Monday 18 June 2012

THÔNG QUA ĐẬP XAYABURI, TRUNG QUỐC TÌM CÁCH CÔ LẬP VIỆT NAM (Thanh Phương - RFI)




Thanh Phương   -   RFI
Th hai 18 Tháng Sáu 2012

Hin nay, có kế hoch xây 11 đp thy đin trên dòng chính h lưu sông Mekong, trong đó có đp thy đin Xayaburi vùng thượng Lào. Đ án này đã được đem ra tho lun gia các quc gia thành viên ca y hi Sông Mekong t tháng 9/2010.
Đến tháng 12/2011, Hi đng B trưởng ca bn quc gia thành viên thuc y hi Sông Mekong đã đng ý đình hoãn kế hach xây đp thy đin này, đ nghiên cu b sung, nhm tìm hiu thêm v nhng tác đng tiêu cc mà chui các đp thy đin xây trên dòng chính h lưu Mekong có th gây ra trên môi trường và nhng nh hưởng trên sn xut nông ngư nghip và cuc sng ca người dân trong lưu vc.
Tuy nhiên, trong vài tháng gn đây có nhng chuyn biến bt thường t phía Thái Lan, cho thy là h vn thúc đy Lào thc hin d án thy đin Xayaburi. Đó là nhng hành đng gì, tiến sĩ Hunh Long Vân, thuc nhóm Nghiên cu Văn hóa Đng Nai Cu Long Úc châu ( NCVHĐNCL ) cho biết :

Nghe (12:41)  :  Tiến sĩ Hunh Long Vân

TS Huỳnh Long Vân :
Ngày 4/02/2012, Cơ quan Đin lc Thái Lan Electricity Generating Authoriy of Thailand-EGAT xác nhn trước y ban Qun tri ca Quc hi Thái Lan là EGATđã ký hp đng vi Công ty đu tư đp Xayaburi vào ngày 29/10/2011. Sau đó trong bui hp ngày 21/02/2012 vi y ban Nhân quyn ca Quc hi Thái Lan, Ngân hàng nhà nước Thái Lan, Krung Thai Bank và 3 ngân hàng tư nhân khác, xác nhn đã h tr vn cho các nhà đu tư công trình Xayaburi, sau khi được chánh ph Thái Lan cho phép.
Tiếp theo đó, ngày 17/04/2012 công ty Ch. Karnchang chánh thc thông báo cho Th trường Chng khoán Thái Lan là công ty này đã ký hp đng xây dng, trang b máy móc và k thut vi Công ty Đin lc ca Xayaburi đ xây đp Xayaburi Lào. Báo cáo này còn cho biết thêm là đ án Xayaburi đã tht s được khi công vào ngày 15/03/2012 và s hoàn tt trong vòng 96 tháng, vi kinh phí tng cng khong 2.4 t M kim.

RFI : Các nước có liên quan, các tổ chức khu vực và các tổ chức bảo vệ môi trường đã phản ứng ra sao trước những dấu hiệu bất thường đó?
TS Huỳnh Long Vân : Nhng thông báo trên đã khiến cng đng h lưu sông Mekong và các t chc quc tế sng st, đng thi gây phn n và phn đi t Cam Bt và Vit Nam, các t chc phi chính ph và đc bit là mt s nhà khoa hc VN thuc Nhóm Đc nhim v sông Mekong, Mng lưới Sông ngòi VN, các nhóm bo v môi trường khác.
Cam Bt đòi đưa Lào ra trước tòa án quc tế nếu Lào t ý tiến hành xây đp, đng thi gi văn thư đến chánh ph Lào yêu cu làm sáng t vn đ.
y ban sông Mekong Vit Nam cho rng, vic làm trên ca công ty Ch. Karnchang là không phù hp vi quan đim chung ca các nước thành viên MRC, cũng như tinh thn tuyên b ca Chính ph Lào v vic tm ngng d án xây dng thy đin Xayabury cho ti khi hoàn tt quá trình tham vn vi các bên liên quan.
21 nhà khoa hc thuc Nhóm Đc nhim sông Mekong và T chc Mng lưới Sông ngòi Vit Nam đã gi văn thư đến Th Tướng nước CHXHCH Vit Nam, cc lc phn đi nhng hành đng ca công ty Ch. Karnchang và yêu cu nhà cm quyn VN can thip đ chm dt tc khc nhng công trình xây dng, đng thi yêu cu thc thi tha thun đã đt được trong năm 2011 v sông Mekong.
Trong khi đó, t chc Mng lưới Sông ngòi VN có phn phát biu như sau: Nếu các nhà cm quyn khu vưc Mekong thc s mun tho lun v nhng hp tác trong tương lai đ tài nguyên sông Mekong được qun lý tt, đúng cách, bo đm cho sư phát trin bn vng ca khu vc, thì các quc gia này trước tiên phi đng ý ngưng ngay tc khc vic xây đp Xayaburi, trong khi các chương trình nghiên cu b túc được tiến hành.
Ngoài ra, Nhóm bo v môi trường Chiang Khong Thái Lan cũng cho rng công ty Ch. Karnchang không có quyn tiến hành xây đp, vì chưa có s đng thun ca các quc gia thành viên, theo như tinh thn ca th tc PNPCA. Nhóm này kêu gi Thái và Lào phi có thái đ dt khoát và yêu cu chm dt vic xây dng.
Mt s người dân Thái Lan đã t chc biu tình phn đi trước tr s ca công ty Ch. Karnchang và tp hp Phuket đ trao kháng thư đến y hi Sông Mekong, nhân bui hi tho ngày 03/05/2012 ca chương trình MRC Mekong 2 Rio International.
Liên minh cu sng Sông Mekong cũng kêu gi các nhà cm quyn trong khu vc phi nhanh chóng làm sáng t vn đ liên quan đến d án Xayaburi và các đ án khác trên dòng chính h lưu sông Mekong.
Trước nhng phn đi mnh m trên, vào ngày 10/05/2012, Giám đc Thông tin B Ngoi giao Lào, kế đến là Ông Viraponh Viravong, Tng Giám đc Nha Đin Lc, nay là Th Trưởng B Năng lượng và Hm M ca Lào cho phái viên AFP biết : Không có xây ct nào trên sông Mekong, ch có mt s cơ s và đường xá đã được làm t trước, vào thi đim mà đ án được chánh ph Lào chp thun.
Tuy nhiên, Ông Viraponh Viravong cho biết thêm: Mt bn đánh giá mi v nhng tác đng ca đp Xayaburi đã được chuyn đến các quc gia thành viên y hi Sông Mekong và Lào hin đang ch s chp thun ca các quc gia này. Ông t ra tin tưởng: “Bn phúc trình mi này s giúp các quc gia thành viên MRC hiu được tính an toàn và không hy hoi môi trường ca con đp và đ án t đó có th được tiến hành. Thông tin này ca ông Viravong giúp chúng ta hiu thêm vì sao có nhng din biến gn đây t phía Thái Lan. Qua nhng din biến trên chúng ta th hi liu có nhng thúc đy nào t bên trong không?

RFI : Vì sao Thái Lan gia tăng áp lực để thúc đẩy kế hoạch khai thác thủy điện hạ lưu Mekong?
TS Huỳnh Long Vân : Sau khi chiến tranh Đông Dương chm dt, nn kinh tế khu vc Mekong được hi phc và tiếp tc phát trin. Điu này dn đến tình trng gia tăng nhu cu năng lượng, đc bit là các quc gia Thái Lan, Trung Quc và Vit Nam. Đ đáp ng nhu cu gia tăng năng lượng này, Trung Quc và Vit Nam ch trương khai thác thy đin trong nước và đng thi nhp khu đin sn xut t các quc gia láng ging. Riêng Thái Lan, theo ước tính ca các cơ quan đin năng Thái Lan, nhu cu năng lượng ca Thái Lan s tăng gp đôi vào năm 2021 so vi năm 2009.
Tuy nhiên, chánh ph Thái Lan, vi ch trương bo v môi trường, khuyến khích các công ty xây dng và tp đoàn tài chánh đu tư khai thác thy đin các quc gia láng ging, và nhp khu đin ngược li vào x Thái, coi như là « xut khu » nhng chng đi ca qun chúng đi vi các d án thy đin sang các quc gia láng ging, nơi mà tiếng nói ca người dân không được tôn trng và lut l nơi đây còn lng lo. Vì thế, Thái Lan t ra rt nng nhit, sn sàng to áp lc và liên kết vi Lào thúc đy tiến hành xây đp Xayaburi.

RFI : Còn về phía Trung Quốc, họ có những mối lợi gì nếu Lào vẫn quyết tâm xây đập Xayaburi và các đập khác trên hạ lưu sông Mêkông ?
TS Huỳnh Long Vân : Trước hết chúng ta hãy nhìn sang châu Phi ; vi trường hp xây các đp thy đin trên sông Nile đ nhìn thy đường li gây mâu thun gia các quc gia trong khu vc, đ bành trướng nh hưởng ca Trung Quc.
Trung Quc đã vin tr gn như không điu kin cho nhiu quc gia kém phát trin trên thế gii, trong đó có Sudan và Ethiopia châu Phi. Năm 2003, tài tr Sudan xây đp thy đin khng l Merowe, có công xut 1250 MWatt và nâng cp đp Roseries; năm 2009 tài tr Ethiopia xây đp thy đin Tekezze và d án Tana-Beles. Sông Nile cung cp 95% lượng nước s dng ca Ai Cp và các đp thy đin ca Sudan và Ethiopia do Trung Quc tài tr đu nm thượng ngun sông Nile ngăn chn ngun nước cung cp cho Ai Cp. Làm như thế Trung Quc vô hiu hoá tha ước 1959 gia Ai Cp và Sudan chia s ngun nước sông Nile, gây ra nhng bt đng gia các quc gia trong lưu vc sông Nile, đ thiết lp nh hưởng ca h Sudan và Ethiopia.
Trong khi đó vùng Đông Nam Á,Trung Quc gây ra tình trng căng thng hin nay Bin Đông vi bn đ đường lưỡi bò đ kim soát lưu thông hàng hi trong khu vc, thương gia Trung Quc tìm mi cách đ lũng đon th trường VN, vì thế đi vi khu vc Mekong, chc chn Trung Quc không ngi yên.
Nếu các đp thy đin được xây trên dòng chính h lưu Mekong, Trung Quc s đt được nhng li thế rt quan trng v giao thông đường thy, an ninh quc phòng, chánh tr, kinh tế......như sau:
Vì tt c 11 đp thy đin đu được xây theo chương trình đu tư BOT (Built-Operation-Transfer), nên Trung Quc s tht s làm ch 5 đp trong 30 năm, nên nh đó s kim soát giao thông trên sông Mekong t Vân Nam đến tn biên gii Cao Miên và Vit Nam, nơi sông Mekong chy vào ĐBCLVN
Chuyn hướng mũi dùi ch trích Trung Quc v nhng tác đng tiêu cc gây ra bi các đp Lancang trên môi trường h lưu Mekong
Làm suy gim được tim năng sn xut lúa go ca châu th ĐBCLVN
Gia tăng nh hưởng Lào, gây chia r gia các quc gia h ngun nhm cô lp hóa VN
Bng cách nào Trung Quc có th nh hưởng đến các quyết đnh xây đp thy đin trên dòng chính h lưu Mekong?
Trong thc tế Trung Quc đã thúc đy vic khai thác thy đin trên dòng chính h lưu Mekong qua mt s s vic sau đây:
a. Trung Quc đơn phương xây chui đp thy đin Lancang thượng ngun; điu này khiến Lào sau cùng, vin dn ch quyn quc gia nên có toàn quyn x dng tài nguyên trong phm vi lãnh th ca mình, s đ tiến hành xây đp Xayaburi bt chp nhng phn đi ca các quc gia trong lưu vc (theo nghĩa bình dân thì Trung Quc cm đu, xúi dc Lào)
b. Chui đp thy đin Lancang ca Trung Quc, vi nhng h nước khng l, có kh năng điu tiết và trong quy trình vn hành s x nước vào mùa khô, làm gia tăng dòng chy sông Mekong thượng Lào, to điu kin thun li đ các đp thy đin ca Lào xây trên dòng chính h lưu, có th vn hành sut năm, thay vì ch 5 hay 6 tháng mt năm vào mùa mưa.
c. Công ty Trung Quc trúng thu khai thác 5 trong s 11 đ án thu đin h ngun; h s s dng mi phương tin đ to áp lc lên các gii chc Lào và Cam Bt trong các quyết đnh liên quan đến vic khai thác thy đin trên dòng chính h lưu Mekong.

RFI: Giới chuyên gia phản ứng như thế nào về phát biểu của Ông Viraponh Viravong, Thứ Trưởng Bộ Năng Lượng và Hầm Mỏ Lào. về cái gọi là tính thân thiện môi trường” của đập Xayaburi?
TS Huỳnh Long Vân : Trong thi gian k t ngày đ án đp thy đin Xayaburi được đem ra tho lun, Ông Viraponh Viravong đã nhiu ln đưa ra nhng tuyên b rt lc quan v tính thân thin môi trường ca đp Xayaburi. Tuy nhiên khi kim chng nhng tài liu mà ông Viravong vin dn, gii nghiên cu khoa hc nhn thy có nhiu thiếu sót trm trng và không đt nhng tiêu chun quc tế. Va qua, ông Viravong li mt ln na khng đnh là d án đp Xayaburi được tái phác ho s giúp phù sa vn chuyn bình thường xung h ngun. Chúng ta đ ngh Chánh ph Lào và ông Viravong ph biến chi tiết công tác tái phác ha thiết kế đp Xayaburi đ rng đường dư lun và công vic phn bin được d dàng và chính xác hơn.
Tuy nhiên đi vi phát biu trên ca ông Viravong, hai trường hp có th xy ra:
a. H thp toàn thân con đp: Trên phương din k thut, đp thy đin Xayaburi thc s không phi là “đp tràn đúng nghĩa (run-of-river), đây là đp có h cha tuy nhiên không có kh năng điu tiết; môt khi có h cha thì tt nhiên phù sa s b gi li. Th hi khi đ án Xayaburi được tái phác ha như theo li ca Ông Viravong thì liu chiu cao 32.6m ca đp như trong đ án hin thi có được gim t xung < 2m không? đ đp Xayaburi tr thành mt đp loi run-of-river đúng nghĩa và t đó phù sa được di chuyn theo điu kin thiên nhiên.
b. H thp các ca s thoát phù sa: Theo đ án hin nay, thân đp thy đin Xayaburi có 10 ca s và mt s ca này được m ra theo đnh k đ phù sa trong h cha thoát xung h ngun. Theo đ án hin nay, thì ngưởng ca s cao hơn đáy h 10m như thế mt khi lượng ln phù sa s luôn luôn b gi li đáy h. Theo khuyến cáo ca Bn Đánh giá Môi trường Chiến lược SEA, thì nếu các ca s này được h thp, sau 30 năm s dng, con đp ch mt đi 30% hiu năng thay vì 60% như theo cách phi trí hin thi và h thp các ca s cũng s giúp cho s vn hành ca ô thuyn (navigation lock) được an toàn hơn.
Nếu đây là công tác mà ông Viravong đ cp đến trong phát biu mi đây, thì chúng ta e rng giá tr ca công tác này ch là làm gia tăng tui th ca con đp, cùng nâng cao mc đ an toàn ca tàu bè vn chuyn qua đp, trong khi đó phù sa vn không được di chuyn theo điu kin t nhiên.
Ngoài ra, tưởng cũng nên nhc li đây là tác đng ca đp thy đin xây trên dòng chính h lưu Mekong không ch trên s vn chuyn phù sa, mà còn trên môi trường, dòng chy, chu k lũ hn, khi lượng cá và cuc sng ca hng triu người dân ph thuc vào ngun thy sn này, cùng nhng giá tr v mt văn hoá ca cng đng sinh sng trong lưu vc. Vì thế, tái phác ha d án Xayaburi đ giúp gia tăng khi lượng phù sa vn chuyn xung h ngun không hoàn toàn tháo g nhng tác đng tiêu cc mà đp Xayaburi gây ra.
Năm 1979, chính CNR (Companie Nationale du Rhone) đã đ ngh vi U Ban Mekong Tm thi xây các đp thy đin run-of-river trên h lưu Mekong. CNR cũng như Poyri là nhng công ty tham gia xây dng các công trình thy đin Lào, vì thế, nếu CNR được thuê đ tái phác ho đ án Xayaburi, thì chc chn nhng nhn đnh và đ xut ca CNR (cũng như phúc trình trước đây ca công ty Poyri v đ án Xayaburi) s nng tính ch quan.

RFI : Về vấn đề dự án Xayaburi, quan điểm của Nhóm NCVHĐNCL Úc châu là như thế nào ?
TS Huỳnh Long Vân : Bn Đánh giá Môi trường Chiến lược SEA ca Trung tâm Quc tế Qun lý Môi Trường (ICEM) v nhng tác đng ca chui các đp thy đin xây trên h lưu Mekong khuyến cáo các gii chc thm quyn cn phi thn trng ti đa trong quyết đnh khai thác thy đin trên dòng chính h lưu Mekong, vì có rt nhiu ri ro không lường trước được, vi nhng bng chng cho thy nhng đe da và tác đng trên môi trường, xã hi và kinh tế s gây ra nhng hu qu rt tiêu cc không th đo ngược được.
Bn Đánh giá SEA còn nhn mnh là, ngay trong trường hp có ý đnh mun tránh hay tìm cách gim nh nhng tác hi đi na, thì cũng không th thc hin được vì nhng khiếm khuyết hin nay v kiến thc, kh năng cùng ý chí ca các cơ quan chc năng trong lưu vc trong vic thc thi và áp đt các phương cách gim thiu các tác hi này.
Mc dù trong thc tế, nhng quyết đnh v các d án có tm vóc quy mô luôn luôn có s đánh đi, nhưng nguyên tc phát trin bn vng ca MRC đòi hi nhng đánh đi, nếu có, s không gây ra nhng mt mát vĩnh vin, khiến các thế h mai sau không còn cơ hi phát trin tim năng ca dòng sông và x s h, cũng như nhng nhân nhượng s không đem đến bt công trong vic phân phi nhng li ích và chia s thit hi.
Thêm vào đó, mt điu rt hin nhiên không kém phn quan trng đây là nhng gii pháp thay thế đ tn dng ngun năng lượng ca dòng sông Mekong như, xây đp không ngăn chn toàn b dòng chy, k thut thy đin nhưng không xây đp, chưa được nghiên cu đến.
Vì thế, quan đim ca Nhóm NCVH ĐNCL Úc châu là kế hoch khai thác thy đin trên dòng chính h lưu Mekong phi được đình hoãn, vì cn có nhiu thi gian đ thu thp thêm nhng hiu biết và phát trin kh năng, trong mc đích tìm kiếm nhng gii pháp kh dng khác, đng thi nghiên cu nhng phương cách đ tránh nhng tn hi có th làm gim phúc li ca khu vc.

RFI : Xin cám ơn tiến sĩ Hunh Long Vân.







No comments:

Post a Comment

View My Stats