Người Mỹ gốc Việt đòi nhân quyền cho đồng bào trong nước
Vietnamese
refugees in the United States and a reform party press for political change in
the communist country.
By Anh
Do -
Los Angeles Times
July 27, 2013
Nguyen Quoc Quan of Viet Tan, the Vietnam Reform Party, was imprisoned
for nine months after returning to Vietnam to help his countrymen advocate for
change. (Bethany Mollenkof / Los Angeles Times / March 12, 2010)
http://www.trbimg.com/img-51f37eff/turbine/la-1386846-me-ff-adv-reform-party-brm1-1-jpg-20130726/600
Until Communist captors locked his dad in a
9-by-9-foot jail cell, Khoa Nguyen did not fully appreciate the battle his
father was fighting.
As a boy, he remembered him talking about the
struggles in his homeland, the basic human rights he believed his countrymen in
Vietnam had been denied.
His parent's activity with a pro-democracy group
finally drew his father from the family's comfortable Garden Grove home to
Vietnam, where he hoped to train residents to use nonviolent methods in
lobbying for reforms. Instead, he was charged with subversion and arrested.
"I did not completely understand his passion
until he went to prison," Nguyen said. "Then it became important. It
became urgent."
From UC Davis where he studies chemistry, the
20-year-old monitored his father's nine-month captivity, which ended suddenly —
and unexpectedly — in January when officials allowed Nguyen Quoc Quan to return
to the U.S., where he received a hero's welcome in the Vietnamese American
community.
Now, at a time when Vietnam's top leaders make their
first visit to the U.S. since 1995, when the two nations resumed diplomatic
relations, Khoa Nguyen is among those pushing for improved human rights and
free speech in a country that many Vietnamese Americans haven't seen since the
fall of Saigon.
Ahead of President Truong Tan Sang's meeting with
President Obama on Thursday, Vietnamese American activists
branded Vietnam "the new Myanmar in terms of repression," blasting
its government's history of detaining dissidents, censoring the Internet and
stifling the "development of civil society."
The group Viet Tan, also known as the Vietnam Reform
Party, is one of the strongest voices in the effort to bring political change
to Vietnam. Regarded by the United Nations as a "peaceful"
organization, it is seen as an enemy of the state in Vietnam, where it is
banned.
In Vietnamese American communities, such as Orange
County's bustling Little Saigon, Viet Tan is a source of both news and
inspiration to some.
"I've been reading Viet Tan news and catching
up on the names behind the news," said Mary Tran, who researched the party
for a term paper at UCLA. "Every Vietnamese newspaper covers the human
rights abuses that they highlight and the ongoing arrests of dissidents. That
they document this is fascinating because their purpose is a purpose I believe in."
Ha Nguyen, eating lunch at Pho Quang Trung in Little
Saigon, spent part of the week in the Vietnamese enclave passing out fliers
that urged Obama to "push for the release of political prisoners and
prisoners of conscience" in Vietnam — as a condition of an expanded
U.S.-Vietnam partnership. The Anaheim retiree said he supports Viet Tan's
campaign.
"I like how they work behind the scenes to try
and inspire change," he said. "It must start with improving social
welfare and restoring civil rights."
Viet Tan pushed hard for the release of Nguyen Quoc
Quan, a former math teacher and longtime member who helps mobilize young people
to join the cause.
Like his father, Khoa Nguyen has now applied to join
the party. Founded in 1982 as the National United Front for the Freedom of
Vietnam, the group operated underground for more than two decades. Potential
members still must find sponsors within the party and enroll in training,
learning about history, political strategy and social media, especially how to
use video to spread messages.
Viet Tan leaders work to roll back restrictions
against basic rights in Vietnam, promoting freedom of the press, boosting
grass-roots movements and engaging in international advocacy, said Dung Tran,
the group's Southern California spokesman. "We selectively recruit those
with energy and passion and a deep understanding of what it means to bring
democracy to our country," he says.
"I am proud that others know of the party's
work and my father's work," said Khoa Nguyen, who has attended training
sessions in Canada. "Him being jailed unjustly is the first time I felt
this is real. We're doing something other people might not like, and if needed,
we can go to jail as a family. My dad was always talking to me about fighting
to give power back to the people — to empower people."
Now back in Orange County, Nguyen Quoc Quan said he
never considered his jailing as something "heroic.
We carry out our mission quietly," he said. The
real heroes, he said, are the "brave political prisoners" who remain
in Vietnam.
Nguyen Quoc Quan said last year, when he went to the
place he and other refugees still call Saigon (it was renamed Ho Chi Minh City
after the war), it was to conduct "nonviolent training."
But according to the Vietnamese consulate in San
Francisco, he flew to his homeland in April 2012 using an alias, "Richard
Nguyen." He "acknowledged to authorities that he planned to cause
social turmoil and disturb public events in Vietnam through Viet Tan agents
inside Vietnam," officials said.
"In reality, they don't have any proof" to
bolster their accusations, Nguyen Quoc Quan responds.
Someday, he expects to return to Vietnam to resume
his mission. "There will be a time when I need to come back because we
value life and bringing good to people's lives.
"I am simply doing social work."
Copyright © 2013, Los Angeles Times
Tôi ở Mỹ từ năm 75. Mãi đến cuối năm 2012 mới có thời gian để về thăm anh em, họ hàng sau mấy chục năm xa cách. Về Việt Nam tôi thấy một cảm giác thoải mái, ấm áp, chẳng hề giống với những lo lắng trước khi đặt chân lên máy bay. Ở Cali, ngày nào nghe kênh tiếng Việt của VOA,đọc báo toàn thấy tin "đàn áp dân chủ, nhân quyền". Dịp đó tôi có đi nhà thờ, không khí rất tươi vui, chẳng có ai ngăn cản giáo dân làm lễ. Thế mới thấy, thông tin ở hải ngoại nhận được chỉ là một góc nhìn rất bé và rất đáng tiếc đấy lại là góc nhìn của những tổ chức, tờ báo định kiến gay gắt với cộng sản. Hãy về Việt Nam để chứng kiến tình hình tự do tôn giáo, dân chủ ở đây. Những tờ báo ở hải ngoại như ông thầy bói mù đang ngày ngày phán về tình hình nội địa Việt Nam.
ReplyDeleteMỗi người có một đôi mắt, nhìn một sự vật bằng nhiều góc cạnh thì mới thấy rõ bản chất của nó. Các vị bình bút cho các tờ báo hải ngoại ở đây thường chỉ nhìn Việt Nam với con mắt thù ghét nên họ chỉ toàn đưa tin Việt Nam thiếu dân chủ, tự do tôn giáo, nhân quyền. Chỉ có những người từng có thời gian sống ở Việt Nam mới cảm nhận hết bầu không khí yên bình, tự do nơi đây. Cựu chiến binh từng có mặt ở chiến trường Việt Nam – hạ nghị sỹ Faleomavaega đã phát biểu trước công luận nước Hoa Kỳ: "Thật đáng tiếc, các nội dung trong bản Dự luật nhân quyền Việt Nam 2013 đã không phản ánh chính xác bức tranh Việt Nam... Là một cựu chiến binh từng tham chiến ở Việt Nam, tôi chia sẻ với cộng đồng người Việt ở Mỹ. Nhưng đưa ra các thông tin không chính xác, chống lại Chính phủ Việt Nam không phải là hành động đúng đắn". Người Việt ở hải ngoại hãy nghe một nghị sỹ Hạ viện nhận định về nền dân chủ của Việt Nam để nắm được tình hình thực tế nơi đây.
ReplyDeleteMỗi người có một đôi mắt, nhìn một sự vật bằng nhiều góc cạnh thì mới thấy rõ bản chất của nó. Các vị bình bút cho các tờ báo hải ngoại ở đây thường chỉ nhìn Việt Nam với con mắt thù ghét nên họ chỉ toàn đưa tin Việt Nam thiếu dân chủ, tự do tôn giáo, nhân quyền. Chỉ có những người từng có thời gian sống ở Việt Nam mới cảm nhận hết bầu không khí yên bình, tự do nơi đây. Cựu chiến binh từng có mặt ở chiến trường Việt Nam – hạ nghị sỹ Faleomavaega đã phát biểu trước công luận nước Hoa Kỳ: "Thật đáng tiếc, các nội dung trong bản Dự luật nhân quyền Việt Nam 2013 đã không phản ánh chính xác bức tranh Việt Nam... Là một cựu chiến binh từng tham chiến ở Việt Nam, tôi chia sẻ với cộng đồng người Việt ở Mỹ. Nhưng đưa ra các thông tin không chính xác, chống lại Chính phủ Việt Nam không phải là hành động đúng đắn". Hạ nghị sỹ Faleomavaega đánh giá tình hình nhân quyền ở Việt Nam tốt hơn rất nhiều so với các báo cáo trên giấy tờ của các nhóm nhân quyền trước hạ Viện Mỹ bởi ông rất trung thực. Đồng bào hải ngoại hãy nhìn nhận khách quan, đừng vội tin những lời lẽ dối trá của các tay bình bút.
ReplyDeleteMình đang học tại đại học Long Beach bang California, mình chưa có dịp được về thăm Việt Nam. Mình bày tỏ ý định về Việt Nam với ba mẹ. Hai người đã đồng ý, vì thế mình thường xuyên tìm kiếm thông tin trên internet. Mình nhớ vào khoảng đầu tháng sáu, trong bài viết trên trang mạng VOA- đài tiếng nói Hoa Kỳ online đưa thông tin sau "Một tòa án Ai Cập kết án 43 nhân viên của các cơ quan bất vụ lợi nước ngoài, gồm ít nhất 15 người Mỹ về tội sử dụng bất hợp pháp ngân quỹ để gây xáo trộn tại nước này... Tòa án cũng ra lệnh đóng cửa vĩnh viễn văn phòng tại Ai Cập của các tổ chức phi chính phủ trong đó có Freedom House trụ sở tại Mỹ, Viện dân chủ quốc gia, Viện cộng hòa quốc tế". Điều đó cho thấy nhiều tổ hoạt động trên lĩnh vực dân chủ nhân quyền mang chiếc áo phi chính phủ nhưng thực chất lại hoạt động cho chính phủ Hoa Kỳ. Thế nên mình mong mỏi ngày được đặt chân lên đất Việt để hiểu biết về quê hương chứ không thể chỉ nghe bình luận của các tờ báo, hay xếp hạng tự do tôn giáo, nhân quyền…vv bên này được.
ReplyDelete