Thứ tư 28 Tháng Mười Một 2012
http://www.viet.rfi.fr/phap/20121128-phong-vien-khong-bien-gioi-khai-truong-website-chong-kiem-duyet
Các bloger, nhà báo, những người vẽ biếm họa thường bị kiểm duyệt giờ đây
có được một công cụ để thoát nạn này : đó là website chống kiểm duyệt mang tên WeFightCensorship. Địa
chỉ web này vừa được tổ chức Phóng viên Không Biên giới, trụ sở tại Pháp, tung
ra vào hôm qua 27/11/2012.
Trong buổi giới thiệu website này, Tổng giám đốc Phóng
viên Không Biên giới Christophe Deloire, đã giải thích rằng sáng kiến này được
đề ra là vì « chế độ kiểm duyệt cũ kỹ, ngu xuẩn và tai ác vẫn còn tồn tại ». Ông nhắc lại là hiện nay trên
thế giới có 155 nhà báo và 130 cư dân mạng đang ngồi tù.
Ông nhấn mạnh là « Tất cả mọi người đều có quyền phổ biến
thông tin mà không bị giới hạn ranh giới. Mục tiêu của website là cung cấp cho
tất cả những ai bị kiểm duyệt, một công cụ để phổ biến các nội dung họ muốn nói
».
Tổ chức cho biết là trước khi đưa lên mạng các nội dung
bị kiểm duyệt, họ phải kiểm tra tính xác thực của nội dung, và nhất là xem xét
những rủi ro đối với tác giả, họ phải được sư đồng ý của tác giả hay người
thân.
Theo kiểu như WikiLeaks, trang web https://www.wefightcensorship.org
liệt kê bằng tiếng Anh và tiếng Pháp những bài viết, video, âm thanh hay hình
ảnh mà những người bị kiểm duyệt, nhà báo hay cư dân mạng gởi đến.
Theo AFP, điều khác với WikiLeaks, là website của Phóng
viên Không Biên giới là họ đưa lại trong bối cảnh của nó các nội dung được công
bố trong ngôn ngữ gốc - tiếng Malaysia, Iran, Nhật, Azerbaidjan ..., và cho
biết hiện tại người đó ở đâu.
Trong những tài liệu có thể tham khảo ngay hôm qua,
27/11/2012, có bài viết về cách điều hành tồi tệ ở Tchad, mà tác giả, nhà báo
Jean - Claude Nékim đã bị kết án một năm tù treo vào tháng 9 vừa qua, hay bài
phân tích về nhóm từ "tuyên truyền chống Nhà nước‘’ của bloger Việt Nam
Paulus Lê Sơn, được dịch ra tiếng Pháp và tiếng Anh trong lúc tác giả ngồi tù
từ tháng 8/2011.
Bên cạnh đó có một video cho thấy cảnh cảnh sát đàn áp ở
Belarus. Hai số đầu tiên và duy nhất của tạp chí độc lập "De Cuba",
ra mắt vào giữa những năm 2002-2003 trước khi vị chủ nhiệm bị kết án 20 năm tù.
--------------------------
In Vietnam, all it takes to be
defined as an enemy of the government is to raise human rights issues or speak
out about politics. Espousing an alternative to the Communist Party’s social
vision is to stand against the state. Those who defend freedom risk losing it.
In an article of 10 March of last
year, blogger Paul Le Van Son analyzed the term “propaganda against the state,”
which the authorities systematically deploy against critics. He published this
courageous piece on his blog,
denouncing the use of Article 88 of the penal code against Vietnamese citizens
who call for reforms. The families of these critics often have devoted their
lives to the Communist Party. He concluded that instead of rejecting the
criticism, the government should take it to heart: “On reflection, those whom
the autorities accuse of opposing the regime are instead trying their best to
contribute to improving conditions and to building a stronger state.”
That piece, among others, led to
Van Son’s arrest and imprisonment. He has spent more than one year behind bars,
though he has not been sentenced. He is the target of exactly the kind of
charges that he denounced in the article, though formally speaking he was not
charged under article 88. According to the provisional detention order, the
only legal document we have seen because his lawyer has no access to his file,
he was charged under Article 79, specifically with “membership in the
reactionary organization, ‘Reform Party of Vietnam,’ which aims to overthrow
the people’s government.”
In all, 18 netizens are presently
imprisoned for having tried to provide information to their fellow citizens,
according to Reporters Without Borders. No trial date has been scheduled. Van
Son’s article, which represents a point of view common to many local bloggers
of pacifist orientation, is blocked by some internet service providers in
Vietnam.
A young
Catholic blogger is scapegoated
Paulus Le Van Son, 27 years old,
covers social and political issues in his country, especially those involving
religion and human rights. He participates in the collective blog Baokhongle
and contributes to Vietnam
Redemptorist News. His accounts of anti-Chinese
demonstrations and police violence apparently contributed to his 3 August 2011
arrest in Hanoi, which amounted to a police kidnapping.
The day before, the blogger had
attended the trial of another netizen, lawyer Cu Huy Ha Vu. Van Son had covered
the first session of the trial the previous April. He was violently arrested on
that occasion. In the article below/attached, he writes of his visit to the
lawyer’s family and the reprisals against them.
Recently, prison conditions for
Van Son have deteriorated. Held since early July of this year in the B14 prison
in Hanoi, he was then transfered to the run-down Hoa Lo prison, in the city
center, where prisoners face greater hardships than in B14.
Dragged through the mud
Meanwhile, Van Son is the target
of a systematic defamation campaign in the official press. He is accused, along
with other young Catholics, of plotting against the
regime.
An article on 13 October 2012 in
“Cong An,” an official security service publication in Ho Chi Minh City,
describes a so-called plot involving young Catholics from Nghe An and Thanh Hoa
provinces, who had been arrested in July 2011. According to the publication,
the large-scale plot had been fomented with help from abroad. Numerous
fictitious details concerning the group’s members were provided.
One passage focused on Van Son.
In translation, it reads:
“Le Van Son, a native of Thanh Hoa, is in close
contact with a group of opponents of the State such as Le Quoc Quan and a
number of religious extremists. In this regard, Son constantly gathers
information concerning various complaints involving security forces’ fight
against oppositionists, and of various problems that prompt discontent and are
considered sensitive. This information-gathering was conducted to aid
propaganda efforts against the Vietnamese government. As a member of the group,
“Republican entrepreneurs and intellectuals,” led by Le Qyoc Quan, Son
participated in training sessions for Catholic information work. On 12-13 July
2011 he traveled to Thailand to participate in a training program entitled
“Quang Trung.” Following his arrest, he has displayed rebellious conduct,
distorting information in his responses and denying his crimes.”
In an article posted on the Thanh
Nien Con Giao website, journalist-blogger Jean-Baptiste Nguyen Hu Vinh
republishes the passage above, along with his comments. He notes in particular
that the group to which Van Son belonged was not “Republican businessmen and
intellectuals,” but “Catholic entrepreneurs and intellectuals,” a group
launched by Cardinal Tung, archbishop of Hanoi, to encourage the social
advancement of Catholics, that resumed activities within the past two years.
+
Thoughts on the expression "to be against the state"
điêu khắc chân mày anh thư
ReplyDeletedieu khac chan may anh thu
dieu khac chan may
dieu khac chan may nam
dieu khac chan may nu
điêu khắc chân mày
điêu khắc chân mày nam
điêu khắc chân mày nữ
dieu khac long may
điêu khắc lông mày