Wednesday 1 August 2012

TRUNG QUỐC QUÂN SỰ HÓA TAM SA : CƠ HỘI ĐỂ "VẠCH TỘI" BẮC KINH TẠI BIỂN ĐÔNG (Ngô Vĩnh Long / Trọng Nghĩa - RFI)




Trng Nghĩa   -    RFI
Thứ hai 30 Tháng Bẩy 2012

Trong tháng Sáu và By 2012, Trung Quc đy mnh vic dng lên "thành ph Tam Sa", và « quân s hóa » các khu vc mà h đòi ch quyn ti Bin Đông. Hành đng rõ nht là quyết đnh thành lp mt đơn v quân đi đn trú ti Tam Sa mà b ch huy đt trên đo Phú Lâm, thuc qun đo Hoàng Sa đã chiếm ca Vit Nam. Tr li RFI, giáo sư Ngô Vĩnh Long ti Hoa K cho rng Vit Nam phi nhân cơ hi này nêu bt các hành đng Trung Quc cưỡng chiếm Hoàng Sa và Trường Sa ra trước quc tế.

Ngày 27/07/2012, báo chí Trung Quc nht lot đưa tin v vic nước này đã b nhim các cp ch huy quân s cho « thành ph Tam Sa », đơn v được trao quyn qun lý Bin Đông. Đây là bước leo thang mi nht trong vic Bc Kinh áp đt ch quyn ca h trên hu như toàn b vùng Bin Đông bt chp đòi hi ca các láng ging t Vit Nam, Philippines, Malaysia cho đến Brunei, Đài Loan.

Yếu t mi trong các đng thái ca Trung Quc ln này là ý đ « quân s hóa » các khu vc mà h đã chiếm gi hay đang đòi ch quyn. Trước khi ch đnh các cp ch huy quân s cho Tam Sa, ngày 19/07 va qua, Quân y Trung ương Trung Quc đã loan báo quyết đnh thành lp mt đơn v đn trú ti Tam Sa, đng đu là mt b ch huy quân s, đt tr s ti đo Phú Lâm (mà h gi Vĩnh Hưng) - qun đo Hoàng Sa.

Theo thông báo B Quc phòng Trung Quc, đơn v đn trú nói trên s có trách nhim huy đng các lc lượng quc phòng, tiến hành các hot đng quân s ti Tam Sa, nhưng không nói rõ quy mô cũng như thi đim trin khai đơn v đn trú ti Tam Sa. Theo mt bài nghiên cu đăng trên trang web ca Vin Phân tích và Nghiên cu Quc phòng IDSA (thuc b Quc phòng n Đ) ngày 30/07, lc lượng Trung Quc ti Tam Sa s gm khong 1.200 binh sĩ.
Ngày 24/07, Vit Nam đã lên án vic Trung Quc thành lp « thành ph Tam Sa », trong lúc Philippines cũng gi công hàm phn đi Bc Kinh v quyết đnh này. Trung Quc đã gt b các cáo buc, cho rng h ch thành lp đơn v hành chính mi trên lãnh th ca mình.

Theo gii quan sát, các quyết đnh v Tam Sa đc bit đng chm ti Vit Nam do vic Trung Quc đt tr s chính ca thành ph cùng vi đơn v quân đi ‘đn trú’ ti Bin Đông ngay trên đo Phú Lâm (tên quc tế là Woody Island), thuc qun đo Hoàng Sa, mà h đã dùng võ lc đánh chiếm t tay Vit Nam t năm 1974 đến nay.

Quyết đnh ca Trung Quc nhm xác lp vng chc thêm quyn kim soát thc tế ca Bc Kinh trên Hoàng Sa, có th to thêm khó khăn cho Vit Nam trong cuc đu tranh đòi li ch quyn, nht là khi trong cuc đi đu vi Trung Quc v Hoàng Sa, Vit Nam trong thế đơn thương đc mã, vì không có s can d ca bt k nước Đông Nam Á nào khác.

Tuy nhiên, giáo sư Ngô Vĩnh Long ti Hoa K đã cho rng hành đng leo thang ca Trung Quc ti Bin Đông, và nht là nhng đng thái nhm « quân s hóa » quyn kim soát ca Bc Kinh trên khu vc đang tranh chp, có th là cơ hi tt, giúp Vit Nam nêu bt trước các din đàn quc tế k c trước tòa án vn đ Trung Quc đã dùng bin pháp quân s đ cưỡng chiếm Hoàng Sa và nhiu hòn đo Trường Sa.

Vn đ đt ra, theo giáo sư Ngô Vĩnh Long, là chính ph Vit Nam phi có quyết tâm làm vic này, không nên tiếp tc nhân nhượng Trung Quc như thường thy.

Nghe (11:40)   :   Giáo sư Ngô Vĩnh Long - Đại học Maine (Hoa Kỳ)

Tr li phng vn ca Ban Vit Ng RFI, giáo sư Ngô Vĩnh Long trước hết phân tích rõ âm mưu ca Trung Quc, mun li dng thi cơ Hoa K đang vướng phi nhng khó khăn kinh tế và chính tr ni b do cuc vn đng tranh c tng thng tháng 11 sp ti, đ leo thang ti vùng Bin Đông.

Chng minh rng M là h giy và ASEAN bt lc
Gs Ngô Vĩnh Long :  « Tôi nghĩ là Trung Quốc làm việc này trước hết để chứng minh cho Hoa K, và nhất là ASEAN thấy là chẳng thể làm gì được để ngăn cản sự bành trướng của Trung Quốc (), để phá cái thế bao vây hay ngăn đê mới của Mỹ và đồng minh đối với Trung Quốc.
Nói một cách khác, Trung Quốc thấy lúc này là thời cơ để họ có thể có hành động mạnh mẽ nhằm chứng minh rằng Hoa K chỉ là một con hổ giấy và ASEAN là một hiệp hội bất lực.
Gần đây, việc Trung Quốc ngầm phá hoại Hiệp hội ASEAN - bằng cách mua chuộc Campuchia, để cho Campuchia không đưa ra tuyên bố chung về Quy tắc ứng xử Biển Đông là một ví dụ.
RFI : Thi cơ thun li cho Trung Quc như thế nào ?
Gs Ngô Vĩnh Long :   Tất nhiên như thế này : Trước hết, nước mà Trung Quốc kình địch nhất, sợ nhất là Hoa K. Mỹ hiện đang gặp một số khó khăn về kinh tế, khó khăn quân sự và chính trị ở Trung Đông, đang cùng với các nước Châu Âu lo về kinh tế Châu Âu...
Đặc biệt hơn nữa, Hoa K đang chuẩn bị bầu cử tổng thống, do đó không muốn có những sự kiện gì lớn xẩy ra làm xáo trộn tình hình kinh tế, chính trị Mỹ, có thể sẽ làm ảnh hưởng đến cuộc bầu cử ở Hoa K.
Theo tôi, Trung Quốc đang đánh cược là Hoa K không dám có hành động cương quyết để chống lại việc lấn lướt, lấn át của TQ. Suy nghĩ như thế là sai lầm.

Cơ hi rt tt đ kin Trung Quc ra trước Liên Hip Quc v vic dùng võ lc
RFI : Trong lot hành đng ca Trung Quc, có quyết đnh cho đn trú quân đi ti Tam Sa. Phi chăng đó là yếu t mi tc là « quân s hóa » quyn kim soát thc tế trên Hoàng Sa ?
Gs Ngô Vĩnh Long :   Đúng như thế, đây là một cách leo thang, và đây là yếu tố mới : Quân sự hóa quyền kiểm soát của họ. Nhưng tôi nghĩ Trung Quốc không thể giữ nổi, và đây là cơ hội rất tốt để Việt Nam đưa vấn đề Trung Quốc đã chiếm đóng Hoàng Sa và một số đảo ở Trường Sa bằng vũ lực, đưa ra kiện trước Liên Hiệp Quốc, trước các toà án quốc tế cũng như tòa án dư luận quốc tế đẩy Trung Quốc vào thế bị động
Cho nên việc Trung Quốc tăng cường vấn đề quân sự, tuy đáng ngại nhưng là một chuyện thật ra rất tốt cho Việt Nam.
Người Việt Nam không thể làm được, nhưng chính phủ Việt Nam có thể làm và phải làm việc này
Dù Trung Quốc không muốn Liên Hiệp Quốc hay các toà án quốc tế chấp nhận vụ kiện, nhưng đó cũng là một cách để Việt Nam thúc đẩy cho vấn đề ra trước thế giới.

Chính ph Vit Nam không th tiếp tc nhân nhượng Trung Quc
Việt Nam là một nước có lãnh hải dài nhất trong khu vực, nếu Việt Nam không lên tiếng thì Trung Quốc sẽ thừa thắng xông lên. Chính phủ Việt Nam đã nhân nhượng Trung Quốc từ quá lâu, nhưng việc Việt Nam nhân nhượng đã làm cho các nước khác nghĩ rằng Việt Nam có quyền lợi lớn nhất mà lại không lên tiếng thì làm sao mà họ lên tiếng được. Trong khi đó thì Philippines, dù ở xa nhưng cũng đã lên tiếng.
Mặt khác, ở đây không chỉ là Biển Đông mà vấn đề chính là áp lực của Trung Quốc. Trung Quốc gây sức ép trên chính phủ Việt Nam, trên lãnh đạo Việt Nam đđược tiếp tục nhân nhượng, nhưng theo tôi, nếu chính phủ Việt Nam tiếp tục làm như cũ thì sẽ mất đi sự ủng hộ của dân chúng.
Cho nên vừa qua Quốc hội đưa ra Bộ luật về Biển Đông. Tôi thấy đó là một việc làm rất tốt, mặc dù - như chúng ta đã nói - có những việc cần phải làm thêm. Nhưng mà đó là bước đầu rất tốt.
Tôi nghĩ rằng chính phủ Việt Nam đã được sự ủng hộ của rất nhiều nước trên thế giới và nhiều nước ASEAN tại Hội nghị ở Phnom Penh, thì nhân đó, Việt Nam nên tiếp tục.

RFI : Vic Trung Quc có hành đng ngày càng quyết đoán hơn trên Bin Đông phi chăng phn ánh xu thế đang lên ca phái diu hâu trong chính quyn Trung Quc, trong quá trình chun b Đi hi Đng ?
Gs Ngô Vĩnh Long :  Câu hỏi nêu trên chỉ phản ánh đúng một phần sự thực thôi. Vì xu thế diều hâu đặc biệt là trong các lãnh vực quân sự, đã càng ngày càng mạnh kể từ khi Trung Quốc tuyên bố chính sách hiện đại hóa của họ.
Trong bốn hiện đại mà họ liệt kê, hiện đại hóa quân sự là vấn đề then chốt. Do đó năm 1979, khi Đặng Tiểu Bình nắm được Quân ủy Trung ương Trung Quốc ông ta đã ra quyết định dậy cho Việt Nam một bài học. Lý do chính của quyết định là để chứng minh là quân đội Trung Quốc lúc đó còn quá yếu, cần phải được củng cố và hiện đại hóa. Đây là vấn đề xuyên suốt từ đó đến nay.
Và trong những năm ông Hồ Cẩm Đào lên làm chủ tịch nước, chủ tịch Quân ủy Trung ương, thì ngân sách quân sự của Trung Quốc đã tăng trung bình mười mấy phần trăm một năm. Riêng Hải quân thì tăng trung bình khoảng 18% một năm.
Chính Quân ủy Trung ương Trung Quốc đã ra lệnh thiết lập thành phố Tam Sa; do đó tôi nghĩ việc nói là phe diều hầu làm áp lực trong quá trình chuẩn bị Đại hội đảng chỉ là một cách viện cớ để cho Trung Quốc thừa cơ các nước khác trên thế giới cũng như Hoa K gặp những khó khăn nói đến ở trên, để tiến tới thêm một bước nữa.

RFI : Tr li tình hình Bin Đông, liu Trung Quc có s cho kéo giàn khoan nước sâu ca h xung cm vùng Bin Đông hay không ?
Gs Ngô Vĩnh Long :  Tôi nghĩ Trung Quốc chưa dám làm việc này, vì như vậy thì rõ ràng là Trung Quốc sẽ chứng minh cho thế giới thấy là họ cố tình khiêu khích, và gây mất an ninh trong khu vực.
Mà trước khi Trung Quốc làm việc này, theo tôi Việt Nam nên nói là nếu Trung Quốc làm như vậy, Việt Nam sẽ không có khả năng ngăn chặn những ai muốn phá hủy các giàn khoan đó - không chỉ giàn khoan khổng lồ mà bất cứ giàn khoan nào mà Trung Quốc cắm vào khu vực đang tranh chấp - ở vùng biển Hoàng Sa hay bất cứ vùng biển nào khác ở Biển Đông.
Tại sao Việt Nam nên nói như thế ? Đó là bởi vì Việt Nam cần cho thế giới biết rằng là nếu có sự cố gì xẩy ra, sự cố có thể đến từ nhiều nơi chứ không phải là từ Việt Nam, và vì Việt Nam không có khả năng tự mình ngăn cản các sự cố này, tất nhiên là Trung Quốc là nước làm mất an ninh cho Biển Đông và cho cả khu vực.
…Việt Nam nên thông báo rõ ràng cho mọi người là Việt Nam là một nước đã nhượng bộ rất là nhiều, đã bắt những người biểu tình chống sự khiêu khích của Trung Quốc, để muốn có quan hệ tốt với Trung Quốc, nhưng khi mà Trung Quốc đi quá đà, thì chuyện gì xẩy ra ở biển khơi, chính phủ Việt Nam sẽ không có khả năng bắt giam người ta như ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Tôi nghĩ thêm là nếu mà Trung Quốc khiêu khích như thế, thì có thể là một người nào đó hay một nhóm người nào đó, chỉ cần một vài cái thuyền và một số thủy lôi đưa ra thì coi như mọi việc sẽ nổ to.
Cho nên, Việt Nam nên nói với thế giới là phải hợp tác với Việt Nam trong vấn đđó, nghĩa là ngăn chặn sự khiêu khích của Trung Quốc để bảo vệ an ninh, không những cho khu vực mà cho cả thế giới.

RFI : Qua nhng hành đng ca Trung Quc đt nhiu cơ s ca « thành ph Tam Sa » trên đo Phú Lâm, phi chăng là Trung Quc mun áp đt s đã ri trên vn đ Hoàng Sa, khiến cho Vit Nam không th nào ly li được ?
Gs Ngô Vĩnh Long :  Đúng như thế, Trung Quốc muốn làm như thế. Nhưng mà vì Trung Quốc muốn làm như thế mà Việt Nam càng phải chứng minh cho thế giới rằng đây không phải là chuyện đã rồi, đây là chuyện bất hợp pháp, đây là chuyện cướp đất của người khác bằng vũ lực. Bây giờ nếu mà muốn chứng minh điều gì thì phải ra trước toà án quốc tế, tức Liên Hiệp Quốc để xử.
Còn nếu mà Trung Quốc vẫn cứ tiếp tục khiêu khích như thế này, nếu có sự cố gì xẩy ra, thì Việt Nam sẽ không chiụ trách nhiệm.
Cho nên tôi nghĩ là Việt Nam không đơn thương độc mã trong vấn đề này. Việt Nam sẽ không mất hẳn Hoàng Sa, nếu có các hành động thích ứng.








No comments:

Post a Comment

View My Stats