Monday, 16 July 2012

CAM BỐT THỪA HÀNH TRUNG QUỐC, PHÁ HOẠI ASEAN (RFA - RFI)




Boxitvn
16/07/2012

Cái gì khiến ông Thủ tướng Campuchia làm điều đó, hay nói toẹt ra như Tân Hoa Xã: “Thủ tướng Cambodiađã ủng hộ những quyền lợi thiết yếu của Bắc Kinh”, hoặc nữa như nhận xét của GS. Carl Thayer khi trả lời đài RFI: Trung Quốc sử dụng trắng trợn Chủ tịch ASEAN như là kẻ đại điện thừa hành của mình”? Hẳn chắc không một người nào có chút hiểu biết trên thế giới này mà lại không nhìn thấy và tìm ngay được câu trả lời gần với sự thật nhất.

Nhưng điều mà chúng tôi muốn nói ở đây không chỉ có thế. Chúng tôi dám chắc, không sớm thì muộn, ông Ngoại trưởng Trung cộng Dương Khiết Trì thế nào cũng sẽ phải thân hành sang Việt Nam, tìm đến ngôi mộ của tử tù Năm Cam để sửa một lễ cúng và tự mình quỳ xuống khấn khứa vái lạy mấy vái, vì Năm Cam đã từng có câu nói để đời tổng kết đúng những chiêu cơ bản mà nhà nước Trung Cộng từ bao lâu nay vẫn áp dụng bài bản và cũng khá thành công đối với không ít Chính phủ thuộc loại những nước nghèo hoặc những nước đang cố tìm con đường đầu tư phát triển để giàu lên, ở mọi khu vực trên thế giới chứ không riêng gì vài ba nước Đông Nam Á. Năm Cam đã nói rành rẽ như sau: “Cái gì không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền”.

Tuy nhiên, Dương tiên sinh chớ có vội hý hửng. Bảo cho họ Dương biết để về tâu lại với các đấng bề trên, rằng chớ có quên một câu châm ngôn khác cũng đang là bài học sờ sờ đối với Đảng cộng sản của nước các ông: “Tiền mua được tất cả trừ lòng tin thì không bao giờ mua được”.

Bauxite Việt Nam

----------------------------------

Việt-Long, RFA
2012-07-13
Vốn liếng các bên đặt vào biển Đông ngày càng tăng cao khi Hoa Kỳ chuyển trục chiến lược trở lại châu Á, nhờ đó Philippines và Việt Nam chọn lập trường cứng rắn hơn đối với Trung Quốc. Thế nhưng...

"Rất đơn giản: Trung Quốc đã mua đứt!"
Hội nghị ngoại trưởng khối ASEAN lần thứ 45 đã kết thúc trong không khí chia rẽ gay gắt khi chạm đến vai trò của Trung Quốc trong vùng biển chiến lược Nam Trung hoa, như tên Bắc Kinh gọi, và là vùng biển họ nhất quyến giành lấy chủ quyền.
Các ngoại trưởng đã không thể đồng thuận về bản tuyên bố chung. Và lần đầu tiên từ 45 năm nay, hội nghị đã không đạt được một văn bản kết thúc.
Sự chia rẽ trong 10 quốc gia thành viên ASEAN xảy tới sau một loạt sự kiện đụng chạm trên biển Đông liên quan đến tàu bè của Trung Quốc trong vùng biển giàu tiềm năng nhiên liệu, gây nguy cơ chiến tranh.
Philippines tuyên bố lầy làm tiếc về sự thất bại của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á khi xử lý vấn đề xung khắc ngày càng tệ hại đó.
Manila chỉ trích Phnom Penh, một đồng minh thân cận của Trung Quốc, về cách hành xử đối với vấn đề biển Đông với cương vị của Cambodia là nước chủ tịch thường niên của khối ASEAN, trong suốt hội nghị ngoại trưởng tuần qua.
Biển Đông đã trở nên khu vực nóng bỏng nhất tại châu Á, với nguy cơ bùng nổ chiến tranh, chỉ vì Bắc Kinh giành chủ quyền bằng đường Lưỡi Bò khoanh chiếm gần trọn biển Đông.
Vốn liếng các bên bỏ vào nơi này đã tăng cao khi Hoa Kỳ chuyển trục chiến lược trở lại châu Á, nhờ đó mà đồng minh Philippines và cựu thù Việt Nam của Mỹ chọn lập trường cứng rắn hơn đối với Trung Quốc.
Sự chia rẽ của khối ASEAN lần này là một điềm gở cho một khối liên kết muốn hình thành một cộng đồng kinh tế khu vực vào năm 2015, tương tự Liên Minh châu Âu. Khối kinh tế ASEAN trong tương lai sẽ hạ giảm các hàng rào thuế quan, lao động và thị trường tài chính, để cạnh tranh với Trung Quốc.
Một nhà ngoại giao không muốn nêu tên tiết lộ với báo New York Times về lý do không hình thành được tuyên bố chung:
’”Rất đơn giản, chỉ là Trung Quốc đã mua đứt chiếc ghế, vậy thôi”.
Nhà ngoại giao chỉ một bài báo của Tân hoa Xã hôm thứ năm loan tin Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết-Trì cám ơn Thủ tướng Cambodia Hun Xen đã ủng hộ những quyền lợi thiết yếu của Bắc Kinh.
Nhà ngoại giao ẩn danh cũng cho biết Việt Nam và Philippines đã tỏ ra sẵn sàng thoả hiệp với ý kiến của Cambodia về bản tuyên bố chung. Rồi hai ngoại trưởng Singapore và Indonesia nói thêm vào để thuyết phục bộ trưởng Hor Namhong, nhưng ông này từ chối, nói rằng vấn đề nguyên tắc là Hiệp hội không thể chọn bên nào trong các cuộc tranh chấp song phương. Ông ta gom lại giấy tờ và đùng đùng bước ra khỏi phòng họp!
Đến ngoại trưởng Trung Quốc nếu có ở đó cũng sẽ hành xử hệt như vậy và cũng chỉ làm đến như vậy là cùng!

Vai trò của Washington được minh định
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton phát biểu tại hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN-Hoa Kỳ, rõ ràng nhắm vào Trung Quốc, khi bà nói cuộc xung khắc ở biển Đông cần được giải quyết không áp chế, không bức hiếp, không đe doạ và không sử dụng võ lực.
Ảnh hưởng của Trung Quốc, do ngoại trưởng họ Dương đại diện, đã thể hiện rõ ở sau hậu trường của những tính toán về biển Đông, trên nhiều khía cạnh, đã chia rẽ những nước chịu ơn Bắc Kinh với những nước đối đầu với Bắc Kinh.
Cambodia là nước nhận viện trợ lớn lao của Trung Quốc, kể cả viện trợ quân sự mới mấy tháng nay.
Indonesia là quốc gia không giành chủ quyền ở biển Đông, đã cố gắng tạo một văn bản hoà hợp để được đồng thuận vào phút chót, nhưng cũng không thành công.
Ngoại trưởng Marty Natalegawa ca ngợi ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã tỏ ra quan tâm mà vẫn dành cơ hội cho các bên nỗ lực đạt thoả thuận.
Vào lúc mà một bên là Hoa Kỳ với thế lực áp đảo về hải quân xưa nay, bên kia là Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng, cả hai cùng tìm cách tăng cường lực lượng hải quân, cuộc tranh chấp trở nên đáng sợ hơn.
Trung Quốc nhắc đi nhắc lại với giới ngoại giao Hoa Kỳ rằng biển Đông giàu tiềm năng nhiên liệu không dính dáng gì tới nước Mỹ.
Nhưng chính quyền Obama cũng nhiều lần nói rất rõ rằng quyền tự do lưu thông hàng hải đang lâm nguy ở nơi thuỷ lộ giao thương quan trọng nhất trên thế giới.
Thêm vào đó, Ngoại trưởng Hillary Clinton xác định với báo chí, không thể nào rõ hơn, rằng “Hoa Kỳ là một cường quốc thường trú của Thái Bình Dương”. Ngụ ý của bà Ngoại trưởng với Trung Quốc cùng các nước Đông Nam Á là nước Mỹ không những vẫn duy trì sự hiện diện mà còn gia tăng hiện diện ở nơi này.
Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố:”Chúng ta từng thấy những trường hợp đáng lo ngại của sự áp chế về kinh tế, sự sử dụng sức mạnh quân sự có vấn đề, và tàu bè của Nhà nước liên can vào những tranh chấp giữa các ngư dân” Sự áp chế về kinh tế ngụ ý nói đến việc Bắc Kinh quyết định ngưng nhập khẩu chuối và hạn chế du khách đến Philippines, gây cho xứ này thiệt hại tài chính đáng kể.

Bắc Kinh thắng một nước cờ
Trung Quốc đã minh định rằng chỉ giải quyết tranh chấp ở biển Đông với từng quốc gia liên quan, không qua một diễn đàn khu vực. Lập trường đó đã đóng khung cho nội dung tổng quát của bản quy tắc ứng xử trên biển Đông mà Bắc Kinh đồng ý bản thảo với các quốc gia ASEAN trong tương lai.
Và Bắc Kinh có vẻ đã thành công đối với Philippines và Việt Nam để chia ASEAN thành từng cây đũa, khi khối ASEAN không kết hợp được thành một thực thể pháp nhân để đối đầu với Trung Quốc, theo đúng ý Bắc Kinh xếp đặt từ lâu, trước cả lúc viện trợ ồ ạt cho Phnom Penh.
Giới ngoại giao châu Á hôm thứ năm cho biết những yếu tố chính của bản dự thảo bản quy tắc ứng xử mà Hoa Kỳ đã thúc giục khối ASEAN chấp nhận, đã được đồng ý trong buổi họp trong tuần. Những nhà ngoại giao này không chịu tiết lộ nội dung chi tiết của dụ thảo văn bản.
Chuyến đi một vòng Đông Nam Á của ngoại trưởng Clinton tuần qua là để chứng tỏ việc chuyển trục chiến lược của Washington sang châu Á còn nhắm tới những mục tiêu xa hơn lãnh vực quân sự.
Chuyến công du này bị báo chí Hoa lục chỉ trích. Nhân dân Nhật báo hôm thứ năm cho rằng Hiệp ước Mậu dịch Đối tác Xuyên Thái Bình Dương, TPP, mà Hoa Kỳ đang hình thành với các quốc gia châu Á Thái Bình Dương và gạt Trung Quốc ra ngoài, là một nỗ lực làm suy yếu sự hội nhập của châu Á.
Báo “Tin tức kinh doanh Trung Quốc”, China Business News, nhắc đến “những kẻ thổi phồng đề tài biển Nam Trung Hoa”, ám chỉ Hoa Kỳ.
Hội nghị ở Phnom Penh được tổ chức tại một toà nhà hội nghị có những cây cột trắng ngoạn mục, do Trung Quốc kiến tạo cho vòng hội nghị này.
Ở nơi này, khi được hỏi về việc Hoa Kỳ trợ giúp Cambodia, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã nhắc đến sự khác biệt giữa hai đường lối viện trợ của Hoa Kỳ và của Trung Quốc. Bà nói:"Chúng ta không nhắm đến những toà nhà lớn”.
Và Ngoại trưởng Hillary Clinton giải thích: viện trợ của Hoa Kỳ nhằm nuôi sống những người cần được nuôi sống, bảo đảm sự sống còn của phụ nữ phải sinh nở, và gắng cải thiện cuộc sống của mọi người, nhất là cuộc sống của các thiếu nhi.


Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved

--------------------------------------------

Trng Nghĩa   -   RFI
Thứ bảy 14 Tháng Bẩy 2012

Trong lch s ASEAN, chưa bao gi mt Hi ngh cp Ngoi trưởng ca khi li không ra được mt bn Tuyên b chung cuc đ đúc kết tiến trình đàm phán, tho lun. Thế nhưng điu không th tưởng tượng ni đó đã xy ra ti các Hi ngh ASEAN ti Phnom Penh, va kết thúc hôm qua, 13/07/2012. Tr li phng vn ca RFI Vit ng, giáo sư Carl Thayer đã cho rng Phnom Penh đã phá hoi nghiêm trng uy tín ca ASEAN.

Nguyên nhân chính là do có bt đng không th gii quyết gia Philippines và Cam Bt liên quan đến Bin Đông. Chính quyn Manila mun ghi tranh chp gia Philippines vi Trung Quc ti bãi đá Scarborough vào trong bn Tuyên b chung, mt đ ngh đã b Cam Bt, trong tư cách là ch tch luân phiên ASEAN bác b. Bt chp các đ ngh tha hip, c hai bên đu không thay đi ý kiến, và Cam Bt quyết đnh là Hi ngh s không có được tuyên b chung.

Tr li phng vn ca ban Vit ng RFI, giáo sư Carl Thayer thuc Hc vin Quc phòng Úc đã phê phán thái đ ca Cam Bt cho rng Phnom Penh đã phá hoi nghiêm trng uy tín ca ASEAN. Ông phân tích như sau :
Hành đng ca Cam Bt trong tư cách Ch tch ASEAN đã xóa nhòa s phân bit gia Cam Bt, mt trong 10 thành viên ca ASEAN và Cam Bt, Ch tch ASEAN. Ln đu tiên trong lch s ca Hip hi Đông Nam Á, các ngoi trưởng đã phi cùng nhau làm vic trên mt chương trình ngh s rt nng n nhưng li b mt đi phương tin truyn thng đ công b các quyết đnh ca mình, vì cho đến nay, Bn Tuyên b chung ca Ch tch ASEAN có mc tiêu ghi li các quyết đnh ca toàn khi.
Tình hình bt ngun t hành đng ca Cam Bt đã đy ASEAN vào mt tình thế chưa tng thy. Trang web ca Ban Thư ký ASEAN hoàn toàn im hơi lng tiếng lng v nhng vn đ này.

Trách nhim hoàn toàn thuc v Cam Bt ?
Nói cách khác, sau mt tun tho lun mt lot các vn đ - không ch là vn đ Bin Nam Trung Hoa (Bin Đông) mà thôi c khu vc và phn còn li ca thế gii đu không biết được là ASEAN đã quyết đnh nhng gì. Đây là mt đòn nghiêm trng đánh vào v thế và uy tín quc tế ca ASEAN.
Có th coi là trách nhim v vic ASEAN không đt được đng thun hoàn toàn thuc v Cam Bt. Ghi nhn ca nhng người có mt ti Phnom Penh cho thy rng chính Cam Bt trong vai trò ch tch đã t ra bướng bnh và không khoan nhượng. H liên tc cnh cáo rng s không có Tuyên b chung đ hăm do Philippines. Ngay c khi Indonesia đng ra làm trung gian đ tìm ra mt tha hip, Cam Bt cũng không chu nhúc nhích, và b ngang cuc hp.
Rt có th là tranh cãi v các t ng trong bn Tuyên b chung s lan qua và gây nhiu cho tiến trình đàm phán gia các thành viên ASEAN và Trung Quc trên mt b Quy tc ng x (ti Bin Đông). Cam Bt đã l mt như là mt con nga km bước giúp Trung Quc. Điu này s làm cho đàm phán v mt b Quy tc ng x COC chung cuc vi Trung Quc khó khăn hơn. Chc hn là Philippines, và có th là mt s nước ASEAN khác, s không còn tin tưởng Cam Bt trong vic gi kín các lp trường đàm phán bí mt ca h.
Đnh hướng đi ngoi ca ASEAN đến nay đi theo hai ch trương. Đu tiên hết là ASEAN cn duy trì quyn t ch ca khu vc, chng vic các cường quc ngoài khi xen vào công vic ni b ca minh. Kế đến, ASEAN nhn mnh đến khng đnh vai trò người cm lái hoc là nhân t trung tâm ca kiến ​​trúc an ninh khu vc. Hành đng ca Cam Bt cho thy rõ ràng là s thng nht và gn kết ca ASEAN, công c giúp khi này cách ly vi thế lc bên ngoài, đã b st m nng n. Không nhng Trung Quc đã xâm nhp được vào trong ASEAN, mà h đã làm được như vy thông qua đi din là Cam Bt. Điu đó s tác đng tiêu cc đến vai trò người cm lái ca ASEAN.

Liu còn nước ASEAN nào tin được Cam Bt ?

Đi vi Giáo sư Thayer, hành đng ca Cam Bt đã làm xóa b s tin tưởng ln nhau trong khi, gây tr ngi cho ASEAN trong n lc tiến ti mt Cng đng vào năm 2015.
Hành đng ca Cam Bt s đu đc các hot đng ca ASEAN t nay cho đến tháng Mười mt, Hi ngh Thượng đnh ASEAN và các hi ngh cp cao liên quan s được t chc. Cam Bt đã mt đi vai trò trung lp ca h vi tư cách là Ch tch ASEAN, và mt s thành viên ASEAN s nghi ngờ s điu hành ca Cam Bt trong phn còn li ca năm 2012 này.
Hin nay đã có mt vết rn thc th trong s thng nht ca ASEAN, và vết này có th tr thành mt k nt và cn tr vic thành lp Cng đng Chính tr-An ninh ASEAN, vn là mt trong ba tr ct ca Cng đng ASEAN, d kiến có hiu lc vào năm 2015. Tình trng rắc rối va qua làm tăng kh năng ASEAN b tách thành hai nhóm : các quc gia lc đa và các quc gia duyên hi và hàng hi.
Nếu ASEAN mun tr thành mt cng đng, h phi có được mt "nhn thc v chúng ta", rng các thành viên chia s vi nhau nhiu đim chung hơn là vi các cường quc bên ngoài. Nn an ninh ca ASEAN phi được xem như là không th chia ct. Hành đng ca Cam Bt trong tun này cho thy là nhn thc v mt Cng đng ASEAN rt là mong manh.

Trung Quc thng trước nhưng có th thua sau

Phi chăng s c va qua là mt chiến thng ca Trung Quc trong mưu toan chia r ASEAN và mt tht bi ca Hoa K trong mong mun to dng mt mt trn ASEAN thng nht ? V vn đ này, Giáo sư Thayer phân tích :
S kin ASEAN b chia r không phi là li ích ca M. Hoa K đã quan tâm đến vic phát huy mt cách tiếp cn hp tác ngoi giao đ gii quyết tranh chp Bin Đông và h tr mt b Quy tc ng x COC có tính cht ràng buc. Các ngoi trưởng ASEAN đã đt được tha thun v các yếu t chính ca COC. Đy là mt vn đ tách bit vi tht bi trong vic ra Tuyên b chung.
Trung Quc có th là đã ch giành được mt chiến thng kiu Pyrrhic (tc là thng trước nhưng li thua sau). Tht bi ca ASEAN trong vic nêu lên tranh chp Scarborough Shoal trong Tuyên b chung là mt thành công tm thi ca Trung Quc. Nhưng thng li đó có kh năng b suy yếu do phn ng trước vic Trung Quc s dng trng trn Ch tch ASEAN như là đi đin tha hành ca mình.
Các Ngoi trưởng ASEAN đã ký tt công nhn các yếu t chính ca mt B Quy tc ng x cho Bin Đông. ASEAN đã tiến hành ít nht hai cuc hp không chính thc vi Trung Quc v vic xúc tiến đàm phán. Các cuc tho lun chính thc d kiến có th m ra vào tháng Chín. Trung Quc đã bn tin là h sn sàng đàm phán vi các thành viên ASEAN khi điu kin "chín mui".
ASEAN đã t dt ra thi hn chót là tháng Mười mt năm nay phi đt được tha thun, đ b Quy tc ng x có th được Hi ngh thượng đnh ASEAN vào thi đim đó thông qua.
T nay đến đó con đường còn khó khăn, Trung Quc có th được khuyến khích đ xoáy vào khác bit quan đim trong ASEAN đ xóa nhòa các điu khon liên quan đến cơ chế gii quyết tranh chp trong B Quy tc ng x ca ASEAN.
Li ích ca Trung Quc là cho thy v mt hình thc là h làm vic vi các thành viên ASEAN đ tiến ti mt gii pháp. Ti sao vy ? Đ khi b Hoa K thúc bách sau lưng.nó.





No comments:

Post a Comment

View My Stats