokyo. Tác gi nhn đnh, vic ông Shinzo Abe được bu làm ch tch đng T do Dân ch (PLD) hôm th Tư 26/9, cho thy, đng đi lp ln nht nước Nht đang hu khuynh hơn. Điu này cũng có nghĩa, khuynh hướng dân tc ch nghĩa chng Trung Quc bt đu tri dy ti Nht Bn.

Trong khi đng Dân ch cm quyn có nguy cơ mt đa s trong cuc bu c Quc hi trước thi hn s din ra trước cui năm nay, và tình hình căng thng trước Trung Quc và Hàn Quc vn chưa có du hiu gim bt, khuynh hướng cng rn hơn ca PLD có th to nh hưởng lên chính sách ngoi giao ca Nht Bn. Đng thi cũng khiến cho s c tri đã mt nim tin nơi đng Dân ch, nhưng không ng h dân tc ch nghĩa, không th quay sang coi PLD là ch da.

Theo Le Monde, thì trong mt nước Nht mà lòng tin vào gii chính tr t lâu đã b lung lay, và đang phi đi mt vi hu qu ca nn đng đt và sóng thn, thm ha Fukushima, bt bình đng xã hi và kinh tế đình tr, nhng sa ly v chính tr càng làm vin cnh tương lai thêm u ám.

T báo nói thêm, c ba ng c viên cho chc ch tch đng PLD đu có truyn thng hu khuynh. Người va đc c, ông Shinzo Abe là cháu ca ông Nobusuke Kishi, tng b bt vì là ti phm chiến tranh năm 1945 và sau đó được người M th ra. Ông Kishi chi b trách nhim ca quân Nht trong v buc ph n phc v nhu cu tình dc trong thi chiến, ng h vic viếng thăm đn Yasukuni và sa li Hiến pháp Nht.

Có nên cho người được phng vn đc li trước khi đăng báo ?
Liên quan đến ngh báo, vi bài « Phng vn: Báo chí đi mt vi vic đòi đc li bài », nht báo Libération đ cp đến vic t New York Times quyết đnh không đ cho người được phng vn đc li bài viết trước khi đăng. T báo M nói rõ : « Các phóng viên phi t chi phng vn nếu b đt điu kin tiên quyết là phi đưa cho người được phng vn xem li, thông qua hay sa đi ».
Theo Libération, thì hin nay vic này rt ph biến ti Pháp. Không ch các ông ch công ty, chính khách, viên chc, chuyên giamà nay hu như tt c nhng người được phng vn đu đòi được đc li trước khi đăng báo. Ti t Le Monde, quy đnh v đo đc ngh nghip buc không cho phép người được phng vn « duyt » li trước, còn d tho quy đnh ca Le Parisien đ ngh phi « ghi rõ là bài phng vn đã được đương s đc li ». Đây cũng là điu là Le Monde đã làm cách đây vài năm, nhưng nay đã chm dt vì s khiến cho đc gi không tin vào bài báo.
Các phóng viên đng trước mt s chn la khó khăn : Không cho đc li thì s b t chi tr li phng vn, và người này có th tr li mt t báo khác chp nhn cho duyt li. Thế nên ch có th có tác dng nếu tt c các báo đu có cùng quan đim. Ngay c t New York Times cũng cho biết có th có nhng trường hp đc bit.

Mt đài phát thanh tiếng Nga phi im tiếng
«Li cu nguyn cho Radio Svoboda»: K t ngày 10/11 ti, đài phát thanh tiếng Nga đt ti Matxcơva trc thuc Radio Free Europe (tc Đài Châu Âu T Do RFE-RL) s ngưng phát sóng. Thc ra hi kết này đã được biết trước t khi có mt tu chính án mi vào năm 2011, quy đnh mt đài phát thanh không th có hơn 48% vn nước ngoài, trong khi đó Radio Svoboda có 100% vn ca M.
Le Monde cho rng không ch là mt đài phát thanh, mà c mt tượng đài lch s s phi biến mt. Radio Svoboda ( Svoboda tiếng Anh có nghĩa là « T Do » phát sóng ln đu vào ngày 01/03/1953, ngày mà Stalin b tai biến mch máu não và qua đi bn hôm sau đó. Trong khi xung quanh toàn ngôn ng tuyên truyn, tiếng nói ca Radio Svoboda khiến hàng triu người Xô viết thích thú theo dõi cho dù Nhà nước có phá sóng.
Vi chính sách đi mi trong thp niên 80, ông Boris Eltsine cho ngưng phá sóng đài này. Nhưng khi Vladimir Putin lên nm quyn, Radio Svoboda thường xuyên t cáo nhng hành đng tàn bo ti Tchetchenia, vi các phóng s hàng đêm ca thông tín viên Andrei Babitski. Nhà báo này mt tích vào ngày 16/01/2000, sau khi được th ra, anh cho biết đã b tình báo Nga bt cóc và giam gi ch không phi là nn nhân ca các « băng đng Tchetchenia » như chính quyn tuyên b. Mười mt năm sau đó, Radio Svoboda li « tái phm » khi tường thut trc tiếp các cuc biu tình chng Putin ngay t khi phong trào mi nhen nhúm vào cui năm ngoái, nên cũng d hiu khi Kremlin mun đài này phi im lng.






No comments:

Post a Comment

View My Stats