Nhật Báo „Nürtinger Zeitung“ 19.06.2013
Vũ Ngọc Yên chuyển ngữ tiếng Việt
„Ca hát để không bị điên“
Nhà báo đối lập chế độ Việt Nam Đoàn Viết Hoạt diễn
thuyết tại Neckartenzlingen.
Ảnh : Đoàn Viết Hoạt với Tiến Sĩ Valentin
Schoplick, Chủ tịch đảng bộ dân chủ xã hội Đức
Neckartenzlingen (ha) - Theo lời mời của Thành ủy đảng dân chủ xã hội
Đức(SPD), Giáo sư, nhà báo đối lập Đoàn Viết Hoạt đã đến thành phố
Neckartenzlingen (Đức) vào ngày thứ tư qua và diễn thuyết gần hai giờ
trước cử tọa đông đảo hiện diện trong phòng hội thảo của thư viện thành phố.
Đoàn Viết Hoạt là chủ biên của
„Diễn Đàn Tự Do“, một tập san phát hành bất hợp phát vào năm 1993 (*),
Ông bị tuyên án 20 năm tù khổ sai vì „âm mưu lật đổ chính quyển“. Nhưng án này sau được sửa thành
15 năm. Đoàn Viết Hoạt đã biện minh mọi hoạt động của ông là chỉ nhằm tranh đấu
tư do cho đất nước một cách ôn hòa . Nhờ sự phản đối từ ngoài nước, ông được phóng
thích năm 1998.
Đây là lần thứ hai Đoàn Viết
Hoạt bị bắt. Sau khi Cộng sản đã tiếm quyền ở nam Việt nam, ông không được phép
giảng dậy ở đại học và luôn bị giàm sát . Năm 1976 Ông bị giam giữ
12 năm không xét xử ( 1976-1988), cùng với 40 người khác trong nhà tù cải
tạo.
Trả lời câu hỏi người dân miền
nam đã phản ứng như thế nào trước sự sụp đổ chế độ Cộng hòa và hành động tiếm
quyền của cộng sản, ông cho biết là nhiều người khởi đầu rất mừng vì chiến
tranh đã kết thúc và đất nước thống nhất. Nhưng tính hình sau đó biến đổi tồi tệ quá nhanh. Các đại hoc, trường học bị đóng
cửa. Cảnh sát khám xét nhà và tịch thu tất cả những gì bị xem là không phù hợp
cho chế độ cộng sản.
Hoạt nói là đã sinh hoạt
như một nhà báo chính trị, từng viết phê bình nhà nước ,soạn nhiều thư luân
lưu,và phân phát .Về đời sống trong tù, ông thuật lại „ chúng tôi chỉ được tiếp
thân nhân một lần trong năm.Một khi chúng tôi làm phật lòng cai tù thì sẽ bị
biệt giam.Tôi đã hát ca để không bi điên“.
Sau khi ra tù,ông nghĩ rằng
thời điểm đã thuận lợi để đòi hỏi cài cách,dân chủ và nhân quyền ở Việt nam.Ông
cùng vài thân hữu quyết định phổ biến tập san „ Diễn đàn Tự do“. Khởi đầu không có phương tiện
ấn loát,nên các bài soạn được thu âm vào băng cassette để phân phát. Một số
băng ghi âm được các thương gia mang lậu ra nước ngoài và các bài viết đã được
đăng lại trên các tạp chí ở hải ngoại.
Ngay trong thời gian bị giam lần
thứ hai, Đoàn Viết Hoạt vẫn tiếp tục những sinh hoạt chính trị. Ông đã thành công chuyển lậu
nhiều sáng tác và giác thư ra ngoài trại giam để phổ biến ở ngoại quốc. Ông bị thuyên chuyển qua
nhiều trại tù và nhiều lần bị đánh đập. Nhưng bị tra tấn tinh thần còn
khắc nghiệt hơn thể xác.
Đoàn Viết Hoạt nói rõ là
trong lãnh vực chính trị và văn hóa, tiếc rằng nhà nước đến nay vẫn chưa
mở. Nhà nước tìm đủ cách kiểm soát Internet và vẫn còn nhiều tù nhân chính trị, mặc dù chính quyển luôn phủ
nhận.
.
„Gesungen, um nicht verrückt zu werden“
19.06.2013
Der vietnamesische Regime-Gegner und Journalist Doan Viet sprach in Neckartenzlingen
Doan Viet Hoat mit Dr. Valentin Schoplick,
Vorsitzender des SPD-Ortsvereins
Foto: ha
NECKARTENZLINGEN (ha). Gut
besucht war am vergangenen Mittwoch die Veranstaltung mit dem vietnamesischen
Regime-Gegner, Professor und Journalisten Doan Viet Hoat in der Ortsbücherei.
Fast zwei Stunden lang berichtete der 70-Jährige auf Einladung des
SPD-Ortsvereins und beantwortete Fragen.
Doan Viet Hoat war Herausgeber
des „Freedom Forum“, einer illegalen Publikation. Wegen „versuchten Umsturzes
der Regierung“ wurde er 1993 (*) zu 20 Jahren Arbeitslager verurteilt –
später wurde das Urteil in 15 Jahre geändert. Doan Viet Hoat argumentierte
vergeblich, er habe nur zu einer friedlichen Liberalisierung und niemals zur
Gewalt aufgerufen. Nach Protesten aus dem Ausland kam er 1998 frei.
Es war bereits das zweite Mal,
dass Doan Viet Hoat verhaftet worden war. 1976, nachdem die Kommunisten in Südvietnam
die Macht übernommen hatten, durfte er nicht mehr an der Uni lehren und wurde
überwacht. Er kam in ein Umerziehungslager, wo er ohne Gerichtsverfahren zwölf
Jahre zusammen mit 40 weiteren Personen eingesperrt worden war.
Auf die Frage, wie die Menschen
in Südvietnam generell auf das Ende ihrer Republik und die Machtübernahme der
Kommunisten reagierten, berichtete er, anfangs seien viele sogar froh gewesen:
Der Krieg war endlich vorbei, das Land vereinigt. Doch dann habe sich die Lage
schnell wieder verschlimmert. Universitäten und Privatschulen seien geschlossen
worden. Polizisten hätten in den Häusern alles beschlagnahmt, was dem
kommunistischen Regime nicht passte.
Er habe damals auch als
politischer Journalist gearbeitet, den Staat kritisiert und gleichzeitig
Rundbriefe verfasst und verteilt, erzählte Hoat. Über die Bedingungen im
Gefängnis berichtete er: „Wir durften nur einmal im Jahr Kontakt zu unserer
Familie aufnehmen. Wenn wir etwas taten, was den Wärtern nicht gefiel, wurden
wir in eine Einzelzelle gesteckt. Ich sang, um nicht verrückt zu werden.“
Nach seiner Entlassung habe er
geglaubt, dass der Zeitpunkt nun günstig sei, um Wandel, Demokratie und
Menschenrechte auch in Vietnam einzufordern. Er und ein paar Freunde
entschlossen sich zur Veröffentlichung des „Freedom Forum“. Weil sie anfangs
nicht die Möglichkeit hatten, die Artikel zu drucken, wurden die Artikel auf
Kassette gesprochen und verteilt. Manche Kassetten seien von Geschäftsleuten
ins Ausland geschmuggelt und die Artikel dort in Magazinen abgedruckt worden.
Auch während seiner zweiten
Haft entschloss sich Doan Viet Hoat, seine politischen Aktivitäten
fortzuführen. Es sei ihm immer wieder gelungen, Briefe aus dem Lager zu
schmuggeln, die ins Ausland gelangten. Mehrmals sei er in andere Lager verlegt
worden. Manches Mal sei er geschlagen worden. Die psychische Folter sei aber
viel schlimmer gewesen als die physische.
Besonders in der Politik und
Kultur habe sich der Staat leider noch nicht geöffnet, so Doan Viet Hoat. Es
gebe Versuche, das Internet zu kontrollieren. Und es gebe immer noch politische
Gefangene, auch wenn die Regierung sie nie so nenne.
*****
Nguồn:
_________________
(*) Phóng viên ghi
nhầm. Tập san “Diễn Đàn Tự Do” phát hành từ đầu 1989 cho đến tháng
11 năm 1990.
XEM
THÊM TRÊN TRANG NHÀ ĐOÀN VIẾT HOẠT :
No comments:
Post a Comment