Thứ tư, ngày 31 tháng mười năm 2012
“Đông Xuân bộ đội
nhập thành,
Diệt tề, trừ ác, giúp dân phá kềm.
Màn đêm lại rực ánh đèn,
Trong phòng triển lãm, kẻ chen người chờ.
Ông già mái tóc bạc phơ,
Ngắm ảnh Cụ Hồ trìu mến thiết tha.
Rồi ôm hình Bác, gọi: Cha!
Nghẹn ngào ông lão day qua mọi người:
-Bà con ơi, gặp Cụ rồi!
Ngày mình độc lập gần rồi, bà con!
Ông già xoay mặt vào tường,
Ngước lên tấm ảnh ôm hôn Cụ Hồ”.
Diệt tề, trừ ác, giúp dân phá kềm.
Màn đêm lại rực ánh đèn,
Trong phòng triển lãm, kẻ chen người chờ.
Ông già mái tóc bạc phơ,
Ngắm ảnh Cụ Hồ trìu mến thiết tha.
Rồi ôm hình Bác, gọi: Cha!
Nghẹn ngào ông lão day qua mọi người:
-Bà con ơi, gặp Cụ rồi!
Ngày mình độc lập gần rồi, bà con!
Ông già xoay mặt vào tường,
Ngước lên tấm ảnh ôm hôn Cụ Hồ”.
Bài
ca dao cực kỳ nịnh bợ Bác Hồ này là của Hải Tùng đăng ở báo Văn Nghệ Cà
Mau số 15-5-1968 được Vũ Ngọc Phan đem vào quyển “Tục ngữ, ca dao,
dân ca Việt Nam”, (trang 563).
Theo
bài tác giả Mỹ Lan dịch từ Wikipedia, thì “Bác Hồ” tới ngày 2-9 năm 1969
bị “tẩu hỏa nhập ma” vì thất bại thê thảm trong trận Tổng Tấn Công Tết Mậu
Thân, phần khác bị Lê Duẫn đầu độc từ từ bằng cách cho bỏ thạch tín vào
thức ăn mỗi ngày, nên “Bác” đã tự quyết định chuyện “đang sống chuyển sang từ
trần” vào ngay ngày Quốc Khánh của VC bằng cách rứt bỏ dây chuyền máu. Dù là
theo chủ nghĩa “tam vô” nhưng những người thừa kế của “Bác” lại là chúa mê tín
dị đoan sợ xui xẻo nên ngày hôm sau tức 3-9-1969 mới công bố với quốc dân đồng
bào là “Bác” đã về với mấy ông cố nội của “Bác” là các Bác Các Mác, Lê Văn
Ninh.
Nói
gì thì nói, cũng phải công nhận “Bác” là nhân vật nổi nang cả thế giới trong
nửa thế kỷ vừa qua.
Nếu
có kẻ đưa tượng “Bác” lên ngang hàng với Chúa, với Phật, thì lại có người coi
cái lăng đang chứa cái xác mốc meo của “Bác” là cái chỗ tiêu tiểu của họ.
Nói
gì thì nói, cũng đã có thời gian có kẻ chỉ nói bóng, nói gió tới “Bác” như nhà
thơ Trần Dần trong nhóm Nhân Văn Giai Phẩm với câu thơ:
“Xưa nay người vẫn
thiếu tin Người
Người vẫn thuờng kinh hoảng trước tương lai”
Người vẫn thuờng kinh hoảng trước tương lai”
là
suốt cuộc đời đã đen như mõm chó!
Nhưng, quả tình mấy năm trở lại đây,
Bác Hồ đã “cực kỳ xuống cấp” – nói theo cách nói xã nghĩa. Nói huỵch tẹt ra là
“Bác Hồ” rất là mất giá! Chuyện “Bác Hồ” mất giá này không phải do Lão Móc
“chế” ra đâu. Chuyện này là do ông Nguyễn Quang Lập, 55 tuổi, là một nhà
văn, một kịch tác giả tên tuổi, một blogger ở trong nước, viết như sau:
“Lâu ngày không đến Nhà hát kịch Hà Nội, hôm nay đến chẳng gặp
ai, chỉ gặp mỗi Tiến Hợi.
Nó hỏi có vở mới không ông, mình nói không. Nó nói từ hồi tôi
đóng vai nhà thơ trong kịch “Sám hối” của ông quay đi quay lại cả chục năm. Bao
nhiêu lần ông có vở mới tôi chẳng có vai.
Mình nói đùa ông kinh doanh vai Bác Hồ đủ no rồi, cần gì vai
khác. Nó bảo hồi này có ma nào thuê tôi đóng đâu. Mới sực nhớ sau bộ phim “Hà
Nội mùa Đông năm 1946” của Đặng Nhật Minh, đúng là không ai thuê Tiến
Hợi đóng vai Bác Hồ nữa thật.
Chẳng phải nó không còn giống nữa, hay thủ vai kém, mà tự nhiên
thế, cả kịch lẫn phim đều vằng bóng nhân vật Bác Hồ.
Ngày xưa thì nó nổi như cồn nhờ vai Bác Hồ. Nó trông ngoài giống
y chang Bác Hồ tại đại hội Tua, hoá trang thì Bác Hồ thời nào cũng giống. Nó
còn học được giọng Bác, nhiều khi nghe y chang, khiến nhiều người xem rất cảm
động.
Kịch, Phim bất kì đoàn nào có vai Bác không thể không mời Tiến
Hợi. Rồi các kì lễ lạt, phong trào sân khấu hoá rầm rộ, hễ 30/4 hay 2/9 thì thế
nào cũng có vai Bác Hồ xuất hiện trước đám đông, có khi nói đôi câu, có khi chỉ
đứng trên ô tô đưa tay vẫy vẫy, chỉ thế thôi nhưng Tiến Hợi vớ khẳm tiền.
Cả một mùa hè năm 1995, nó chạy xô từ Bắc vào Nam, thu tiền mệt
nghỉ. Vào Nghệ An, chỉ đứng cho các cô gái múa vòng quanh chừng 5 phút cũng
kiếm bạc triệu. Để nguyên hoá trang bay vào Đà Nẵng, đứng trên ô tô vẫy vẫy,
cười, rồi phát kẹo, cười, vẫy vẫy… nó kiếm gần chục triệu.
Vào SàiGòn đứng trên khán đài đọc tuyên ngôn xong, bỏ túi cả
chục triệu bay ra Hà Nội đến cung văn hóa nói với các em non sông Việt Nam có
được vẻ vang hay không… hai triệu ngon ơ.
Thằng Tùng cứt nói Tiến Hợi có 10 ngày kiếm được cả 5 chục
triệu. Buôn thuốc phiện cũng không trúng như thế.
Thằng Hơi nói mọi người ơn Bác một, tao ơn Bác một trăm.
Trông ngoài thế thôi, tập luyện vất vả lắm. Thằng Hợi có hơi
chăm nhưng chậm, cái bệnh mất tập trung, hay quên lời, nhiều khi thấy nó tập
vất vả dễ sợ.
Mình nhớ hồi mình làm ở nhà hát, dựng vở gì đó của Phù Thăng,
mình có chấp bút biên tập nhưng không nhớ tên vở, chỉ nhớ có vai Bác, mỗi lần
làm thoại lời Bác đến khổ.
Thằng Hợi còn khổ hơn. Anh Tạo (Hoàng Trọng Tạo) nhiều
lần tru lên đó là thằng Hợi chứ không phải Bác nói, ngu ơi! Nhiều lần điên lên
anh Tạo quát Bác nói đéo gì thế hả!
Được cái thằng Hợi không tự ái, nó hết sức lắng nghe mọi người
góp ý, sửa đi sửa lại cả trăm lần nó cũng sửa cho kì được.
Khổ nhất mỗi khi Bác xuất hiện, thế nào cũng có đám đông quần
chúng. Đứng thế nào cho ra vị thế Bác, lại không được để Bác xa rời quần chúng.
Lắm khi thấy thằng Hợi lúng ta lúng túng như gà mắc tóc. Anh Tạo
quát: Bác! Mày đứng thế đấy hả?
Mọi người cười rũ.
Quốc Toàn góp ý cho anh Tạo không được gọi Bác Hồ,
chỉ gọi Tiến Hợi thôi, tránh phạm húy. Anh Tạo nghe liền.
Nhưng thói quen gọi tên nhân vật, buột miệng vô thức rất buồn
cười. Nhiều khi quên, anh Tạo còn kêu lên ôi chà chà xem cái thằng Bác diễn ngu
chưa kìa.
Nói xong lại giật mình, sợ bằng chết. Đến khi say nghề quên hết,
lại buột miệng kêu lên Bác Hồ ơi, mày diễn cái đéo gì đấy.
Chết cười.
Rồi cuối cùng mọi việc cũng êm thắm cả. Tiến Hợi lại nổi như cồn
nhờ vai Bác.
Một đêm diễn xong, thành phố lên tặng hoa bắt tay. Nó khom người
kính cẩn bắt hai tay. Hoàng Dũng nói mày ngu thế. Nó bảo sao. Hoàng Dũng
nói mày đang vào vai Bác, bắt tay kiểu đó, chẳng may có thằng nào chụp cái ảnh
có chết không.
Đêm sau nó nghe lời Hoàng Dũng, lãnh đạo thành phố lên tặng hoa
bắt tay, nó diễn vai Bác, bắt tay âu yếm lãnh đạo, lại còn vỗ vỗ vai thân thiện
kiểu Bác cháu.
Anh Tạo mắng mày ngu thế. Nó bảo sao. Anh Tạo nói người ta là
lãnh đạo, mày là cái đéo gì mà dám vỗ vai người ta? Nó bảo em đang vào vai Bác
mà. Anh Tạo nói vào vào cái gì. Hết kịch là hết Bác nghe chưa!
Nó ra hậu đài thở dài nói Hoàng Dũng bảo tao một đằng, anh Tạo
bảo tao một đằng, tao biết làm thế nào? Thằng Tùng cứt nói mày làm Bác
mà đéo biết còn hỏi tụi tao”.
*
Đây
là một trong những bài viết về một diễn viên trước đây đã từng kiếm được
rất nhiều tiền nhờ đóng vai “Bác Hồ”, nhưng nay thì đói dài.
Như
nhiều người đã biết, trước đây chỉ vì dám viết câu thơ:
“Xưa nay người vẫn
thiếu tin Người
Người vẫn thường hoảng sợ trước tương lai”
Người vẫn thường hoảng sợ trước tương lai”
Chỉ
vì chữ “Người” viết hoa mà nhà thơ Trần Dần, tác giả của những câu thơ:
“Tôi bước đi không
thấy phố, thấy nhà
Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ…”
Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ…”
đã
bị tù đày, trù dập suốt cả cuộc đời.
Bài
viết trên của nhà văn Nguyễn Quang Lập đã được viết từ năm 2008. Tới nay, chẳng
thấy có chuyện gì xảy ra cho ông ta.
“Nguyễn Quang Lập cũng may. Bác là nhân vật đã được chế độ thần
thánh hoá hàng nửa thế kỷ. Ông Lập mó dế Bác, chẳng những không sao, lại còn
dám khoe bài của mình rất được nhiều người thích. Điều này chứng tỏ, từ địa vị
thần tượng, Bác đã bị đem ra làm trò hề cho đời mua vui. Trong
khi ấy hai nhà báo bị tù, và bảy nhà báo khác bị rút thẻ hành nghề, nghĩa là
mất cần câu cơm, chỉ vì dại dột viết hay cho đăng bài đụng chạm tới tham nhũng.
Nếu
theo cách nói của Nguyễn Quang Lập, thì phải kết luận: Bác Hồ đéo có giá
bằng tham nhũng!”
Nhận
xét trên của phiếm luận gia Sức Mấy, cũng là kết luận của bài “Bác Hồ
mất giá!”
LÃO MÓC
đọc thêm:
TIẾN
HỢI
Thứ tư, 18 Tháng 3 2009
Lâu ngày không đến Nhà hát kịch Hà
Nội, hôm nay đến chẳng gặp ai, chỉ gặp mỗi Tiến Hợi.
Nó hỏi có vở mới không ông, mình nói không. Nó nói từ ngày tôi đóng vai nhà thơ trong kịch Sám hối của ông, quay đi quay lại cả chục năm rồi. Bao nhiêu lần ông có vở mới tôi chẳng có vai. Mình nói đùa ông kinh doanh vai Bác Hồ đủ no rồi, cần gì vai khác. Nó bảo hồi này có ma nào thuê tôi đóng đâu. Mớí sực nhớ sau bộ phim Hà Nội mùa Đông năm 1946 của Đặng Nhật Minh, đúng là không ai thuê Tiến Hợi đóng vai Bác Hồ nữa thật.
Chẳng phải nó không còn giống nữa, hay thủ vai kém, mà tự nhiên thế, cả kịch lẫn phim đều vắng bóng nhân vật Bác Hồ.
Ngày xưa thì nó nổi như cồn nhờ vai Bác Hồ. Nó trông ngoài giống y chàng Bác Hồ tại đại hội Tua, hoá trang thì Bác Hồ thời nào cũng giống. Nó còn học được giọng Bác, nhiều khi nghe y chang, khiến nhiều người xem rất cảm động. Kịch, Phim bất kì đoàn nào có vai Bác không thể không mời Tiến Hợi. Rồi các kì lễ lạt, phong trào sân khấu hoá rầm rộ, hễ 30/4 hay 2/9 thì thế nào cũng có vai Bác Hồ xuất hiện trước đám đông, có khi nói đôi câu, có khi chỉ đứng trên ô tô đưa tay vẫy vẫy, chỉ thế thôi nhưng Tiến Hơi vớ được khẳm tiền.
Cả một mùa hè năm 1995, nó chạy xô từ Bắc vào Nam, thu tiền mệt nghỉ. Vào Nghệ an, chỉ đứng cho các cô gái múa vòng quanh chừng 5 phút cũng kiếm được bạc triệu. Để nguyên hoá trang bay vào Đà Nẵng, đứng trên ô tô vẫy vẫy, cười, rồi phát kẹo, cười, vẫy vẫy... nó kiếm gần chục triệu.
Vào Sài Gòn đứng trên khán đài đọc tuyên ngôn xong, bỏ túi cả chục triệu bay ra Hà Nội đến cung văn hóa nói với các em non sông Việt Nam có vẻ vang được hay không... hai triệu ngon ơ.
Thằng Tùng cứt nói Tiến Hợi có 10 ngày kiếm được cả 5 chục triệu. Buôn thuốc phịên cũng không trúng như thế
Thằng Hợi nói mọi người ơn Bác một, tao ơn Bác một trăm.
Trông ngoài thế thôi, tập luyện vất vả lắm. Thằng Hợi chăm nhưng hơi chậm, có cái bệnh mất tập trung, hay quên lời, nhiều khi thấy nó tập vất vả dễ sợ.
Mình nhớ hồi mình làm ở nhà hát, dựng vở gì đó của Phú Thăng, mình có chấp bút biên tập nhưng không nhớ tên vở, chỉ nhớ có vai Bác, mỗi lần làm thoại lời Bác đến khổ.
Thằng Hợi càng khổ hơn. Anh Tạo ( Hoàng Quân Tạo) nhiều lần tru lên đó là thằng Hợi nói chứ không phải Bác nói, ngu ơi! Nhiều lần điên lên anh Tạo quát Bác nói đéo gì nói thế hả!
Được cái thằng Hợi không tự ái, nó hết sức lắng nghe mọi người góp ý, sửa đi sửa lại cả trăm lần nó cũng sửa cho kì được.
Khổ nhất mỗi khi Bác xuất hiện, thế nào cũng có đám đông quần chúng. Đứng thế nào cho ra vị thế Bác, lại không được để Bác xa rời quần chúng.
Lắm khi thấy thằng Hợi lúng ta lúng túng như gà mắc tóc. Anh Tạo quát : Bác! Mày đứng thế đấy hả?
Mọi người cười rũ.
Nó hỏi có vở mới không ông, mình nói không. Nó nói từ ngày tôi đóng vai nhà thơ trong kịch Sám hối của ông, quay đi quay lại cả chục năm rồi. Bao nhiêu lần ông có vở mới tôi chẳng có vai. Mình nói đùa ông kinh doanh vai Bác Hồ đủ no rồi, cần gì vai khác. Nó bảo hồi này có ma nào thuê tôi đóng đâu. Mớí sực nhớ sau bộ phim Hà Nội mùa Đông năm 1946 của Đặng Nhật Minh, đúng là không ai thuê Tiến Hợi đóng vai Bác Hồ nữa thật.
Chẳng phải nó không còn giống nữa, hay thủ vai kém, mà tự nhiên thế, cả kịch lẫn phim đều vắng bóng nhân vật Bác Hồ.
Ngày xưa thì nó nổi như cồn nhờ vai Bác Hồ. Nó trông ngoài giống y chàng Bác Hồ tại đại hội Tua, hoá trang thì Bác Hồ thời nào cũng giống. Nó còn học được giọng Bác, nhiều khi nghe y chang, khiến nhiều người xem rất cảm động. Kịch, Phim bất kì đoàn nào có vai Bác không thể không mời Tiến Hợi. Rồi các kì lễ lạt, phong trào sân khấu hoá rầm rộ, hễ 30/4 hay 2/9 thì thế nào cũng có vai Bác Hồ xuất hiện trước đám đông, có khi nói đôi câu, có khi chỉ đứng trên ô tô đưa tay vẫy vẫy, chỉ thế thôi nhưng Tiến Hơi vớ được khẳm tiền.
Cả một mùa hè năm 1995, nó chạy xô từ Bắc vào Nam, thu tiền mệt nghỉ. Vào Nghệ an, chỉ đứng cho các cô gái múa vòng quanh chừng 5 phút cũng kiếm được bạc triệu. Để nguyên hoá trang bay vào Đà Nẵng, đứng trên ô tô vẫy vẫy, cười, rồi phát kẹo, cười, vẫy vẫy... nó kiếm gần chục triệu.
Vào Sài Gòn đứng trên khán đài đọc tuyên ngôn xong, bỏ túi cả chục triệu bay ra Hà Nội đến cung văn hóa nói với các em non sông Việt Nam có vẻ vang được hay không... hai triệu ngon ơ.
Thằng Tùng cứt nói Tiến Hợi có 10 ngày kiếm được cả 5 chục triệu. Buôn thuốc phịên cũng không trúng như thế
Thằng Hợi nói mọi người ơn Bác một, tao ơn Bác một trăm.
Trông ngoài thế thôi, tập luyện vất vả lắm. Thằng Hợi chăm nhưng hơi chậm, có cái bệnh mất tập trung, hay quên lời, nhiều khi thấy nó tập vất vả dễ sợ.
Mình nhớ hồi mình làm ở nhà hát, dựng vở gì đó của Phú Thăng, mình có chấp bút biên tập nhưng không nhớ tên vở, chỉ nhớ có vai Bác, mỗi lần làm thoại lời Bác đến khổ.
Thằng Hợi càng khổ hơn. Anh Tạo ( Hoàng Quân Tạo) nhiều lần tru lên đó là thằng Hợi nói chứ không phải Bác nói, ngu ơi! Nhiều lần điên lên anh Tạo quát Bác nói đéo gì nói thế hả!
Được cái thằng Hợi không tự ái, nó hết sức lắng nghe mọi người góp ý, sửa đi sửa lại cả trăm lần nó cũng sửa cho kì được.
Khổ nhất mỗi khi Bác xuất hiện, thế nào cũng có đám đông quần chúng. Đứng thế nào cho ra vị thế Bác, lại không được để Bác xa rời quần chúng.
Lắm khi thấy thằng Hợi lúng ta lúng túng như gà mắc tóc. Anh Tạo quát : Bác! Mày đứng thế đấy hả?
Mọi người cười rũ.
Quốc Toàn góp ý cho anh Tạo không đựơc
gọi Bác Hồ, chỉ gọi Tiến Hợi thôi, tránh phạm huý. Anh Tạo nghe liền.
Nhưng thói quen gọi tên nhân vật, buột miệng vô thức rất buồn cười. Nhiều khi quên, anh Tạo còn kêu lên ôi chà chà xem cái thằng Bác diễn ngu chưa kìa.
Nói xong thì giật mình, sợ bằng chết. Đến khi say nghề quên hết, lại buột miệng kêu lên Bác Hồ ơi, mày diễn cái đéo gì đấy.
Chết cười.
Rồi cuối cùng mọi việc cũng êm thấm cả. Tiến Hợi lại nổi như cồn nhờ vai Bác.
Một đêm diễn xong, lãnh đạo thành phố lên tặng hoa bắt tay. Nó khom người kính cẩn bắt hai tay. Hoàng Dũng nói mày ngu thế. Nó bảo sao. Hoàng Dũng nói mày đang vào vai Bác, bắt tay kiểu đó, chẳng may có thằng nào chụp ảnh cái có chết không.
Đêm sau nó nghe lời Hoàng Dũng, lãnh đạo thành phố lên tặng hoa bắt tay, nó diễn vai Bác, bắt tay âu yếm lãnh đạo, lại còn vỗ vỗ vai thân thiện kiểu Bác cháu.
Anh Tạo mắng mày ngu thế. Nó bảo sao. Anh Tạo nói người ta là lãnh đạo, mày là cái đéo gì mà dám vỗ vai người ta? Nó bảo em đang vào vai Bác mà. Anh Tạo nói vào vào cái gì. Hết kịch là hết Bác nghe chưa!
Nó ra hậu đài thở dài nói Hoàng Dũng bảo một đằng, anh Tạo bảo một đằng, tao biết biết làm thế nào?Thằng Tùng cứt nói mày làm Bác mà đéo biết còn hỏi tụi tao.
Nhưng thói quen gọi tên nhân vật, buột miệng vô thức rất buồn cười. Nhiều khi quên, anh Tạo còn kêu lên ôi chà chà xem cái thằng Bác diễn ngu chưa kìa.
Nói xong thì giật mình, sợ bằng chết. Đến khi say nghề quên hết, lại buột miệng kêu lên Bác Hồ ơi, mày diễn cái đéo gì đấy.
Chết cười.
Rồi cuối cùng mọi việc cũng êm thấm cả. Tiến Hợi lại nổi như cồn nhờ vai Bác.
Một đêm diễn xong, lãnh đạo thành phố lên tặng hoa bắt tay. Nó khom người kính cẩn bắt hai tay. Hoàng Dũng nói mày ngu thế. Nó bảo sao. Hoàng Dũng nói mày đang vào vai Bác, bắt tay kiểu đó, chẳng may có thằng nào chụp ảnh cái có chết không.
Đêm sau nó nghe lời Hoàng Dũng, lãnh đạo thành phố lên tặng hoa bắt tay, nó diễn vai Bác, bắt tay âu yếm lãnh đạo, lại còn vỗ vỗ vai thân thiện kiểu Bác cháu.
Anh Tạo mắng mày ngu thế. Nó bảo sao. Anh Tạo nói người ta là lãnh đạo, mày là cái đéo gì mà dám vỗ vai người ta? Nó bảo em đang vào vai Bác mà. Anh Tạo nói vào vào cái gì. Hết kịch là hết Bác nghe chưa!
Nó ra hậu đài thở dài nói Hoàng Dũng bảo một đằng, anh Tạo bảo một đằng, tao biết biết làm thế nào?Thằng Tùng cứt nói mày làm Bác mà đéo biết còn hỏi tụi tao.
(Blog Nguyễn Quang Lập)
http://www.viettems.com/index.php?option=com_content&view=article&id=985:tin-hi&catid=202:interesting-entris&Itemid=243
http://www.viettems.com/index.php?option=com_content&view=article&id=985:tin-hi&catid=202:interesting-entris&Itemid=243
Được đăng bởi nguoilotgach vào lúc 20:05
No comments:
Post a Comment