Wednesday, 11 April 2018

ĐÔI DÒNG VỚI ÔNG PHÓ CHỦ TỊCH HỘI NHÀ VĂN THÀNH PHỐ (FB Đỗ Duy Ngọc)





Có một ông gọi là nhà thơ, là phó chủ tịch hội nhà văn thành phố tuyên bố một câu xanh rờn như thế này: “Thơ trên facebook là rác rưởi”. Xin cũng có đôi lời cùng ông.

Tui chỉ là thằng dân bình thường, không phải nhà thơ cũng chẳng nhà văn, cũng chẳng có chức quyền như ông. Thế nhưng, cũng như những người Việt Nam bình thường khác, tui đóng thuế đẩy đủ và tui yêu thơ. Và đối với tui, không có thơ hay, thơ dở mà chỉ là thơ tui thích hay không thích mà thôi.

Đôi khi người ta yêu bài thơ, thích câu thơ vì họ rung động, đồng cảm, họ cảm xúc với câu chữ, hình ảnh trong thơ. Cảm xúc rất riêng đó là sự tương giao giữa người làm thơ và kẻ đọc thơ. Đó không phải là sự rung động của bầy đàn hay dưới sự chỉ huy của một cây gậy. Nói thế để chứng minh rằng người ta đến với thơ vì hạp hay không hạp, thế thôi.

Mà đã nói không có thơ hay hoặc thơ dở thì làm sao lại có loại thơ mà ông gọi là rác rưởi. Tiếng lòng của mỗi cá nhân, ông không thích thì đừng đọc, ông lấy quyền gì mà phê phán và chê bai. Thật sự, tui cũng đã từng đọc thơ ông, tui thấy cũng chẳng có chi để khen, những bài thơ làm dáng trong từng câu chữ, cố làm ra vẻ hiện đại nhưng mang màu sắc cải lương, sến như chuyện tình Lan và Điệp, mà lại có mùi tanh hôi của những kẻ đi bằng đầu gối và khom lưng. Thế nhưng, tui vẫn không cho thơ ông là rác dù nó chẳng có chút gì gọi là thơ, dù chúng chẳng làm tui rung động tí ti nào dù là sợi lông chân. Tui vẫn tôn trọng thơ ông bởi đó là bản chất, là suy nghĩ của ông, của riêng ông, nói lên con người của ông. Sự dối trá trong ngôn ngữ xuất phát từ tư duy giả dối của kẻ đeo mặt nạ để tiến thân.

Tui nghĩ trong cuộc đời này chỉ có những con người rác rưởi. Đó là những kẻ tìm mọi cách để kiếm danh, thượng đội hạ đạp, xu nịnh, ích kỷ và thú đoạn. Loại ấy bây giờ nhiều lắm, ở đâu cũng có, nhất là ở mấy hội, đoàn, những tổ chức của ngành nghề…Đó là những kẻ chuyên khua môi múa mép, lúc nào cũng chứa đầy âm mưu để tiến thân kiếm chút danh lợi. Cung cúc tận tuỵ với bề trên, khệnh khạng tỏ vẻ uy quyền với người dưới. Đó chính là rác rưởi làm xú uế không gian và hôi thối tổ chức. Đó cũng chính là đối tượng phải quét sạch để mang không khí tinh khiết cho những hội đoàn.

Tui không thích thơ ông, nhưng tui không gọi thơ ông là rác. Tui chỉ cảm nhận rằng bản thân ông cũng chỉ là một đống rác cần phải dọn khi ông tuyên bố câu này trên trang nhà của ông, ông dám viết nhưng rồi ông sợ hãi vì ông viết láo quá, chúng sinh sẽ đập cho ông tơi tả nên ông xóa mất. Nhưng ông ạ, một lời nói ra, dễ gì xoá sạch, nhất là lời của phó chủ tịch hội nhà văn thành phố to nhất nước. Dân gian ta có câu ví rất hay là Cứt nát mà đòi có chóp. Tui nghĩ ông là thế. Sống trên đời phải biết mình là ai chứ ông.

Ông leo đến chức đó, tui biết, cũng gian nan lắm, cũng phấn đấu lắm. Giờ ông cùng chiếu với toàn nhà văn, nhà thơ lớn như Hữu Thỉnh, Nguyễn Quang Thiều…để làm thành một đống rác lớn nằm chình ình giữa cuộc đời bốc mùi tanh tưởi. Chính vì cái hội của các ông mà người ta cho rằng nhà văn chỉ là một bọn ăn hại đái nát. Một hội tiêu tiền thuế của dân mà lúc dân cần thì miệng câm như hến đấy. Đó mới đúng là rác rưởi cẩn dọn dẹp đấy, thưa ông.

Ông lấy tư cách gì để phê phán thơ trên facebook? Tư cách phó chủ tịch hội nhà văn thành phố ư! Tư cách nhà thơ ư? Hay là nhà phê bình? Cả ba tư cách ấy, ông chả có tư cách nào. Tài năng của ông thì cũng chẳng có là bao, thế thì ông nhân danh cái gì để cho rằng thơ trên face là rác rưởi? Ông đọc bao nhiêu bài thơ trên face? Hay là vì ông là rác nên ông nhìn đâu cũng thấy rác? Tây có câu ngạn ngữ rất hay, đại ý thế này: Người ta dễ dàng nhìn thấy hạt bụi trong mắt kẻ khác mà quên đi đống rác trong mắt của mình. Đại khái thế.

Tỉnh táo chút đi ông. Dưới bầu trời này còn biết bao kẻ tài năng, biết bao người tài hoa rất mực mà một kẻ như ông không đáng xách dép cho họ, đừng có bốc phét mà người ta khinh.

Nhà văn bên cạnh cái tài cũng cần có nhân cách, rất tiếc điều này ông lại thiếu cả hai, thế nên tui khuyên ông nên học im lặng. Khi ông im lặng người ta không biết ông ngu, nhưng khi ông nói ra người ta biết chắc chắn ông là thằng dốt. Đôi khi chó nhảy bàn độc thì cũng phải sủa cho có vẻ ta đây, cho người ta biết sự hiện diện của chúng. Đôi khi kẻ ăn cơm chúa thì phải múa tối ngày để kiếm chút đồ thừa. Nhưng tui khuyên ông nên thận trọng. Bút sa gà chết, ông nói thơ người ta là rác rưởi đâu chưa thấy lại hiện nguyên hình ông và đồng đội của ông mới đích thị là rác he…he

10.4.2018
DODUYNGOC

Phan Hoàng


-----------------------------------

XEM  THÊM 

11-4-2018

Mời xem lại bài của họa sĩ Đỗ Duy Ngọc: Đôi dòng với ông Phó Chủ tịch Hội nhà văn Thành phố

Chân dung ông Phan Hoàng, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TPHCM. Ảnh: internet

Việc ai đó chuyển nghĩa câu “Thơ dở là thơ rác” sang câu “Thơ FB toàn là rác rưởi”, lại còn chế thơ nịnh vợ thành thơ “luyện lưỡi liếm hàu” cho anh ta là việc làm không đàng hoàng, gây oan sai cho người khác.

Nhưng khi đọc thơ của anh ta đài các không ra đài các, rác không ra rác, tức rác được tắm nước hoa, mà đạo mạo dám chê thơ người khác là rác, lại thêm thông tin tư cách Sở Khanh thế này nữa, thì quả là không oan.

Thứ rác tắm nước hoa thường rổn rảng thùng gàu thau chậu để chứng tỏ nó có âm, có chữ.
Thà rác cho ra rác, rác thúi mà tắm nước hoa thì kinh lắm! Thứ rác này mới lừa nhiều người và gây ngộ độc. Loại thơ ấy có thể gieo rắc tội ác vì nó làm cho nhiều người ngây thơ có bầu rồi sinh ra quái thai.

Nói “thơ dở là rác”, đúng. Nói “thơ FB là rác”, cũng đúng. Thậm chí nói “FB là rác” cũng không sai. Nhưng phải nói FB dọn rác rất tốt. Nó dọn rác trên sân cộng đồng của nó và dọn rác luôn cho cả xã hội. Thật đấy, cứ xả tùy tiện xem!

Chỉ có loại thơ in của hội này hội kia, tư cách của ông này bà kia ngoài xã hội mới là loại rác ủ lâu ngày thành dòi chứ phô trên mạng FB là bị vạch mặt và dọn ngay tức thì.

Có em thơ nào đó từng khen thơ anh ta “vạm vỡ”, “hào sảng”, “nở nang”, bây giờ đánh trống kêu làng rằng dân mạng vô lương dám phỉ báng thơ chàng, chắc là lâu nay đã và đang khoái lạc khi được chàng chịch xã giao?

Mời các bạn chịu khó đọc cho hết lời của người trong cuộc. Thông tin khó kiểm chứng, nhưng với sự nhạy cảm và hiểu biết về nhà thơ, tôi tin điều chị ấy viết là đúng… với bản chất một loại nhà thơ đang thống trị trên nước thơ.

Và tôi rất tự hào khi chỉ từ nhạy cảm mà tôi có những bài thơ họa đúng chân dung.

Tiên sư cái giống Sở Khanh
Làm thơ mà cũng lộng hành như quan
Sao không về kiếp đứng đàng
May ra còn được chào hàng bán trôn???

Thơ của ông Phan Hoàng, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TPHCM

THƠ RÁC CỦA CHU MỘNG LONG HỌA THƠ ĐÀI CÁC

(Warning: Thơ tôi tự nhận là thơ rác. Nhưng chắc chắn không ngộ độc như thơ đài các. Vì thơ tôi thực hiện chức năng dọn rác. Chỉ đăng thơ tôi, bạn nào muốn đối chiếu liên văn bản với thơ đài các thì đọc các stt trước.)

GIAO HƯỞNG
Ở giữa khe nước và cỏ lau
tôi nghe thì thào
tiếng chịch xã giao và trứng rụng.

Ở giữa quán bia và góc phố
tôi nghe rì rào
tiếng nước tiểu và tiếng ói mửa.

Ở giữa chợ người và hội thơ
tôi nghe ồn ào
tiếng đánh rắm và tiếng thơ ca.

Thì thào rì rào ồn ào giao hưởng bất tận
tuần hoàn qua những món chịch xã giao ăn bẩn đái bậy và ỉa bậy
cuốn đời tôi trôi dạt bãi rác xác thân cầy
đau lòng chó ló mó món dồi tư tưởng cao siêu
câu thơ neo bờ nước thải.

————

Thêm cả gói bột nêm Sì Gòn cho “ngọt từ da thịt ngọt ra”.

NGẪU HỨNG TỰ DO
Con chim tự do lổng ngổng lơ ngơ
Hòn dái tự do lõng thõng lờ thờ
Sợi lông tự do loắn quắn lờ quờ

Nhà thơ khật khờ tay rờ bắt bướm
Hì hà hì hục lục xục lào xào
Tự do bí mật tình yêu màu nho

Danh vọng ngáo đá siêu xoạc
Tiền tài ma cô túy lúy xúy trại viết phù vân
Chiếc bô hiện sinh ninh đôi mông hậu hiện đại em

Làm sao biết được thứ gì chứa trong chiếc bô
Khi điện nước nhân văn của em chảy thành nhời ông quan nhớn
Để anh vỗ tay reo và làm thơ ngợi ca khoái cảm của riêng mình

Con chim tự do là chúng ta
Hòn dái tự do cũng là chúng ta
Chúng ta có tự do khi rừng lông quắn lại?

LUYỆN LƯỠI
Một mình đi ăn cưới
Ngắm nghía váy cô dâu
Chợt thấy con bồ nhí
Mở cửa mình phía sau
Về nhà nghỉ luyện lưỡi
Dùng kỹ thuật để lau
Bị bồ nhí nó chửi
Không thấy kinh hay sao?













No comments:

Post a Comment

View My Stats