Tai
sao thị trường chứng khoán đang ở mức cao ngất trong thời đại dịch?
Tomas Pueyo
DCVOnline dịch thuật
Posted on September
3, 2020
C ủa cải đó từ đâu đến? Có
lẽ đó là tiền bạc … của người dân?
[1/18] Thị trường (ở đây ví dụ bằng S&P500) tăng
4% kể từ đỉnh điểm trước đại dịch.
Nhưng trước khi tăng lên, nó đã mất ~ 35% trong một tháng, từ giữa
tháng Hai đến ngày 23 tháng Ba.
[2/18]
Đồ họa : https://pbs.twimg.com/media/Eg5gPv8UMAIuBTi.jpg
Dù tỷ lệ thất nghiệp cao hơn 2,5 lần
Đồ họa : https://pbs.twimg.com/media/Eg5giJIUMAEP7aS.jpg
[3/18] https://www.bls.gov/news.release/pdf/empsit.pdf
Và một số ngành kỹ nghệ, chẳng hạn như may mặc, nhà hàng hoặc du lịch
đã giảm.
[4/18]
Tình trạng kỹ nghệ | OpenTable
Cho thấy tác động của dịch coronavirus đối với ngành kỹ nghệ nhà hàng.
Dữ liệu được cập nhật hàng ngày theo quốc gia, tiểu bang và thành phố. Tìm cách
hỗ trợ nhà hàng.
https://www.opentable.com/state-of-industry
Đồ họa : https://pbs.twimg.com/media/Eg5guABUcAAygBQ.jpg
Một số ngành kỹ thuật đã hưởng lợi, nhưng tất cả mọi khu vực, nói
chung, trên thị trường lẽ ra phải đi xuống, kéo theo tất cả các ngành khác đã
thua lỗ vì đại dịch.
Trên thực tế, đó là hướng nó đã đi cho đến ngày 23 tháng 3. Chuyện gì
đã xảy ra vào ngày hôm đó?
[5/18] Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) công bố các biện
pháp mới để hỗ trợ nền kinh tế.
Thông báo đó có vẻ tốt:
“Cục Dự trữ Liên
bang cam kết sử dụng đầy đủ các công cụ của mình để hỗ trợ gia đình người dân,
doanh nghiệp và nền kinh tế Hoa Kỳ nói chung trong thời gian đầy thử thách
này.”
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ
https://www.federalreserve.gov/newsevents/pressreleases/monetary20200323b.htm
Nhưng đừng để bị lừa. Điều gì đang thực sự xảy ra?
[6/18] Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã in ra hàng
nghìn tỷ đô la. Họ gọi đó là “Sự nới lỏng định lượng” (Quantitative Easing)
Trong cuộc khủng hoảng năm 2008, Fed đã mua phần lớn trái phiếu chính
phủ và cả chứng khoán của những doanh nghiệp gặp khó khăn như ngân hàng và công
ty bảo hiểm.
[7/18] Chương trình cứu trợ tài sản gặp khó khăn (TARP)
Hình : https://pbs.twimg.com/card_img/1299480834194407425/W7v-XBxb?format=jpg&name=small
https://www.history.com/topics/21st-century/troubled-asset-relief-program
Chương trình cứu trợ tài sản gặp khó khăn, hoặc TARP, là một chương
trình kinh tế của Hoa Kỳ được đề ra để ngăn chặn cuộc khủng hoảng tài chính và
thế chấp của quốc gia, được gọi là Đại Suy thoái.
Lần này họ cũng đang làm như vậy và hơn thế nữa.
Họ không chỉ cho chính phủ và ngân hàng vay. Họ cũng đang cho các tập
đoàn lớn vay (bằng cách mua lại nợ của họ), và cũng có các chương trình cho các
công ty vừa và nhỏ.
Và tổng thể họ chi tiêu nhiều hơn.
[8/18]
Hình : https://pbs.twimg.com/card_img/1298765301668962306/5gCAP9Mo?format=jpg&name=small
Fed đang làm gì để đối phó với cuộc khủng hoảng COVID-19? Nó có thể làm
gì hơn?
Jeff Cheng, Dave Skidmore và David Wessel thuộc Trung tâm Brookings
Hutchins giải thích những công cụ mà Fed có để ứng phó với sự suy thoái kinh tế
do coronavirus gây ra, Fed đã làm gì với những công cụ đó và những gì khác…
What’s the Fed doing in response to the COVID-19 crisis? What
more could it do?
The coronavirus crisis in the United States—and the associated business
closures, event cancellations, and work-from-home policies—has triggered a deep
economic downturn of uncertain duration. The Federal Reserve has stepped
in with a broad array of actions to limit the economic damage from the pandemic,
including up to $2.3 trillion in lending to support households, employers,
financial … Continue
reading
Hành động này cũng có tác dụng làm giảm lãi suất, hiện đang ở mức 0%.
Nhưng vì có lạm phát nên trên thực tế, chúng dưới 0% (lãi suất “âm trên mặt thực
tế”).
Nó giống như thể người dân phải trả tiền cho ngân hàng để giữ tiền của
họ.
[9/18] Các khoản cho vay chính phủ được đưa vào gói
kích cầu. Một phần lớn số tiền đó vào túi những người bị mất việc làm hoặc
không trả được nợ. Nhưng một nửa số tiền đó đi vào trương mục của các doanh
nghiệp.
[10/18] Có những gì trong dự
luật kích thích trong đại dịch coronavirus trị giá 2 nghìn tỷ đô la
Hình : https://pbs.twimg.com/card_img/1298373667928170496/KgmSNdME?format=jpg&name=small
Giới lập pháp tại Quốc hội đã hoàn thiện dự luật kích thích trị giá 2
nghìn tỷ đô la để ứng phó với đại dịch coronavirus, với tiền mặt và hỗ trợ cho
những người dân Mỹ, các doanh nghiệp dòng chính và những hãng hàng không và cả
xưởng chế tạo sản phậm đang bị ảnh hưởng nặng nề.
https://www.cnn.com/2020/03/25/politics/stimulus-package-details-coronavirus/index.html
Một số, như các hãng hàng không, đã nhận trợ cấp với điều kiện không được
sa thải bất kỳ ai cho đến 30/9.
Nhưng sẽ có sa thải vào ngày tháng 10
[11/18]
https://pbs.twimg.com/card_img/1300856566577414144/07hQVVXw?format=jpg&name=small
American Airlines có kế hoạch sa thải 19.000 nhân viên, vào tháng 10.
American Airlines cho biết họ tạm sa thải 19.000 nhân viên vào tháng 10
khi hãng này phải vật lộn với tình hình du lịch suy thoái mạnh vì đại dịch
Cứ tưởng tượng nếu tất cả biện pháp đó đã thành công và các công ty Hoa
Kỳ hoạt động tốt, sẽ có một cuộc chạy đua để mua chưng khoán của chúng từ khắp
nơi trên thế giới.
Nhưng mọi người đang bán đô la Mỹ
[12/18]
Đồ họa : https://pbs.twimg.com/media/Eg5lG1aU4AAwViZ?format=jpg&name=small
Tại sao? Bởi vì bây giờ tiền Mỹ có giá trị ít hơn vì việc in tiền này
(Quantitative Easing).
Khi một chính phủ in tiền và cho vay với lãi suất 0%, nó giống như thể
họ đang cho tiền vậy.
Những người nhận được tiền sẽ giàu hơn, và tất cả những người còn lại đều
nghèo hơn. Nhưng chúng ta không nhận ra vì chúng ta không theo dõi giá trị của
đồng đô la Mỹ mỗi ngày.
Những người có tiền biết điều này, vậy họ sẽ làm gì với tiền của họ? Họ
đầu tư vào thị trường chứng khoán, vàng, bitcoin, bất động sản … Vào bất cứ thứ
gì không phải là tiền mặt trong ngân hàng vì tiền mặt mất giá như không có ngày
mai.
[14/18] Vì vậy, về cơ bản, chính phủ lấy tiền từ đại
chúng, những người để tiền mặt của họ trong trương mục ở ngân hàng của họ và
đưa số tiền đó vào túi của những người đầu tư vào thị trường chứng khoán.
[15/18] Điều này đã xảy ra kể từ khi hệ thống kim bản
vị bị loại bỏ vào năm 1971, đây cũng là một trong những nguồn gốc chính của sự
gia tăng bất bình đẳng kể từ những năm 1970.
Nhưng kể từ năm 2010, Fed đã nhận ra rằng họ có thể in đô la mà không
có lạm phát, vì vậy nó đã sẵn sàng cho cuộc in giấy bạc.
[16/18] Chuyện quái quỷ gì đã xảy ra vào năm 1971?
Đồ họa : https://pbs.twimg.com/card_img/1300475687946469377/I5AtadSt?format=jpg&name=small
Đó là lý do tại sao số nợ (của quốc gia) lên cao tróc nóc nhà và không
ai quan tâm. Chúng được đầu tư. Họ giàu có.
https://fred.stlouisfed.org/series/GFDEGDQ188S
[17/18]
Đồ họa : https://pbs.twimg.com/card_img/1301117755698094080/D-cfDtRB?format=png&name=small
Nợ liên bang: Tổng nợ công tính theo phần trăm tổng sản phẩm quốc nội
Hệ quả: Nếu về lâu dài, người ta không đầu tư phần lớn tiền của họ vào thị
trường chứng khoán, thì họ bị chính phủ và các nhà đầu tư khác đang lợi dụng.
(Nhưng đừng đầu tư
tất cả tiền của bạn ngay bây giờ. Hãy từ từ. Có thể sẽ có một sự sụp đổ. Bạn
không bao giờ biết được. Bạn không thể biết thị trường sẽ đi về đâu.)
Tôi sẽ đề cập đến nhiều hơn trong tương lai. Bất bình đẳng là một vấn đề
lớn. ■
Nếu đăng lại, xin ghi nguồn và đọc “Thể lệ trích đăng lại bài từ
DCVOnline.net”
Nguồn: How is it
possible that the market is at historic highs IN THE MIDDLE OF A PANDEMIC? |
Tomas Pueyo | Twitter.com | September 2, 2020.
No comments:
Post a Comment