Friday 17 August 2012

HÀN - NHẬT BẤT ĐỒNG : CHÁNH SÁCH CHÂU Á CỦA MỸ BỊ TRỞ NGẠI (Trọng Nghĩa - RFI)




Thứ tư 15 Tháng Tám 2012

Trong nhng ngày gn đây, quan h gia Hàn Quc và Nht Bn đã bt ng căng thng hn lên, đc bit là sau hành đng ca Tng thng Hàn Quc Lee Myung Bak hôm th Sáu tun trước, bay ra mt hòn đo thuc nhóm Dokdo/Takeshima đang tranh chp gia hai nước đ khng đnh ch quyn ca Seoul.

Theo các chuyên gia phân tích, cơn st bt ng gia hai đng minh đu thân thiết ca Hoa K s gây tr ngi cho Washington trong vic trin khai chính sách mi ca h ti châu Á mà mc tiêu là nhm đi phó vi đà vươn lên ca Trung Quc.

Trước hết, phi nói là trong chiến lược ca Tng thng M Barack Obama chuyn trng tâm quân s qua vùng Châu Á Thái Bình Dương, Hàn Quc và Nht Bn là hai nhân t rt quan trng, vì là nơi có các căn c ca M, vi mt lc lượng đn trú lên đến hơn 75.000 quân.

Trong thi gian qua, Hoa K cũng đã c gng dàn xếp đ lôi kéo Seoul và Tokyo vào trong mt thế liên kết được gi nôm na là "vòng cung dân ch" bao quanh Trung Quc, gm các nước thân thin vi M, tri dài t Úc, lên đến Nht, Hàn Quc và kéo ti n Đ.

Mi cách đây vài tháng, mi s có v rt thun bum xuôi gió : Tháng sáu va qua, chính quyn Hàn Quc đã chun b ký kết mt tha thun lch s vi Nht Bn v vic chia s thông tin tình báo nhy cm, mt hip ước quân s đu tiên gia hai nước k t năm 1945.

Thế nhưng vào gi chót, Seoul đã đình hoãn vic ký kết vì áp lc ni b, đc bit là t dân chúng, vn chưa quên các hành vi tàn ác ca quân đi Nht Hoàng thi trước năm 1945. S kin Hàn Quc s bu c tng thng vào tháng 12 ti đây không xa l gì vi bước tht lùi ca Seoul trong quan h vi Tokyo.

Ông Bruce Klingner, chuyên viên nghiên cu cao cp ti trung tâm nghiên cu Heritage Foundation ca M cho rng vic hip ước quân s k trên không được ký kết là mt tht li cho c ba đng minh vì l hip ước s cho phép Nht Bn và Hàn Quc chia s thông tin v quân đi Bc Triu Tiên và Trung Quc, và h tr M trong kế hoch phát trin mt lá chn tên la cho hai đng minh.

Theo chuyên gia này, « căng thng bùng lên gia Seoul và Tokyo s tác đng v mt an ninh đi vi c hai nước, cũng như cn tr mc tiêu an ninh ca M châu Á ». Theo ông Klingner, Hoa K nên cn thn, không được đng v bên nào trong cuc tranh chp, mà phi tìm cách khuyến khích hp tác ba chiu.

Chuyên gia này khuyến cáo Washington gia tăng các cuc tp trn hn hp gia quân đi c ba quc gia ; đng thi hình thành cơ chế đi thoi hàng năm kết hp các B trưởng Ngoi giao và Quc phòng ca c ba nước, thay vì ch gia M vi riêng tng quc gia như hin nay.

Du sao thì các chuyên gia đu cho rng cơn st hin nay trong bang giao Nht - Hàn ch mang tính cht tm thi, trong thi gian Hàn Quc vn đng tranh c mà thôi. Theo ông Scott Snyder, thuc Trung tâm nghiên cu Council on Foreign Relations thì v tng thng mi ca Hàn Quc chc chn s li tìm cách thúc đy tr li quan h vi Nht Bn.

Vn đ theo ông là t nay đến đó, c Washington ln Seoul và Tokyo đu phi làm sao cho các căng thng đang ni cm tr li đng đi quá trn.


Mai Vân – RFI
Thứ năm 16 Tháng Tám 2012

Về thời sự Châu Á, vùng biển Hoàng Hải rất được chú ý với cuộc tranh chấp Nhật Bản- Hàn Quốc được báo giới Pháp theo dõi. Tờ Libération chạy tựa ở trang thế giới : « Trận chiến các đảo nhỏ giữa Nhật Bản và Hàn Quốc ». Libération nhắc lại bối cảnh cũng như nêu bật hậu quả của các sự kiện đã gây thêm căng thẳng trong mấy ngày qua.

Mở đầu bài báo, tác giả Arnaud Vaulerin ghi nhận : Thế là cuộc tranh chấp trên các đảo Dokdo/ Takeshima lại bùng lên. Tokyo vừa kêu gọi đến Toà án Quốc tế (CIJ) La Haye. Nhật Bản cho là chuyến viếng thăm thứ Sáu vừa qua của tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak đến vùng hai bên đang tranh chấp là một sự hiện « không thể chấp nhận và rất đáng tiếc ».

Bài báo đã mô tả quần đảo gây bất hòa : Khoảng 40 mỏm đá, chung quanh hai đảo chính. Diện tích chung không đầy 200.000 mét vuông, Dokdo tên Hàn Quốc, có nghĩa là Độc đảo, Takeshima, tức là Trúc đảo. Hiện nay trên đảo chỉ có một cặp vợ chồng già, trông coi ngọn hải đăng ở trên đảo, và những người thuộc lực lượng tuần duyên Hàn Quốc.

Yếu tố tranh chấp : Hàn Quốc xem quần đảo là của mình, khẳng định mối liên hệ với Dokdo là từ thế kỷ thứ VI, trong khi mà Nhật chỉ công nhận Dokdo là lãnh thổ của mình vào năm 1696 mà thôi. Tokyo hoàn toàn phản bác lập luận của Hàn Quốc. Ngoại trưởng Nhật cho là « Nhật đã sử dụng Takeshima như một nơi quá cảnh tàu bè, và một ngư trường. Tokyo đã đặt chủ quyền của mình trên đảo chậm lắm vào giữa thế kỷ XVII ».

Theo bài báo, năm 1905, Nhật đã sát nhập đảo này khi xua quân qua chiếm đóng và đô hộ bán đảo Triều Tiên cho đến năm 1945. Và 7 năm sau đó, Hàn Quốc tuyên bố chủ quyền trên đảo, và gởi lực lượng tuần duyên đến đây vào năm 1954. Khi ấy, Tokyo đã đề nghị đưa vấn đề tranh chấp ra toà án quốc tế.

Trong cuộc tranh chấp dai dẳng này, Libération nhìn thấy một mặt là vấn đề chủ quyền rất nhạy cảm, gai góc ở châu Á, và một mặt khác là vấn đề kinh tế chiến lược. Quần đảo thuộc về nước nào thì vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý ở khu vực giàu tài nguyên và thủy sản của nước đó sẽ được mở rộng thêm.

Theo Libération những sự cố gây căng thẳng vừa qua cũng sẽ có những hậu quả khôn lường.

Đối với Tổng thống Hàn Quốc sắp mãn nhiệm, bị mất lòng dân, gia đình bị vướng vào một số vụ xì căn đan, chuyến đi thăm Dokdo, tạm thời làm cho người ta quên đi các vấn đề gây bức xúc. Có điều nó cũng làm cho quan hệ Nhật - Hàn thêm gai góc.

Mặt khác, chuyến đi của tổng thống Hàn Quốc cũng gây phiền toái cho chính phủ Nhật đang có tranh chấp chủ quyền với Nga và Trung Quốc. Bài báo nhắc lại việc ngày hôm qua, tuần duyên Nhật đã bắt 14 người từ Hồng Kông đến giương cờ ở Senkaku/ Điếu Ngư.


TTXVN
Thứ Năm, 16/08/2012 08:23
Theo hãng tin THX, ngày 15-8, Trung Quốc đã trao công hàm cho Nhật Bản để phản đối nước này bắt giữ các công dân Trung Quốc trên quần đào Điếu Ngư mà Tokyo gọi là Senkaku.

Thứ trưởng Ngoại giao Phó Oánh đã triệu khẩn cấp Đại sứ Nhật Bản tại Trung Quốc Uichiro Niwa tới và gọi điện cho người đồng cấp Nhật Bản Tsuyoshi Yamaguchiđể nói về vấn đề này.

Bà Phó Oánh đã tái khẳng định chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảoĐiếu Ngư và các hòn đảo phụ cận, đồng thời yêu cầu phía Nhật Bản đảm bảo sự an toàn của các công dân Trung Quốc và lập tức trả tự do cho họ mà không kèm theo bất cứ điều kiện nào.

Trước đó vào chiều cùng ngày, Nhật Bản đã bắt giữ 14 nhà hoạt động Hong Kong (Trung Quốc), trong đó có bảy người đã đặt chân lên quần đảo Điếu Ngư đểkhẳng định tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh đối với quần đảo này.

Cũng trong ngày 15-8, nữ phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland kêu gọi Trung Quốc và Nhật Bản nỗ lực để giải quyết cuộc tranh chấp ở Biển Hoa Đông thông qua các biện pháp ngoại giao, đồng thời cho rằng các hành động khiêu khích không có lợi cho giải pháp này.

Phát biểu trong cuộc họp báo hàng ngày, bà Nuland nêu rõ: "Chúng tôi hy vọng các bên tuyên bố chủ quyền giải quyết vấn đề thông qua các biện pháp hòa bình. Bất cứ hành động khiêu khích nào cũng không giúp ích cho giải pháp này," ngụ ý Mỹ coi việc các nhà hoạt động Trung Quốc đổ bộ lên một hòn đảo thuộc quầnđảo trên bất chấp cảnh báo của Tokyo là hành động gây rắc rối.

Bà Nuland cho rằng "những biện pháp gây sức ép và thúc đẩy như vậy không có lợi cho một môi trường nơi họ có thể ngồi lại với nhau và bàn cách giải quyết vấn đề," đồng thời tái khẳng định lập trường của Mỹ không đứng về bên nào trong cuộc tranh chấp lãnh thổ này.

Theo TTXVN









No comments:

Post a Comment

View My Stats