Việt Báo
09/15/2012
Cầm
tập truyện ngắn “Như một thoáng mây bay” trên tay, ai cũng trầm trồ: bià sách
được trang trí rất nghệ thuật- hình vẽ thật trang nhã, màu sắc thật hài hoà.
Được anh Doãn Quốc Vinh trau chuốt, quyển sách như một cô gái duyện dáng được
khoác thêm một chiếc áo thật thanh lịch. Tuyệt đẹp!
Yêu văn chương từ khi còn đi học, Đỗ Dung đã từng là Trưởng Khối Báo Chí trường nữ trung học Trưng Vương. Ví bân biụ vơi cuộc sống hàng ngày, Đỗ Dung đã “rửa tay gác bút” một thời gian khá dài, cho đến khi bắt buộc phải về hươu non vì mắc phải chứng bệnh nan y: Pulmonary Hypertension, Đỗ Dung mới có cơ hội thật sự cầm bút. Sau một thời gian đau khổ, tuyệt vọng vì Bác Sĩ “phán” rằng chị chỉ còn sống được 2 năm, bằng nghị lực phi thường và niềm tin mãnh liệt nơi Đức Phật, chị đã trỗi dậy, lạc quan , yêu đời, và đã nhất định phải “sống cho đáng sống”. Chi đã về ở chung với con gái để đỡ đần việc nhà, chăm sóc, nuôi dây các cháu nội ngoại, chị bận rôn quần quật cả ngày. Tôi tối, Chi nghe kinh kệ, toạ thiền, niệm Phật, đọc sách, vẽ tranh, và… bắt đâu viết (Bên bờ tử sinh). Tác phẩm cuả chị xuất phát từ tình cảm gia đình, chị viết về bố mẹ, anh em, chồng con, bạn bè, nhưng trong những bài biết có tính cách rất riêng tư ấy, ngươì đọc lại tìm thấy rất nhiều điểm chung cuả cả một chuỗi dài lịch sử dân tộc Việt Nam ta. Vì thế, đọc truyện ngắn Đỗ Dung chúng ta như hoà mình vào từng câu chuyện, ai cũng có thể tìm thấy “chính mình” phảng phất đâu đó trong truyện cuả chị. Vơi văn phong giản dị , lơi lẽ có khi tha thiết, có lúc dí dỏm, cùng những ý tưởng phong phú và tình cảm dạt dào, Đỗ Dung đã đưa người đọc trở về những vùng trời kỷ niệm xa xưa.
Đọc Chiếc Lá Vàng, Theo Gió, Như Một Thoáng Mây Bay, chúng ta như được đi ngược dòng lịch sử để ôn lại những thăng trầm cuả hai cuộc đổi đời “một ngày 54 cha bỏ quê, và ngày 75 con bỏ nước”…. mà trong đó hình ảnh ngươì mẹ Việt Nam kiên cường bên cạnh người cha là chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà đã được tác giả vinh danh, hình ảnh những cô vợ trẻ cô đơn, một mình bương chải nuôi con, chờ chồng trong các trại cải tạo đã được trân trọng nhắc đến .
Yêu văn chương từ khi còn đi học, Đỗ Dung đã từng là Trưởng Khối Báo Chí trường nữ trung học Trưng Vương. Ví bân biụ vơi cuộc sống hàng ngày, Đỗ Dung đã “rửa tay gác bút” một thời gian khá dài, cho đến khi bắt buộc phải về hươu non vì mắc phải chứng bệnh nan y: Pulmonary Hypertension, Đỗ Dung mới có cơ hội thật sự cầm bút. Sau một thời gian đau khổ, tuyệt vọng vì Bác Sĩ “phán” rằng chị chỉ còn sống được 2 năm, bằng nghị lực phi thường và niềm tin mãnh liệt nơi Đức Phật, chị đã trỗi dậy, lạc quan , yêu đời, và đã nhất định phải “sống cho đáng sống”. Chi đã về ở chung với con gái để đỡ đần việc nhà, chăm sóc, nuôi dây các cháu nội ngoại, chị bận rôn quần quật cả ngày. Tôi tối, Chi nghe kinh kệ, toạ thiền, niệm Phật, đọc sách, vẽ tranh, và… bắt đâu viết (Bên bờ tử sinh). Tác phẩm cuả chị xuất phát từ tình cảm gia đình, chị viết về bố mẹ, anh em, chồng con, bạn bè, nhưng trong những bài biết có tính cách rất riêng tư ấy, ngươì đọc lại tìm thấy rất nhiều điểm chung cuả cả một chuỗi dài lịch sử dân tộc Việt Nam ta. Vì thế, đọc truyện ngắn Đỗ Dung chúng ta như hoà mình vào từng câu chuyện, ai cũng có thể tìm thấy “chính mình” phảng phất đâu đó trong truyện cuả chị. Vơi văn phong giản dị , lơi lẽ có khi tha thiết, có lúc dí dỏm, cùng những ý tưởng phong phú và tình cảm dạt dào, Đỗ Dung đã đưa người đọc trở về những vùng trời kỷ niệm xa xưa.
Đọc Chiếc Lá Vàng, Theo Gió, Như Một Thoáng Mây Bay, chúng ta như được đi ngược dòng lịch sử để ôn lại những thăng trầm cuả hai cuộc đổi đời “một ngày 54 cha bỏ quê, và ngày 75 con bỏ nước”…. mà trong đó hình ảnh ngươì mẹ Việt Nam kiên cường bên cạnh người cha là chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà đã được tác giả vinh danh, hình ảnh những cô vợ trẻ cô đơn, một mình bương chải nuôi con, chờ chồng trong các trại cải tạo đã được trân trọng nhắc đến .
Bìa
sách Như Một Thoáng Mây Bay.
Qua Một thuở Trưng Vương, Ngã rẽ, Một thời con gái, người đọc sẽ được sống lại cái thuở “nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò” với những cuộc tình thơ mộng cuả tuổi ô mai, khuôn viên trung học vui nhộn, và cả những khung cảnh lãng mạn, nên thơ cuả núi đồi Đà Lạt,. Ôi, những kỷ niệm thời thơ ấu mới đẹp làm sao! Và rồi cái tình bạn bất diệt đó đã được tiếp tục diễn tả qua Du Xuân, Một chuyến đi chơi, khi đám bạn ô mai năm xưa nay tóc đã bạc, răng bắt đầu long, nhưng vẫn còn có nhau, vẫn còn “chí chóe” .
Trên tình bạn là tình yêu đôi lứa, là nghĩa nặng vợ chồng. Hãy đọc Dây tơ hồng, Bố cuả các con tôi, Tạ tình, Tình già để cảm nhận được sơi dây nối kết thiêng liêng cuả những mái gia đình bền vững. Bên cạnh đó tác giả cũng không quên những cuôc tình dang dở, đắng cay. Nhưng với tư tưởng lạc quan, yêu đời và yêu người, truyện cuả Đỗ Dung luôn có kết thúc thật đẹp, như trong Nắng ngọt ngào và Dây tơ hồng.
Còn nữa, nếu muốn tìm lại không khí thiêng liêng cuả ngaỳ tết Nguyên Đán năm xưa ở quê nhà, nếu muôn biết cách gói bánh chưng, hãy tìm đọc Xuân xưa, và cũng đừng quên muì thơm ngây ngất cuả Hương Ngọc Lan nhé !
Sau khi tìm về quá khứ ở quê nhà xa xưa, Đỗ Dung lại đưa chúng ta trở về với thực tại qua những mảnh chuyện đời thường ngay trên đất Mỹ, từ những chuyện ông bà trông cháu, bà dậy cháu tiếng Việt, cháu dậy bà tiếng Anh, những cảnh đẹp cở Mỹ, những chuyến vacation, cho đến cảnh đau bệnh, nhà thương, kinh nghiệm của một người đã ở “bên bờ tử sinh” và tìm được niềm an lạc trong những thời điểm khó khăn nhất bằng Phật Pháp.
Tập truyện Như một thoáng mây bay là đứa con tinh thần đầu tiên cuả Đỗ Dung, gồm 20 truyện ngắn mà chị đã viết bằng tất cả tâm huyết từ khi bị bệnh. Để con cháu sau này hiểu được phần nào quá khứ, tập tục cuả cha ông, một số truyện đã được dịch sang Anh Ngữ và được in ở phần cuối.
Có người đã ví von rằng “đọc truyện Đỗ Dung nó cứ trôi tuồn tuột như ăn một bát bún thang ngon vậy”, riêng tôi, khi đọc truyện Đỗ Dung tôi có thể mắt nhìn thấy những bức tranh thật linh động, tai vừa nghe được những bản nhac thật trữ tình. Thật vây, văn Đỗ Dung vừa gợi cảnh, vưa gợi tình.
Hãy đến tham dư buổi ra mắt Như Một Thoáng Mây Bay cuả Đỗ Dung , lúc 3 giờ đến 5 giờ chiều Chủ Nhật, 16 tháng 9, 2012 tại Hội Trường Toà Soạn Việt Báo, để tìm cho mình một quyển truyện hay cho tủ sách gia đình, và cũng để giải trí cuối tuần với một chương trình văn nghệ nhẹ nhàng.
Đến để hình dung rõ hơn cảnh một mái gia đình êm ấm trong “Theo gió” qua nhạc phẩm Kỷ Niệm cuả Pham Duy, hình ảnh vui tươi, lãng mạn cuả các cô Trưng Vương áo trắng qua Liên Khúc Trưng Vương, và còn nhiều, nhiều nữa… (TH)
No comments:
Post a Comment