Hồi kết cho chế độ chuyên chế dẻo dai của Đảng Cộng Sản
Trung Quốc ? Một đánh giá ba phần
về sự thay đổi quyền lực ở Trung Quốc
[5/5]
The End of the CCP’s
Resilient Authoritarianism? A tripartite Assessment of Shifting Power in China
(The
China Quarterly, 211, September 2012, pp 595- 623).
Cheng Li (Lý Thành)
Bản
thảo bài đang biên tập. Bản cuối cùng sẽ được đăng trên Thời Đại Mới tháng 11-2012
Bản dịch của Phạm Gia Minh
9-11-2012
Những suy nghĩ cuối
Quan
sát trên một bối cảnh
rộng hơn, mặc dù ba lần
thay đổi
quyền lực là nguyên nhân cho
những căng thẳng trong quản
trị đất nước
và làm nảy sinh tâm lý bất
an, nhưng chính đó lại
đáng được
coi là những phát triển tích cực,
đáng khích lệ đối
với Trung Quốc. Giám sát và đối
trọng giữa các phe phái trong
lãnh đạo
của ĐCSTQ, các nhóm lợi
ích năng động
–đặc
biệt là vai trò ngày càng tăng của
giới trung lưu và nhận thức
được
chia sẻ rộng rãi về một
thế lực toàn cầu
đang lên cùng sự tự tin
của công chúng là những
gì mới mẻ đã ra đời
gần đây. Và tất cả những
điều
đó sẽ là
những nhân tố
quan trọng
cho một sự chuyển
tiếp tất yếu
tới dân chủ.
Trong
tương lai gần,
tiêu điểm
của các nhà phân tích về Trung
Quốc không nên chỉ là
việc liệu lãnh đạo
ĐCSTQ có sử dụng
đúng các thủ tục
pháp lý để xử lý
vụ Bạc Hy Lai, mà còn phải
xem liệu họ có thể tận
dụng cơ hội đó để đạt
được
sự đồng thuận
mới và theo đuổi cải
cách chính trị. Một điều
mà có lẽ hôm nay ai cũng thấy rõ hơn bất
cứ lúc nào trong suốt
cả thời kỳ cải
cách (ý nói cải cách kinh tế- ND) đó là chế độ chuyên
quyền bền bỉ,
dẻo dai của ĐCSTQ, xét cả về mặt
lý luận và thực tiễn
chỉ là một hệ thống
trì trệ bởi lẽ hệ thống
này chống đối lại
các chuyển biến dân chủ.
Nếu
ĐCS mong muốn
lấy lại lòng tin của
quần chúng và tránh một
cuộc cách mạng hướng
từ dưới lên thì đảng
phải tiến hành những
thay đổi
dân chủ thực sự,
có hệ thống, ở trong
nước. Những
biến đổi sâu sắc
sau đây cần
phải được thực
hiện. Thứ nhất, cùng với
việc xử lý vụ Bạcb Hy
Lai qua cơ chế pháp
lý hiện hành thì việc kêu gọi
cải cách luật pháp –kể cả cải
cách thực tiễn công
tác xét xử của tòa án, thực
thi nguyên tắc nhà nước pháp quyền
và chủ nghĩa hợp hiến
là điều đã trở nên
vô cùng quan trọng.89 Điều này có thể là
một cơ hội tuyệt
vời cho các nhà lãnh đạo
có tư tưởng
cách tân, và ở một mức
độ nhất
định
cho tất cả các lãnh đạo,
để họ nhận
thức được rằng,
cải cách luật pháp là con đường
tốt nhất để họ tự bảo
vệ trong một đất
nước
còn thiếu vắng nguyên lý pháp
quyền. Có thể Trung Quốc
sẽ phải mất
nhiều năm, thậm chí nhiều
thập kỷ để thiết
lập một hệ thống
hiến pháp đầy đủ,
tuy nhiên, sẽ sớm cần
một tuyên bố
chính
thức mang tính tư tưởng, chính trị và
pháp lý rằng, đảng phải
ở dưới hiến
pháp, chứ không phải là ngự trị
bên trên hiến pháp.
Thứ hai, quản lý và điều
hành truyền thông cũng là một việc
cần cải cách gấp.
Trung Quốc hiện đang bước
vào “mùa của các lời đồn”và
truyền thông xã hội đã trở nên
quyền lực đến
nỗi chính quyền Trung Quốc
phải thường xuyên dừng
những dịch vụ micro-bloging.
Đó không phải
là phương cách hiệu
quả để điều
hành đất
nước
(đặc
biệt khi Trung Quốc
dự định xây dựng
một nền kinh tế định
hướng
sáng tạo). Lý do vì sao người
dân tìm đến
với truyền thông xã hội
là bởi vì truyền thông chủ đạo
không phản ánh nhiều sự thật
cuộc sống. Do đó, con đường
để ngăn chặn
chủ nghĩa giật gân sinh ra bởi
truyền thông xã hội là hãy cởi
mở, khai phóng truyền
thông chủ đạo. Điều
đó không chỉ có
lợi cho giới trí thức
tự do, dân chủ
mà còn
lợi cho chính các nhà lãnh đạo
Trung Quốc. Càng đè nén, bưng bít những tin giật
gân thì chúng càng trở nên mạnh mẽ
và lan tỏa. Sau mười năm thương mại
hóa, ngành truyền thông Trung Quốc
đã góp phần
tạo nên những nhà báo Trung Quốc
biết đi theo con đường của
tự do báo chí. Những
biến chuyển cách mạng
đang diễn
ra trước
mắt trong lĩnh vực truyền
thông xã hội và viễn thông sẽ biến
tự do truyền thông trở thành
một sự cần
thiết chứ không phải
là một sự lựa
chọn.
Thứ ba, sẽ là ngây thơ về chính trị và
thiểu năng về trí tuệ nếu
tin rằng sự sụp
đổ của
họ Bạc chỉ kéo
theo những diễn biến
tích cực và không có gì sai lầm
xảy ra ở Trung Quốc
nữa. Tuy vậy cũng đáng nhớ lại
rằng vụ ám sát một
nhà văn Đài Loan bởi
các điệp
viên của Quốc Dân đảng Đài Loan đã giúp khởi
động
quá trình chuyển tiếp từ chế độ chuyên
chế sang dân chủ
vào giữa những
năm 1990. Cũng tương tự như vậy,
ĐCSTQ hiện
nay cần phải hoặc
tiến hành những thay đổi
để tiến
bước
cùng lịch sử, hoặc
là sẽ bị lịch
sử bỏ lại
sau lưng. Trong một
viễn cảnh rộng
lớn hơn, các lãnh đạo
yếu, chính phủ
yếu
và đảng
yếu cũng không phải là xu hướng
chỉ ở Trung Quốc
mới có; đó cũng chính là những
thách thức chung trong thế giới
hôm nay. Xin chào mừng nđất nước
Trung Quốc bước vào thế kỷ XXI!
Tham khảo
Baum,
Richard. 2007. “The Limits of Authoritarian Resilience.”Paper presented in the conference
held in the Centre for International Studies and Research, Sciences Po, Paris,
17January 2007. Cũng xem thêm http://www.ceri-sciences-po.org/archive/jan07/art_rb.pdf.
Bell,
Daniel. 2012. “Why China won’t collapse.”The Christian Science Monitor, posted
online 11 July 2012 http://m.csmonitor.com/Commentary/Opinion/2012/0711/Why-China-won-tcollapse.
Bremmer,
Ian. 2010. The End of the Free Market: Who Wins the War between States and Corporations?
New York: Portfolio.
Brødsgaard,
Kjeld Erik and Zheng Yongnian. 2006. “Introduction: Whither the Chinese Communist
Party?”In Brødsgaard, Kjeld Erikand Zheng Yongnian (eds.), The Chinese Communist
Party in Reform. New York: Routledge.
Brown,
Kerry. 2009. Friends and Enemies: The Past, Present and Future of the Communist
Party of China. New York: Anthem Press.
Chang,
Gordon. 2001. The Coming Collapse of China. New York: Random House.
Chang,
Gordon. 2011. “The Coming Collapse of China: 2012 Edition.”Foreign Policy,
posted on 29 December 2011.
Chen,
Zhiwu. 2012. “Zhongguo daole fei minzhu buke de shihou”(It is the time when
China must make a transition to democracy). Duowei News, posted on 2 January
2012. http://china.dwnews.com/news/2012-01-02/58470187.html.
Dickson,
Bruce. 2003. Red Capitalists in China: The Party, Private Entrepreneurs, and
Prospects for Political Change. New York: Cambridge University Press.
Dickson,
Bruce. 2005. “Populist Authoritarianism: The Future of the Chinese Communist
Party,” Occasional Papers. Carnegie Endorsement for International Peace.
Dickson,
Bruce. 2008. Wealth into Power: The Communist Party’s Embrace of China’s Private
Sector. New York: Cambridge University Press.
Dimitrov,
Martin. 2008. “The Resilient Authoritarians.”Current History 107 (705), 24–29.
Dahl,
Robert. 1961. Who Governs? Democracy and Power in an American City. New Haven, CT:
Yale University Press.
Fewsmith,
Joseph. 2006. “Inner-Party democracy: development and limitations.”China Leadership
Monitor 31, 1–11.
Gallagher,
Mary. 2009. “Power tool or dull blade? Resilient autocracy and the selectorate theory.”Báo
cáo không xuất bản, có thể xem
ở http://faculty.maxwell.syr.edu/johanson/papers/gallagher_hanson07.pdf.
He,
Pin. 2012. Keyi queding de Zhongguo weilai (China’s Future Can Be Determined).
New York: Mirror Books, 2012.
He,
Weifang. 2012. In the Name of Justice: Striving for the Rule of Law in China.
Washington DC: The Brookings Institution Press.
Hu,
Angang. 2009. Mao Zedong yu wenge (Mao Zedong and the Cultural Revolution).
Hong Kong: Strong Wind Press.
Hu,
Angang. 2011. China in 2020: A New Type of Superpower. Washington, DC:
Brookings Institution Press.
Hu,
Xiao. 2009. “Yi gaige yifu jingji weiji”(Accelerate reforms to respond to the
economic crisis). Zhongguo jingji shibao, 3 March.
Huang,
Yasheng. 2008. Capitalism with Chinese Characteristics: Entrepreneurship and
the State. New York: Cambridge University Press.
Kuhn,
Robert Lawrence. 2010. How China’s Leaders Think. New York: John Wiley and
Sons.
33
Li,
Cheng. 2001. China’s Leaders: The New Generation. Lanham, MD: Rowman and
Littlefield.
Li,
Cheng. 2005. “The new bipartisanship within the Chinese Communist Party,”Orbis
49 (3), 387–400.
Li,
Cheng (ed.). 2008. China’s Changing Political Landscape: Prospects for
Democracy, Washington DC: The Brookings Institution Press.
Li,
Cheng (ed.). 2010. China’s Emerging Middle Class: Beyond Economic
Transformation. Washington, DC: The Brookings Institution Press.
Li,
Cheng. 2012a. “The battle for China’s top nine leadership posts.”The Washington
Quarterly 35(1), 131–145.
Li,
Cheng. 2012b. “Power shift in China, Part I.”Yale Global online magazine,
posted on 16 April 2012, http://yaleglobal.yale.edu/content/power-shift-china-part-i.
Li,
Cheng and Eve Cary. 2011. “The last year of Hu’s leadership: Hu’s to
blame?”China Brief 11 (23). 20 December.
Li,
Cheng and Jordan Lee. 2009. “China’s legal system.”China Review 48, 1–3.
Li,
Chunling. 2010. “Characterizing China’s middle classes: heterogeneous
composition and multiple identities.”In Cheng Li, (ed.) China’s Emerging Middle
Class: Beyond Economic Transformation. Washington, DC: The Brookings
Institution Press, 135–156.
Link,
Perry. 2012. “America’s outdated view of China.”The Washington Post, 10May.
Lü,
Xiaobo. 2000. Cadres and Corruption: The Organizational Involution of the
Chinese Communist Party. Stanford, CA: Stanford University Press.
MacFarquhar,
Roderick and Michael Schoenhals. 2008. Mao’s Last Revolution. Cambridge, MA:
Harvard University Press.
McGregor,
Richard. 2010. The Party: The Secret World of China’s Communist Rulers. New York:
Harper.
McGregor,
Richard. 2011. “Five myths about the Chinese Communist Party.”Foreign Policy, January/February.
Miller,
Alice. 2008a. “China’s new Party leadership.”China Leadership Monitor 23.
Miller,
Alice. 2008b. “Institutionalization and the changing dynamics of Chinese
leadership politics.”In Cheng Li (ed.), China’s Changing Political Landscape:
Prospects for Democracy, Washington DC: The Brookings Institution Press, 61–79.
Miller,
Alice. 2009. “Leadership sustains public unity amid stress.”China Leadership
Monitor 29.
Nathan,
Andrew J. 2003. “Authoritarian resilience,”Journal of Democracy 14 (1), 6–17.
Nathan,
Andrew. 2006. “Debate #1: is Communist Party rule sustainable in
China?”Reframing China Policy: The Carnegie Debates, Washington, DC, posted on
5 October 2006, http://www.carnegieendowment.org/files/cds_nathan.pdf.
Peerenboom,
Randall. 2002. China’s Long March toward the Rule of Law. New York:
Cambridge
University Press.
Pei,
Minxin. 2008. China’s Trapped Transition: The Limits of Developmental
Autocracy. Cambridge, MA: Harvard University Press.
Pei,
Minxin. 2012. “The myth of Chinese meritocracy.”Project Syndicate, 15 May, http://www.project-syndicate.org/commentary/the-myth-of-chinese-meritocracy.
Qian,
Liqun. 2012. “Lao hongweibing dangzheng de danyou”(“Worries about the rule of
the old Red Guards”). Wenzhai, 19 February.
Shambaugh,
David. 2008. China’s Communist Party: Atrophy and Adaptation. Berkeley, CA: University
of California Press.
Shirk,
Susan L. 2007. China: Fragile Superpower: How China’s Internal Politics Could Derail
Its Peaceful Rise. New York: Oxford University Press.
Teiwes,
Frederick C. and Warren Sun. 1998. China’s Road to Disaster: Mao, Central
Politicians, and Provincial Leaders in the Unfolding of the Great Leap Forward
1955–1959. New York. M.E. Sharpe.
Tsai,
Kellee. 2007. Capitalism without Democracy: The Private Sector in Contemporary
China. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Vela,
Justin. 2009. “The secret of the CCP’s success.”Asia Times Online, posted on 3
October 2009, http://www.atimes.com/atimes/China/KJ03Ad01.html.
Vogel,
Ezra F. 2011. Deng Xiaoping and the Transformation of China. Cambridge, MA:
Harvard University Press.
Wang,
Changjiang. 2009. “Zhuoli tuijin dang zhizheng de gaige chuangxin”(Promoting
reforms and innovation in the Party). Jiefang ribao, 28 September.
White,
Lynn, Kate Zhou, and Shelley Rigger. 2013 forthcoming. Democratization in
China, Korea, and Southeast Asia? Local and National Perspectives. New York:
Routledge.
Wishik,
Anton. 2012. “The Bo Xilai crisis: a curse or a blessing for China? An
interview with
Cheng
Li,”posted on 18 April 2012, http://www.nbr.org/research/activity.aspx?id=236.
Yang,
Dali L. 2004. Remaking the Chinese Leviathan: Market Transition and the
Politics of Governance in China. Stanford, CA: Stanford University Press.
Yao,
Yang. 2010. “The end of the Beijing consensus: can China’s model of
authoritarian growth survive?”Foreign Affairs, 2 February.
Yu,
Keping. 2009a. Democracy Is a Good Thing: Essays on Politics, Society and
Culture in Contemporary China. Washington DC: The Brookings Institution Press.
Yu,
Keping. 2009b. “Xuyao liqing youguan minzhu de ji ge guanxi”(The necessity to
clarify several conceptual factors concerning democracy). Beijing ribao, 16
March. Also at http://theory.people.com.cn/GB/49150/49152/8965735.html.
Zhang,
Ming. 2012. “Zhongguo xiang he chuqu?”(Whither China?). Ershiyi shiji, 3 March.
Zhang,
Yi. 2008. “Dangdai Zhongguo zhongchan jieceng de zhengzhi taidu”(“Political
attitudes of the middle stratum in contemporary China”). Zhongguo shehui kexue
2, 117–131.
Zhao,
Suisheng (ed.). 2006. Debating Political Reform in China: Rule of Law vs. Democratization.
Armonk, NY: M. E. Sharpe.
Zi,
Zhongyun (ed.). 2011. Qimeng yu Zhongguo shehui zhuanxing (The Enlightenment
and Transformation of Chinese Society). Beijing: Shehui kexue wenxian chubanshe
Chú thích :
1 Tác giả xin cảm ơn Chris Bramal, Eve Cary, Jordan Langdon về những tư vấn làm
sáng tỏ nhiều khía cạnh của bài
báo.
+ Cheng Li, Giám đốc trung
tâm nghiên cứu Trung
Quốc, Viện
Brookings. Washing ton. Email: cli@brookings.edu
2
Perry Link, một người chỉ
trích
chính quyền Trung Quốc đã nhiều năm, mới đây đã phê phán mạnh mẽ
và
có cơ
sở việc một số
chuyên
gia Mỹ nghiên cứu Trung Quốc thường sử
dụng thuật ngữ “Trung Quốc”hoặc “người Trung Quốc”hoàn toàn chỉ để nói về”giới chóp bu trong đảng cộng sản Trung Quốc”. Ông Link đã cảnh báo rằng khi cho phép dùng từ “Trung Quốc” để chỉ
một nhóm nhỏ giới chóp bu sẽ là điều nguy hiểm vì nó che khuất gần 1/5 dân số toàn cầu và ngăn cản cách nhìn nhận sòng phẳng về
việc liệu chế độ còn tồn tại được bao lâu nữa”( 2012, 27). Đáng quan tâm hơn nữa là Gordon Chang, một nhà phê phán lãnh đạo đảng cộng sản Trung Quốc nổi tiếng khác đã tiếp tục phán đoán về “một sự sụp đổ đang đến gần của Trung Quốc”trong khi đó thì sự sụp đổ của đảng cộng sản trung Quốc cũng được đề cập tới trước đó ( 2011). Để tham khảo bài viết đầu tiên của luận điểm của tác giả mời đọc Chang 2001.
3David
Shambaugh chẳng hạn cho rằng đảng cộng sản Trung Quốc là một “thiết chế
khá
mạnh và bền vững, déo dai”(
2008,176). Xem Nathan 2003; Miler 2008b Miler 2009.
4
Theo Andrew Nathan thì “những thay đổi mang tính thể chế
của chế
độ cho tới nay có tác dụng củng cố chứ
không
phải là làm suy yếu sự
chuyên
quyền”( 2006, 3); xem
thêm Fewsmith 2006; Brown 2009;Dickson 2003; Dickson 2008;Tsai 2007;Yang 2004.
5
Điều đã được phổ
biến rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Trung Hoa hải ngoại đó là Giang Trạch Dân, nguyên Tổng Bí thư đảng cộng sản Trung Quốc gần đây đã bình luận về
vụ xì căng đan Bạc Hy Lai như sau: “Bạc đã vượt qua điểm mốc của văn minh nhân loại “Nhật báo Sing Tao, 28
tháng năm 2012
6
Ví dụ như Trương Minh ( Zhang
Ming) hồi tháng 3 năm 2012 đưa ra một phát biểu phê phán kịch liệt nạn tham nhũng tràn lan của các quan chức cấp cao của đảng cộng sản Trung Quốc, chỉ
vài
tháng trước khi truyền thông quốc tế
bắt đầu truy tìm nguồn gốc “phả hệ”của chủ
nghĩa tư bản thân hữu trong hàng ngũ lãnh đạo Trung Quốc. Để tìm hiểu những nỗ
lực của các cơ quan quyền lực của đảng nhằm biến vụ
Bạc Hy Lai thành sự kiện có tính”riêng biệt và hy hữu” mời xem
Sina News lên mạng ngày
25 tháng 5 năm 2012,
7 Họ Bạc từ lâu đã nổi tiếng với những tham
vọng chính
trị của ông ta
( xem Li 2001,165-66). Mấy tháng trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng thì
Su Wei một học giả thân cận Bạc công
tác ở trường đảng Trùng
Khánh đã sánh Bạc Hy Lai và thị trưởng Trùng
Khánh Hoa Quốc Phong
với Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai trong những lời bình
luận được lưu truyền trên
truyền thông Trùng
Khánh và trung ương. Xem Sina Global Newsnet được đưa lên mạng ngày 20 tháng 10 năm 2011 http://dailynews.sina.com/bg/chnews/ausdaily/20110920/18402783790.html.
8 Xem, chẳng hạn, Bell
2012
9
Một vài ý kiến thảo luận về
đánh giá sự thay đổi quyền lực ở
Trung
Quốc theo quan điểm Tam quyền phân lập cũng đã xuất hiện trước đây trong một phát biểu ngắn của tôi được trình bày tại hội nghị thường niên lần thứ
nhất tại trung tâm nghiên cứu Ngoại giao Hoa Kỳ mang tên Johnson,được tổ
chức để chào mừng Henry Kissinger tại Đại học Yale vào tháng 3
/2012. Xem Li 2012b.
10
Brodgaard và Zheng 2006, 2
11
Dickson 2005,1
12
Ibid, 11.
13 “Năm
không”nổi tiếng của Ngô
Bang Quốc đó là 1. Không hệ thống đa đảng; 2.
Không đa nguyên tư tưởng;3.
Không giám sát và đối trọng quyền lực hay chế độ lưỡng viện;4.
Không hệ thống liên
bang; và 5. Không tư nhân hóa. Tuyên bố này được Ngô
Bang Quốc đưa ra tại kỳ họp thứ 4 Đại hội đại biểu nhân
dân toàn quốc khóa
11 họp tại Bắc Kinh
ngày 11 tháng Ba năm 2011. Xem Zhongguo xinwen wang, đưa lên mạng ngày 11/3/2011. http://www.china.com.cn/2011/2011-03/content_2214099.html.
14 Shambaugh 2008,9
15 Miller 2008b,77
16 McGregor 2011, Về cuốn sách đã dẫn xem
McGregor 2010
17 McGregor 2011.
18 Xem Nhân dân Nhật báo online, 19/9/2009; http://english.people.com.cn/90001/90776/90785/6761990.html.
19 Như trên
20 Để tham khảo chỉ thị của Hội nghị Trung ương ĐCS TQ lần thứ 4 khóa
17 xem
21 “Jingshen xiedai, nengli bu zu, tuoli qunzhong, xiaoji
fubai.”Renmin ribao, 1 July 2012, 1. A cũng có thể xem Shijie
ribao, 1 July 2012, A5.
22
Yu 2009b.
23
Xem http://www.hi.chinanews.com.cn/hnnew/2005-10-20/29705.html, 20 August
2008; và Yu 2009a, 1–6.
24
Wang 2009
25
McGregor 2011
26
có 49.4% người dân trông đợi Trung Quốc sẽ
có
cách mạng nếu như lãnh đạo thất bại trong việc thực hiện một cuộc cải cách chính trị thực sự, chỉ
có
8.5% tin tưởng rằng cách mạng là điều không thể. Trích dẫn từ
Shiji
ribao,15/3/2012.A12
27
Zi 2011,171
28
Như trên, tr. 173
29
Như trên, tr. 22
30
Baum 2007.Để tham khảo các ý kiến phê phán mạnh mẽ
chế độ chuyên chế bền bỉ của ĐCS TQ xem Pei 2008;
Shirk 2007; Lu 2000.
31
Nathan 2003,6-7
32
Nhiều lãnh đạo cao cấp bị
khai
trừ khỏi đảng vì tội tham nhũng đã bắt đầu dính líu tới nhận hối lộ, tham ô và các hoạt động phạm pháp khác ở độ tuổi 59- một năm trước khi về hưu.
33
Kuhn 2010
34
Miller 2008a
35
Xem Li (2005) để biết
thêm...
36
Để biết thêm cuộc tranh luận về
cơ sở học vấn cảu thế hệ
3
và 4 xem Li 2001
37 Nanfang dushi bao, 4 tháng 7 2012. Có thể xem http://nf.nfdaily.cn/nfdsb/content/2012-
07/04/content_49948516.html.
38 Pei 2012
39 Như trên
40 Xinhua News Net, 4 tháng 7 năm 2012, http://news.xinhuanet.com/politics/2012-07/04/c_123366738.htm
41
Pei 2012
42
Lienhe zaohao, 27 tháng 2 2011. Cũng nên xem then http://www.zaohao.com/wencui/2011/02/honkong10227c.shtml
43
Tất cả các uỷ ban
Đảng
ở các tỉnh...
44
Dicksom 2005, 4.
45Dimitrov
2008, 27.
46Gallagher
2009.
47
Vela 2009.
48
Định nghĩa về giới trung lưu Trung Quốc thường dựa trên một số
tiêu
chí tổng hợp bao gồm các yếu tố: nghề nghiệp, thu nhập, mức tiêu thụ và mức độ tự
ý
thức về cá nhân. Xem Li Chunling 2010.
49
Zhang 2008
50
Để tìm hiểu một cách cặn kẽ
cuộc tranh luận về
vai
trò của giai cấp trung lưu trong nền chính trị Trung Quốc xin tham khảo Li Chunling 2010.
51 Hu Xiao 2009,1
52 Beijing shangbao, 30/8/2010. Xem http://news.xinhuanet.com/fortune/2010-
08/30/c_12496387.html.
53 xem http://xuxiaonian.blog.sohu.com/160724498.html
54 Để tìm hiểu quan điểm của Xu
Xiaonian xem
http://xuxiaonian.blog.sohu.com/158818651.html. và Lianhe zaobao,1/8/2010,
http://finance
55 Xem http://finance.ifeng.com/news/2010205/3005151.shtml.
56 Chen 2012
57 Teiwes và Sun 1998; MacFarquhar và Schoenhals 2008; Hu
Angang 2009.
58 Vogel 2011.
59 Li và Cary 2011.
60 Xinhua News,15/10/2011, http://news.sina.com.cn/c/2007-10-15/113314089759.shtml
61
Li 2005
62
Hai vị lãnh đạo thuộc phái đoàn thanh niên, Lý
Nguyên Triều và Lưu Diên Đông cũng thuộc diện thái tử đảng xét về nguồn gốc gia đình, tuy nhiên sự nghiệp của họ
lại gắn với Hồ
Cẩm Đào (người đóng vai trò trực tiếp giới thiệu họ vào Bộ
Chính
trị) khiến họ
trung
thành với liên minh dân túy
hơn.
63
Để tìm hiểu sự nghiệp các ứng viên đó xem Li 2012 a.
64 Để tìm hiểu các yếu tố làm thay
đổi kinh tế- xã hội ở Trung Quốc và các
nước Đông, Đông Nam Á xem White, Zhou và Rigger 2013 trở đi
65 Xem http://bbs.nhzjcom/viewthread.php?tid=377464.
66 Yao 2010. Có thể xem
67 Liawang xinwen zhoukan, 23 /1/2010.
68 Không rõ ai là người đầu tiên
ngĩ ra thuật ngữ “giới cổ cồn đen”. Đa số các ý kiến trên mạng ở Trung Quốc quy
cho nhà kinh tế học ở Mỹ Lang
Xianping ( Larry Lang). Tuy nhiên Lang đã công
khai phủ nhận rằng đã viết bài
báo được phổ biến rộng rãi để quảng bá
cho thuật ngữ này..Xem
“Giai cấp đen”( www.chinatranslated.com/?p=407). Dịch là:
“Bình luận và
phân tích về kinh tế Trung Quốc và
tình hình chính trị”.
6/2009.
69 Zhongguo Xinwen zhoukan, 13/1/2006, Liaowang,5/12/2005. Có
thể xem
http://www.chinesenewsnet.com, 12/12/2005.
70 Qianjiang Wanbao, 11/2/2010. Cũng có thể xem http://www.chinanews.com.cn/estate/estatelspl/
news/2010/02-11/2121577.shtml.
71 xem http://bt.xinhuanet.com/2010-03/19/content_19293215.htm
72 xem http://bt.xinhuanet.com/2010-03/19/content_19293215.htm
73
Dahl 1961,
74
Dahl 196168.,252 và 270.
75
Yao 2010.
76
Một câu chuyện tiếu lâm chính trị được lan truyền rộng rãi mô tả thành phần cuộc tập hợp đông tới 1000 người đối diện quán ăn McDonald ở Vương Phủ Tỉnh, Bắc Kinh ngày hôm đó. Trong số đó 990 người là cảnh sát chìm, 8 người là phóng viên nước ngoài, 1 người là Đại sứ Hoa Kỳ ở Trung Quốc Jon Huntsman vừa “tình cờ đi ngang qua”và chỉ có đúng 1 người biểu tình thực thụ.
77
Shijie ribao, 3 /5/2012,A4
78
Như trên
79
Shijie ribao,20/4/2012, A4.
81
Shijie ribao, 14/5/2012, A1
82
Shijie ribao, 4/6 /2012, A1
83
Blog của Chương Lập Phàm, bài đưa lên mạng ngày 1/2/2012,
84
Như trên
85
Qian 2012.
86
Như trên
87
He Pin 2012,186-87.
88
Muốn biết thêm những
thảo luận về tiên
đoán kinh tế Trung
Quốc, xem Hu Angang 2011
89
Muốn đọc thêm một
thảo luận chi tiết
về những đòi hỏi
gần đây của công luận
và các nhà trí thức đối với
một chế độ hiến
pháp (constitutionalism), xem He Weifang 2012. Cũng nên xem Peerenboom 2002, Li và Jordan
2009; Wishik 2012
No comments:
Post a Comment