Friday 31 August 2012

BIỂN ĐÔNG : THÁI ĐỘ TÙY TIỆN CỦA TRUNG QUỐC (Tú Anh - RFI)





Tú Anh   -   RFI
Thứ năm 30 Tháng Tám 2012

S kin vào ngày 25/07/2012, nhà nghiên cu Hán Nôm Vit Nam Mai Ngc Hng công b tm bn đ ca triu đình nhà Thanh năm 1905 khng đnh biên cương Trung Quc kết thúc đo Hi Nam làm Bc Kinh bi ri. B Ngoi giao gi im lng trong khi trong gii s hc Hoa Lc đã có tiếng nói ph nhn đường « lưỡi bò » trong bn đ mi ca Bc Kinh.

Trung Quc mt mt e dè lut bin Liên Hip Quc, mt khác Bc Kinh li không có chng c lch s. Điu nghch lý là không chc Vit Nam khai thác được thế thượng phong này. Vì sao Trung Quc khi thì trc tiếp đng binh,lúc thì ném đá giu tay đ ln chiếm bin đo, khiêu khích lân bang k c hành đng sát hi ngư dân Vit Nam, tn công lính tun duyên Hàn Quc và Nht Bn ?

Trong vic tranh chp qun đo Điếu Ngư / Senkaku vi Nht Bn, Trung Quc da vào mt tài liu t thi nhà Minh đ đòi ch quyn ti qun đo mà Nht cai qun t thi nhà Thanh. Trong khi đó, vi Vit Nam và Philippines thì Bc Kinh đưa ra bn đ 9 đon không rõ xut x đ khng đnh mt vùng rng ln ca Thái Bình Dương bao gm con đường hàng hi huyết mch quc tế làm ao nhà.

Tính t trn hi chiến vi quân lc Vit Nam Cng Hòa ngày 19/01/1974 Sài Gòn trước năm 1975 và Hà Ni ngày nay đu khng đnh ch quyn ti Hoàng Sa và Trường Sa bng tài liu t thi nhà Nguyn ca Vit Nam. Đến ngày 25/07/2012 va qua thì mt nhà nghiên cu Vit Nam công c tm bn đ ca nhà Thanh xut bn năm 1905. Hoàng Triu Trc Tnh Đa Dư Toàn Đ nêu rõ, biên gii Trung Hoa phía nam dng li đo Hi Nam.
Nếu thc s vì « ch quyn đt nước và yêu chung hòa bình » ti sao Bc Kinh không công b mt chng c lch s rõ ràng mà li dùng quân đi và chiến thuyn ci trang đ ln hiếp lân bang? Phi chăng thái đ ly tht đè người ca Trung Quc trong vn đ tranh chp bin đo vi Vit Nam và Philippines phn ánh nhược đim ca k mnh nhưng t biết mình đui lý ? Nhiu chuyên gia Vit Nam trong và ngoài nước cnh báo nguy cơ Trung Quc s ra tay Trường Sa đ đt Hà Ni và thế gii trước mt chuyn đã ri.

Tuy nhiên, lp trường tùy tin ca Trung Quc t thân nó to cho Vit Nam thế mnh. Theo nhà phân tích Lưu Tường Quang, thì « Vit Nam có th da vào lp lun lch s ca Trung Quc trong vic tranh giành đo Điếu Ngư / Senkaku vi Nht Bn » đ bác b yêu sách ca Trung Quc ti Hoàng Sa và Trường Sa.

Mt khác, Vit Nam cn huy đng được sc mnh toàn dân như thi Đinh, Lê, Trn, Lý. Vn đ là liu ban lãnh đo hin nay có đ dũng lược đ bo v ch quyn đt nước hay không và làm cách nào đ tránh tình trng rã ri t trói tay đu hàng như thi đi H Quý Ly ?

Tr li phng vn RFI, nhà báo Lưu Tường Quang t Sydney nhn đnh : "Trong vấn đề tranh chấp với các láng giềng Trung Quốc không có lập trường nhất quán vì tại Senkaku/Điếu Ngư thì Trung Quốc dựa trên văn kiện thời nhà Minh trong khi tại biển Đông Việt Nam, thì Trung Quốc nói một cách mơ hồ là vùng biển lịch sử đã có từ ngàn năm. Điều này không chứng minh được mà cũng không có giá trị Công pháp quốc tế ..
Việt Nam có thể học được cách lập luận của Trung Quốc trong vấn đĐiếu Ngư đáp dụng lại trong vấn đề Hoàng sa và Trường Sa (mặt khác) « những cái lập luận và bằng chứng mà Nhật Bản đưa ra trong vấn đề Senkaku/Điều Ngư thì lập luậncủa Nhật Bản sẽ củng cố lập luận của Việt Nam trước tòa án quốc tế hay nhìn về quan điểm pháp lý : Nhật Bản đã chấp hữu đảo Senkaku từ năm 1895 và liên tục cho đến khi Nhật đầu hàng sau đệ nhị thế chiến. Hoa Kỳ khi cai trị Nhật Bản thì Senkaku, một đảo của Okinawa, nằm trong sự kiểm soát của Hoa K cho đến 1972 thì trả Okinawa lại cho Nhật và Nhật đã tiếp thu lại Senkaku. Nếu chúng ta nhìn lại cái tiến trình chấp hữu của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa thì chúng ta thấy rõ lập luận theo chiều hướng pháp lý. Hoàng Sa và Trường Sa đã được chấp hữu ít ra là từ thời nhà Nguyễn, và khi Việt Nam bị Pháp đô hộ thì Pháp có thẩm quyền chấp hữu hai quần đảo này.
Khi Việt Nam độc lập vào năm 1949 thì Pháp trao trả chủ quyền đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Việt Nam và sau đó khi Việt Nam Cộng Hòa được thành lập thì Việt Nam Cộng Hòa tiếp tục quản trị hai quần đảo này thỏa mãn những đòi hỏi của luật pháp về phương diện chấp hữu hòa bình, chấp hữu lâu dài và chấp hữu với tư cách là sở hữu chủ.cho nên xét theo luật biển 1982 thì Việt Nam thỏa mãn hết các điều kiện.. » mà Trung Quốc thì lại không có ..."






1 comment:

View My Stats