Written
By Hai Hoang Van on Thứ sáu, ngày 24 tháng tám năm 2012 | 8/24/2012 05:59:00 SA
Bài Mới
Written By Hai Hoang Van
on Thứ sáu, ngày 24 tháng tám năm 2012 | 8/24/2012 05:16:00 CH
Sự kiện Kiên bựa bạn anh nhập kho gây nên một cơn
địa chấn, không chỉ riêng mặt kinh tế, mà còn rúng động đến cả giới chóp bu
thượng tầng và tâm lý xã hội. Báo chí chính thống có vẻ như cẩn trọng trong
việc thông tin. Nhưng không vì thế mà các thể loại báo chí lề trái và không lề
cũng như các diễn đàn mạng kém tiếng, mà ngược lại, ồn ĩ, căng thẳng hơn bất kì
sự vụ nào khác với rất nhiều bình luận, suy đoán dạng vỉa hè và hóng lờ. Anh
cũng là thành phần không loại trừ trong mớ thanh la não bạt chũm chọe loạn xị
ngậu, tả pí lù đó. Cơ mà anh vửa khỏi chân xong, phải chạy kiếm cơm tý chút nên
bết mẹ tham luận của thằng đệ anh lên đây để các bạn chém cho thỏa mái. Thằng
đệ anh là ai, chắc các bạn cũng đoán ra, chính là Lãng đầu bò có bứu hĩ hĩ
Nhãn:Chính
Trị - Xã Hội
Mấy ngày gần đây, dân Myanmar đang hoan hỷ vì chính
quyền tuyên bố bỏ kiểm soát báo chí. “Lệnh kiểm duyệt bắt đầu vào ngày 6/8
năm 1964 và đã chấm dứt sau 48 năm và hai tuần,” ông Tint Swe, người đứng đầu
PSRD nói với hãng tin Pháp AFP hôm thứ Hai 20/8.
Ngày 17 tháng 8 vừa qua, tại Bộ Giáo dục - Đào tạo
Tổng bí thư đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng tuyên bố cần chấm dứt thành tích ảo
trong giáo dục. Ông cho biết: "Chúng ta đã 3 lần cải cách giáo dục, vì sao
lần này không đặt vấn đề cải cách nữa mà là 'đổi mới căn bản, toàn diện'? Phải
chăng phải đổi mới từ tư duy cho đến mô hình, …” , rồi ông tự hỏi: “Việt Nam đã
có triết lý về giáo dục chưa, hay là người học ở Anh về bảo phải như thế này,
người học ở Mỹ bảo thế kia, nên tiếp thu kinh nghiệm gì của từng nước, trên cơ
sở nào". Lời thú nhận lại rơi vào đúng ngày 67 năm trước Việt Minh nổi dậy
cướp chính quyền.
Bài viết này xem lại triết lý và mục tiêu của giáo dục tại miền Nam tự do, để từ đó chúng ta có thể nhận ra nguyên nhân và nhận thức được thực trạng hầu có thể tìm ra con đường xây dựng lại Việt Nam.
Triết Lý Giáo Dục của Miền Nam Tự Do
Ngay khi thành lập, chính quyền Đệ Nhất Cộng Hòa đã hết sức quan tâm đến việc xây dựng một nền giáo dục cho miền Nam tự do. Năm 1958, mộtĐại hội Giáo dục quy tụ phụ huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính quyền, các tổ chức quần chúng và đại diện ngành văn hóa và giáo dục... được tổ chức tại Sài Gòn nhằm đề ra triết lý giáo dục cho miền Nam.Đại hội đồng thuận lấy ba nguyên tắc nhân bản, dân tộc và khai phóng làm căn bản cho nền giáo dục miền Nam.
Đến thời Đệ Nhị Cộng Hòa, vào năm 1964, một Đại Hội khác cũng được tổ chức tại Sài Gòn nhằm xem xét lại triết lý và mục tiêu giáo dục. Đại Hội duyệt xét và tiếp tục nhìn nhận ba nguyên tắc nhân bản, dân tộc và khai phóng là căn bản cho triết lý giáo dục. Ba nguyên tắc này được ghi nhận trong các văn bản, tài liệu ấn hành và đưa vào Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa (Hiến pháp 1967).
1. Triết lý nhân bản chủ trương lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người làm căn bản, không xem con người như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng hay tổ chức nào. Triết lý nhân bản chấp nhận sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng khác biệt đó để đánh giá con người, cũng không chấp nhận kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc... mọi người đều có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội bình đẳng về giáo dục.
2. Triết Lý dân tộc chủ trương tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc. Vai trò của giáo dục là bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị mất đi hay tan biến trong những nền văn hóa khác.
3. Triết lý khai phóng chủ trương lấy tinh thần dân tộc làm gốc nhưng mở rộng tiếp nhận văn hóa văn minh nhân lọai. Vai trò của giáo dục khai phóng là mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thếgiới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xã hội, giá trị văn hóa nhân loạiđể góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xã hội, làm cho xã hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.
Nguyên Tắc Độc Lập với Chính Trị
Theo nguyên tắc này chính quyền không trực tiếp can dựvào hoạt động giảng dạy, soạn thảo chương trình hay điều hành của các cơ sởgiáo dục. Các công việc chuyên môn nói trên là của những người làm giáo dục.
Các chức vụ bộ trưởng hay tổng trưởng giáo dục có thể là do các chính trị gia và một số nhỏ chức vụ mang tính chất chính trị nhằm thi hành chính sách của chính phủ như đổng lý văn phòng, bí thư, v.v... còn các chức vụ khác trong Bộ Giáo dục đều do những nhà giáo dục chuyên nghiệp đảm trách. Ngay cả những chức vụ mang tính chất chính trị cũng thường được giao cho những người có chuyên môn về giáo dục. Những người làm trong ngành giáo dục đều là những người am hiểu công việc, có kinh nghiệm, giàu tâm huyết, và xem chính trị chỉ là nhất thời, tương lai của dân tộc mới quan trọng.
Riêng trong lĩnh vực giáo dục đại học, Điều 10 của Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa (1967) nêu rõ: “Nền giáo dục đại học được tự trị”. Các hộiđồng ở cấp viện đại học và cấp trường đại học (hay phân khoa) có quyền thảo luận và quyết định các vấn đề học vụ và điều hành mà không phải trình báo hay xin chỉthị từ bất cứ ai. Nói chung nền giáo dục miền Nam là một nền giáo dục tân tiến và tự do.
Mục Tiêu Giáo Dục Miền Nam Tự Do
Từ triết lý nhân bản, dân tộc và khai phóng, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đề ra ba mục tiêu chính cho giáo dục như sau:
1. Phát triển toàn diện mỗi cá nhân. Trong tinh thần tôn trọng nhân cách và giá trị của cá nhân học sinh, giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện mỗi cá nhân theo bản tính tự nhiên của mỗi người và theo những quy luật phát triển tự nhiên cả về thểchất lẫn tâm lý. Nhân cách và khả năng riêng của học sinh được lưu ý đúng mức. Cung cấp cho học sinh đầy đủ thông tin và dữ kiện để học sinh phán đoán, lựa chọn. Không che giấu thông tin hay chỉ cung cấp những thông tin chọn lọc thiếu trung thực theo một chủ trương, hướng đi định sẵn nào.
2. Phát triển tinh thần quốc gia dân tộc ở mỗi học sinh. Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh hiểu biết hoàn cảnh xã hội, môi trường sống, và lối sống của người dân; giúp học sinh hiểu biết lịch sử nước nhà, yêu thương xứ sở mình, ca ngợi tinh thần đoàn kết, tranh đấu của người dân trong việc chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc; giúp học sinh học tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt một cách có hiệu quả; giúp học sinh nhận biết nét đẹp của quê hương xứ sở, những tài nguyên phong phú của quốc gia, những phẩm hạnh truyền thống của dân tộc; giúp học sinh bảo tồn những truyền thống tốt đẹp, những phong tục giá trị của quốc gia; giúp học sinh có tinh thần tự tin, tự lực, và tự lập.
3. Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học. Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh tổ chức những nhóm làm việc độc lập qua đó phát triển tinh thần cộng đồng và ý thức tập thể; giúp học sinh phát triển óc phán đoán với tinh thần trách nhiệm và kỷ luật; giúp phát triển tính tò mò và tinh thần khoa học; giúp học sinh có khả năng tiếp nhận những giá trị văn hóa của nhân loại.
Những mục tiêu này được đề ra là để nhằm trả lời cho câu hỏi: Sau khi nhận được sự giáo dục, những người đi học sẽ trở nên người như thếnào đối với cá nhân mình, đối với gia đình, quốc gia, xã hội, và nhân loại ?
Phần triết lý và mục tiêu bên trên được viết dựa trên tài liệu từ WIKIPEDIA, bạn đọc muốn tìm hiểu chi tiết khác như mô hình cơ sở, tổchức, quản lý, đánh giá … xin xem trên trang WIKIPEDIA trong đề tài “Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa”.
Kết quả 20 năm miền Nam Tự Do
Mặc dầu Việt Nam Cộng Hòa chỉ tồn tại 21 năm trong chiến tranh và giặc dã, miền Nam đã đào tạo một tầng lớp trí thức chuyên viên và xây dựng nền tảng giáo dục căn bản cho một thế hệ hậu duệ, nhiều người đã hết sức thành đạt trên trường quốc tế.
Khi thấy một thiểu số học sinh, sinh viên miền Nam thiên tả hay theo cộng sản, có người cho rằng nền giáo dục của miền Nam mang khuyếtđiểm là không giáo dục về chính trị. Thực ra giáo dục chính trị là đi ngược với triết lý và mục tiêu mà miền Nam đã được đề ra. Thay vào đó học sinh miền Nam ngay từ bậc tiểu học đã được học môn Công Dân Giáo Dục để nắm vững bổn phận và trách nhiệm của mình và vì thế sau 37 năm miền Nam lọt vào tay cộng sản đa sốdân miền Nam vẫn kiên trì đấu tranh cho một Việt Nam tự do.
Ông Mai Thái Lĩnh một cựu sinh viên Viện Đại học Đà Lạt, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Đà Lạt dưới chính thể Cộng sản, thổ lộ như sau: "Tôi là con của một cán bộ Việt Minh – tham gia Cách mạng tháng Tám tại Lâm Đồng sau đó tập kết ra miền Bắc [...] Chế độ Việt Nam Cộng hòa lúc đó biết lý lịch của tôi, nhưng vẫn không phân biệt đối xử, cho nên tôi vẫn có thể học hành đến nơi đến chốn. Tính chất tốt đẹp của nền giáo dục cũ của miền Nam là điều tôi công khai thừa nhận, vì vậy suốt 14 năm phục vụ trong ngành giáo dục "xã hội chủ nghĩa" (1975-1989), tôi bị người ta gán cho đủ thứ nhãn hiệu, chụp cho nhiều thứ mũ chỉvì tôi nêu rõ những ưu điểm của nền giáo dục cũ cần phải học hỏi. Chính là do thừa hưởng nền giáo dục đó của miền Nam mà tôi có được tính độc lập trong tư duy, không bao giờ chịunô lệ về tư tưởng. Nếu không có nền giáo dục nhân bản, khai phóng, chịu ảnh hưởng của nền văn minh phương Tâyđó, làm sao tôi có thể trở thành người bất đồng chính kiến trong một xã hội mà sự nô lệ về tư tưởng là tiêu chí căn bản để tiến thân? " (Mai Thái Lĩnh, 2009 talawas blog)
Chính trị chỉ là nhất thời, tương lai của dân tộc mới quan trọng miền Nam đào tạo con người không phải để phục vụ Việt Nam Cộng Hòa mà để phục vụ cho dân tộc cho nhân lọai.
Độc Lập Tư Tưởng
Trở lại mùa Thu năm 1945, cao điểm là ngày 2-9-1945, khi Hồ chí Minh đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập với lời mở đầu như sau: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ … Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: "người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi".
Lời mở đầu của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập cho thấy ước vọng của người Việt trong thời điểm 1945 là độc lập và tự do. Nhưng thay vì như người quốc gia mở Đại Hội quần chúng nhằm xây dựng triết lý giáo dục, triết lý phát triển cho Việt Nam. Ngay khi nắm được chính quyền Hồ chí Minh và những người cộng sản tước đọat mọi quyền tự do và bình đẳng của người Việt, để áp đặt những tưtưởng Mác, Lênin, Stalin và Mao Trạch Đông được cộng sản vay mượn từ Nga Tàu lên dân tộc Việt Nam.
Ngày nay các tư tưởng nói trên đã hòan tòan phá sản. Người Nga đã từ chối tư tưởng của Mác, của Lênin, của Stalin. Người Tàu cũng không còn lấy tư tưởng của ông Mao làm tư tưởng chỉ đạo. Thế giới còn lên án chủnghĩa cộng sản là diệt chủng chống lại con người. Tiếc thay đảng Cộng sản trên lý thuyết vẫn cố bám vào những tư tưởng đã bị nhân lọai lên án đào thải. Nói theo ông Mai Thái Lĩnh là những người cộng sản Việt Nam vốn mang bản chất của nô lệ về tư tưởng. Nô lệ tư tưởng là nguyên nhân mọi khủng hỏang đã và đang liên tục xẩy ra trong xã hội Việt Nam.
Trở lại với câu hỏi đầu bài được Nguyễn Phú Trọng nêu ra "Việt Nam đã có triết lý về giáo dục chưa, hay là người học ở Anh về bảo phải nhưthế này, người học ở Mỹ bảo thế kia, nên tiếp thu kinh nghiệm gì của từng nước, trên cơ sở nào". Ông Trọng đã nhận ra được thực tế những người mà đảng của ông gởi sang Anh sang Mỹ đào tạo thiếu khả năng tự đánh giá mớ kiến thức họcđược mang về. Lỗi không phải ở họ mà lỗi là ở chính cái thể chế mà ông đang cầm quyền, thể chế không dựa trên tinh thần nhân bản, dân tộc và khai phóng, mà lại chọn làm nô lệ cho ngọai bang.
Nhắc đến thể chế là nói về những người đang quản lý hay cai trị một quốc gia. Khi một người nô lệ tư tưởng họ làm sao để biết mình là ai ? thì làm sao họ có thể tự phát triển để giúp ích cho cá nhân mình, cho giađình, cho quốc gia, cho xã hội, và cho nhân loại ? Có chăng họ chỉ là những nô lệ trong một guồng máy lỗi thời đang bị đào thải.
Khi con người đã nô lệ về tư tưởng thì họ chỉ hành xử bằng quyền lực và cho quyền lợi nhất thời. Thể chế Cộng sản tại Việt Nam đã đạt đếnđỉnh cao của nó, khi tiêu chuẩn đánh giá dựa trên các thứ tự như sau: hậu duệ,tiền tệ, quan hệ rồi mới đến trí tuệ.
Hậu duệ là con ông cháu cha, là cha truyền con nối. Tiền tệ là buôn quan bán chức. Quan hệ là đảng phái bè cánh. Còn trí tuệ tiêu biểu cho độc lập cá nhân thì chỉ là thứ yếu. Có hiểu biết và tôn trọng độc lập thì cá nhân mới biết trân quý nền độc lập dân tộc. Chả thế tầng lớp cầm quyền ngày nay chỉ tòan một bọn buôn dân bán nước, sẵn sàng theo Nga, theo Tàu, theo Mỹ nếu cần.
Hoa Kỳ không cần tay sai
Trong bài “Hoa Kỳ Đồng Minh Việt Nam” người viết đã phân tích về sự thay đổi chiến lược, chiến thuật và xác suất chiến tranh giữa Trung cộng và Hoa Kỳ cùng các nước đồng minh. Người viết lập luận chính phủ Hoa Kỳluôn xem dân tộc Việt Nam như một đồng minh trong chiến đấu để bảo vệ và xây dựng tự do. Người viết cũng cho rằng Hoa kỳ luôn tạo cơ hội để nhà cầm quyền cộng sản thực thi dân chủ, và dân chủ chính là con đường cho những người cầm quyền cộng sản quay về với dân tộc thay vì tiếp tục mang thân nô lệ cho Tàu. Và bằng mọi cách Hoa Kỳ sẽ giải phóng các quốc gia còn đang bị cộng sản chiếm đóng trong đó có Trung cộng và Việt Nam. Vì thế việc quay về với dân tộc chính là con đường an tòan và hòa bình cho giới cầm quyền cộng sản.
Khi bài viết được phổ biến có lập luận phản bác cho rằng Hoa Kỳ không có bạn, không có đồng minh mà chỉ có tay sai. Lập luận này cũng đựơc cơ quan truyền thông của đảng Cộng sản rả rích tuyên truyền. Lập luận này đúng trong chiến thuật. Người Mỹ có tinh thần thực dụng vì thế khi cần những người sẵn sàng làm nô lệ từ tư tưởng đến thể xác như giới cầm quyền cộng sản thì người Mỹsẽ ban cho chút ít quyền lợi thu dụng làm tay sai nhất thời.
Nhưng dựa trên tinh thần thực dụng người Mỹ luôn cổ vũcho sự phát triển độc lập tự do. Khi cá nhân xây dựng được hai yếu tố độc lập tựdo cá nhân sẽ đóng góp được nhiều hơn cho nhân quần xã hội. Trong mối tương quan người Mỹ luôn chủ trương và cổ vũ cho các phương thức tạo lợi ích cho cả hai bên. Khi một quốc gia độc lập tự do, quốc gia này sẽ đóng góp nhiều hơn cho nền hòa bình và an sinh nhân lọai trong đó có cả Hoa Kỳ. Từ đó Hoa Kỳ chỉ đồng minh với các quốc gia chuộng độc lập yêu tự do.
Kết luận.
Từ ngày 2 tháng 9 năm 1945 đảng Cộng sản đã cưỡng bách dân tộc Việt Nam vào con đường nô lệ tư tưởng ngọai bang. Con đường này đã thêu dệt những thành tích ảo trong giáo dục như Nguyễn Phú Trọng tự thú ở đầu bài. Con đường này cũng tạo ra những chiến thắng ảo, những thành tích ảo về giàu dân mạnh xã hội văn minh.
Thực tế con đường này đi ngược với con đường tiến hóa của nhân lọai, chỉ đưa Việt Nam vào khủng hỏang và chiến tranh. Cũng chính con đường này đang đưa đến nước mất, nhà tan. Đã đến lúc người Việt phải sẵn sàng đứng lên, tự giải phóng giành lại độc lập tự do để tự mình xây dựng một xã hội Việt Nam nhân bản dân tộc và khai phóng
Melbourne, 24/8/2012
Nguyễn Quang Duy
Gửi tới TTHN
Bài viết này xem lại triết lý và mục tiêu của giáo dục tại miền Nam tự do, để từ đó chúng ta có thể nhận ra nguyên nhân và nhận thức được thực trạng hầu có thể tìm ra con đường xây dựng lại Việt Nam.
Triết Lý Giáo Dục của Miền Nam Tự Do
Ngay khi thành lập, chính quyền Đệ Nhất Cộng Hòa đã hết sức quan tâm đến việc xây dựng một nền giáo dục cho miền Nam tự do. Năm 1958, mộtĐại hội Giáo dục quy tụ phụ huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính quyền, các tổ chức quần chúng và đại diện ngành văn hóa và giáo dục... được tổ chức tại Sài Gòn nhằm đề ra triết lý giáo dục cho miền Nam.Đại hội đồng thuận lấy ba nguyên tắc nhân bản, dân tộc và khai phóng làm căn bản cho nền giáo dục miền Nam.
Đến thời Đệ Nhị Cộng Hòa, vào năm 1964, một Đại Hội khác cũng được tổ chức tại Sài Gòn nhằm xem xét lại triết lý và mục tiêu giáo dục. Đại Hội duyệt xét và tiếp tục nhìn nhận ba nguyên tắc nhân bản, dân tộc và khai phóng là căn bản cho triết lý giáo dục. Ba nguyên tắc này được ghi nhận trong các văn bản, tài liệu ấn hành và đưa vào Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa (Hiến pháp 1967).
1. Triết lý nhân bản chủ trương lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người làm căn bản, không xem con người như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng hay tổ chức nào. Triết lý nhân bản chấp nhận sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng khác biệt đó để đánh giá con người, cũng không chấp nhận kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc... mọi người đều có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội bình đẳng về giáo dục.
2. Triết Lý dân tộc chủ trương tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc. Vai trò của giáo dục là bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị mất đi hay tan biến trong những nền văn hóa khác.
3. Triết lý khai phóng chủ trương lấy tinh thần dân tộc làm gốc nhưng mở rộng tiếp nhận văn hóa văn minh nhân lọai. Vai trò của giáo dục khai phóng là mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thếgiới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xã hội, giá trị văn hóa nhân loạiđể góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xã hội, làm cho xã hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.
Nguyên Tắc Độc Lập với Chính Trị
Theo nguyên tắc này chính quyền không trực tiếp can dựvào hoạt động giảng dạy, soạn thảo chương trình hay điều hành của các cơ sởgiáo dục. Các công việc chuyên môn nói trên là của những người làm giáo dục.
Các chức vụ bộ trưởng hay tổng trưởng giáo dục có thể là do các chính trị gia và một số nhỏ chức vụ mang tính chất chính trị nhằm thi hành chính sách của chính phủ như đổng lý văn phòng, bí thư, v.v... còn các chức vụ khác trong Bộ Giáo dục đều do những nhà giáo dục chuyên nghiệp đảm trách. Ngay cả những chức vụ mang tính chất chính trị cũng thường được giao cho những người có chuyên môn về giáo dục. Những người làm trong ngành giáo dục đều là những người am hiểu công việc, có kinh nghiệm, giàu tâm huyết, và xem chính trị chỉ là nhất thời, tương lai của dân tộc mới quan trọng.
Riêng trong lĩnh vực giáo dục đại học, Điều 10 của Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa (1967) nêu rõ: “Nền giáo dục đại học được tự trị”. Các hộiđồng ở cấp viện đại học và cấp trường đại học (hay phân khoa) có quyền thảo luận và quyết định các vấn đề học vụ và điều hành mà không phải trình báo hay xin chỉthị từ bất cứ ai. Nói chung nền giáo dục miền Nam là một nền giáo dục tân tiến và tự do.
Mục Tiêu Giáo Dục Miền Nam Tự Do
Từ triết lý nhân bản, dân tộc và khai phóng, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đề ra ba mục tiêu chính cho giáo dục như sau:
1. Phát triển toàn diện mỗi cá nhân. Trong tinh thần tôn trọng nhân cách và giá trị của cá nhân học sinh, giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện mỗi cá nhân theo bản tính tự nhiên của mỗi người và theo những quy luật phát triển tự nhiên cả về thểchất lẫn tâm lý. Nhân cách và khả năng riêng của học sinh được lưu ý đúng mức. Cung cấp cho học sinh đầy đủ thông tin và dữ kiện để học sinh phán đoán, lựa chọn. Không che giấu thông tin hay chỉ cung cấp những thông tin chọn lọc thiếu trung thực theo một chủ trương, hướng đi định sẵn nào.
2. Phát triển tinh thần quốc gia dân tộc ở mỗi học sinh. Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh hiểu biết hoàn cảnh xã hội, môi trường sống, và lối sống của người dân; giúp học sinh hiểu biết lịch sử nước nhà, yêu thương xứ sở mình, ca ngợi tinh thần đoàn kết, tranh đấu của người dân trong việc chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc; giúp học sinh học tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt một cách có hiệu quả; giúp học sinh nhận biết nét đẹp của quê hương xứ sở, những tài nguyên phong phú của quốc gia, những phẩm hạnh truyền thống của dân tộc; giúp học sinh bảo tồn những truyền thống tốt đẹp, những phong tục giá trị của quốc gia; giúp học sinh có tinh thần tự tin, tự lực, và tự lập.
3. Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học. Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh tổ chức những nhóm làm việc độc lập qua đó phát triển tinh thần cộng đồng và ý thức tập thể; giúp học sinh phát triển óc phán đoán với tinh thần trách nhiệm và kỷ luật; giúp phát triển tính tò mò và tinh thần khoa học; giúp học sinh có khả năng tiếp nhận những giá trị văn hóa của nhân loại.
Những mục tiêu này được đề ra là để nhằm trả lời cho câu hỏi: Sau khi nhận được sự giáo dục, những người đi học sẽ trở nên người như thếnào đối với cá nhân mình, đối với gia đình, quốc gia, xã hội, và nhân loại ?
Phần triết lý và mục tiêu bên trên được viết dựa trên tài liệu từ WIKIPEDIA, bạn đọc muốn tìm hiểu chi tiết khác như mô hình cơ sở, tổchức, quản lý, đánh giá … xin xem trên trang WIKIPEDIA trong đề tài “Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa”.
Kết quả 20 năm miền Nam Tự Do
Mặc dầu Việt Nam Cộng Hòa chỉ tồn tại 21 năm trong chiến tranh và giặc dã, miền Nam đã đào tạo một tầng lớp trí thức chuyên viên và xây dựng nền tảng giáo dục căn bản cho một thế hệ hậu duệ, nhiều người đã hết sức thành đạt trên trường quốc tế.
Khi thấy một thiểu số học sinh, sinh viên miền Nam thiên tả hay theo cộng sản, có người cho rằng nền giáo dục của miền Nam mang khuyếtđiểm là không giáo dục về chính trị. Thực ra giáo dục chính trị là đi ngược với triết lý và mục tiêu mà miền Nam đã được đề ra. Thay vào đó học sinh miền Nam ngay từ bậc tiểu học đã được học môn Công Dân Giáo Dục để nắm vững bổn phận và trách nhiệm của mình và vì thế sau 37 năm miền Nam lọt vào tay cộng sản đa sốdân miền Nam vẫn kiên trì đấu tranh cho một Việt Nam tự do.
Ông Mai Thái Lĩnh một cựu sinh viên Viện Đại học Đà Lạt, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Đà Lạt dưới chính thể Cộng sản, thổ lộ như sau: "Tôi là con của một cán bộ Việt Minh – tham gia Cách mạng tháng Tám tại Lâm Đồng sau đó tập kết ra miền Bắc [...] Chế độ Việt Nam Cộng hòa lúc đó biết lý lịch của tôi, nhưng vẫn không phân biệt đối xử, cho nên tôi vẫn có thể học hành đến nơi đến chốn. Tính chất tốt đẹp của nền giáo dục cũ của miền Nam là điều tôi công khai thừa nhận, vì vậy suốt 14 năm phục vụ trong ngành giáo dục "xã hội chủ nghĩa" (1975-1989), tôi bị người ta gán cho đủ thứ nhãn hiệu, chụp cho nhiều thứ mũ chỉvì tôi nêu rõ những ưu điểm của nền giáo dục cũ cần phải học hỏi. Chính là do thừa hưởng nền giáo dục đó của miền Nam mà tôi có được tính độc lập trong tư duy, không bao giờ chịunô lệ về tư tưởng. Nếu không có nền giáo dục nhân bản, khai phóng, chịu ảnh hưởng của nền văn minh phương Tâyđó, làm sao tôi có thể trở thành người bất đồng chính kiến trong một xã hội mà sự nô lệ về tư tưởng là tiêu chí căn bản để tiến thân? " (Mai Thái Lĩnh, 2009 talawas blog)
Chính trị chỉ là nhất thời, tương lai của dân tộc mới quan trọng miền Nam đào tạo con người không phải để phục vụ Việt Nam Cộng Hòa mà để phục vụ cho dân tộc cho nhân lọai.
Độc Lập Tư Tưởng
Trở lại mùa Thu năm 1945, cao điểm là ngày 2-9-1945, khi Hồ chí Minh đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập với lời mở đầu như sau: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ … Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: "người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi".
Lời mở đầu của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập cho thấy ước vọng của người Việt trong thời điểm 1945 là độc lập và tự do. Nhưng thay vì như người quốc gia mở Đại Hội quần chúng nhằm xây dựng triết lý giáo dục, triết lý phát triển cho Việt Nam. Ngay khi nắm được chính quyền Hồ chí Minh và những người cộng sản tước đọat mọi quyền tự do và bình đẳng của người Việt, để áp đặt những tưtưởng Mác, Lênin, Stalin và Mao Trạch Đông được cộng sản vay mượn từ Nga Tàu lên dân tộc Việt Nam.
Ngày nay các tư tưởng nói trên đã hòan tòan phá sản. Người Nga đã từ chối tư tưởng của Mác, của Lênin, của Stalin. Người Tàu cũng không còn lấy tư tưởng của ông Mao làm tư tưởng chỉ đạo. Thế giới còn lên án chủnghĩa cộng sản là diệt chủng chống lại con người. Tiếc thay đảng Cộng sản trên lý thuyết vẫn cố bám vào những tư tưởng đã bị nhân lọai lên án đào thải. Nói theo ông Mai Thái Lĩnh là những người cộng sản Việt Nam vốn mang bản chất của nô lệ về tư tưởng. Nô lệ tư tưởng là nguyên nhân mọi khủng hỏang đã và đang liên tục xẩy ra trong xã hội Việt Nam.
Trở lại với câu hỏi đầu bài được Nguyễn Phú Trọng nêu ra "Việt Nam đã có triết lý về giáo dục chưa, hay là người học ở Anh về bảo phải nhưthế này, người học ở Mỹ bảo thế kia, nên tiếp thu kinh nghiệm gì của từng nước, trên cơ sở nào". Ông Trọng đã nhận ra được thực tế những người mà đảng của ông gởi sang Anh sang Mỹ đào tạo thiếu khả năng tự đánh giá mớ kiến thức họcđược mang về. Lỗi không phải ở họ mà lỗi là ở chính cái thể chế mà ông đang cầm quyền, thể chế không dựa trên tinh thần nhân bản, dân tộc và khai phóng, mà lại chọn làm nô lệ cho ngọai bang.
Nhắc đến thể chế là nói về những người đang quản lý hay cai trị một quốc gia. Khi một người nô lệ tư tưởng họ làm sao để biết mình là ai ? thì làm sao họ có thể tự phát triển để giúp ích cho cá nhân mình, cho giađình, cho quốc gia, cho xã hội, và cho nhân loại ? Có chăng họ chỉ là những nô lệ trong một guồng máy lỗi thời đang bị đào thải.
Khi con người đã nô lệ về tư tưởng thì họ chỉ hành xử bằng quyền lực và cho quyền lợi nhất thời. Thể chế Cộng sản tại Việt Nam đã đạt đếnđỉnh cao của nó, khi tiêu chuẩn đánh giá dựa trên các thứ tự như sau: hậu duệ,tiền tệ, quan hệ rồi mới đến trí tuệ.
Hậu duệ là con ông cháu cha, là cha truyền con nối. Tiền tệ là buôn quan bán chức. Quan hệ là đảng phái bè cánh. Còn trí tuệ tiêu biểu cho độc lập cá nhân thì chỉ là thứ yếu. Có hiểu biết và tôn trọng độc lập thì cá nhân mới biết trân quý nền độc lập dân tộc. Chả thế tầng lớp cầm quyền ngày nay chỉ tòan một bọn buôn dân bán nước, sẵn sàng theo Nga, theo Tàu, theo Mỹ nếu cần.
Hoa Kỳ không cần tay sai
Trong bài “Hoa Kỳ Đồng Minh Việt Nam” người viết đã phân tích về sự thay đổi chiến lược, chiến thuật và xác suất chiến tranh giữa Trung cộng và Hoa Kỳ cùng các nước đồng minh. Người viết lập luận chính phủ Hoa Kỳluôn xem dân tộc Việt Nam như một đồng minh trong chiến đấu để bảo vệ và xây dựng tự do. Người viết cũng cho rằng Hoa kỳ luôn tạo cơ hội để nhà cầm quyền cộng sản thực thi dân chủ, và dân chủ chính là con đường cho những người cầm quyền cộng sản quay về với dân tộc thay vì tiếp tục mang thân nô lệ cho Tàu. Và bằng mọi cách Hoa Kỳ sẽ giải phóng các quốc gia còn đang bị cộng sản chiếm đóng trong đó có Trung cộng và Việt Nam. Vì thế việc quay về với dân tộc chính là con đường an tòan và hòa bình cho giới cầm quyền cộng sản.
Khi bài viết được phổ biến có lập luận phản bác cho rằng Hoa Kỳ không có bạn, không có đồng minh mà chỉ có tay sai. Lập luận này cũng đựơc cơ quan truyền thông của đảng Cộng sản rả rích tuyên truyền. Lập luận này đúng trong chiến thuật. Người Mỹ có tinh thần thực dụng vì thế khi cần những người sẵn sàng làm nô lệ từ tư tưởng đến thể xác như giới cầm quyền cộng sản thì người Mỹsẽ ban cho chút ít quyền lợi thu dụng làm tay sai nhất thời.
Nhưng dựa trên tinh thần thực dụng người Mỹ luôn cổ vũcho sự phát triển độc lập tự do. Khi cá nhân xây dựng được hai yếu tố độc lập tựdo cá nhân sẽ đóng góp được nhiều hơn cho nhân quần xã hội. Trong mối tương quan người Mỹ luôn chủ trương và cổ vũ cho các phương thức tạo lợi ích cho cả hai bên. Khi một quốc gia độc lập tự do, quốc gia này sẽ đóng góp nhiều hơn cho nền hòa bình và an sinh nhân lọai trong đó có cả Hoa Kỳ. Từ đó Hoa Kỳ chỉ đồng minh với các quốc gia chuộng độc lập yêu tự do.
Kết luận.
Từ ngày 2 tháng 9 năm 1945 đảng Cộng sản đã cưỡng bách dân tộc Việt Nam vào con đường nô lệ tư tưởng ngọai bang. Con đường này đã thêu dệt những thành tích ảo trong giáo dục như Nguyễn Phú Trọng tự thú ở đầu bài. Con đường này cũng tạo ra những chiến thắng ảo, những thành tích ảo về giàu dân mạnh xã hội văn minh.
Thực tế con đường này đi ngược với con đường tiến hóa của nhân lọai, chỉ đưa Việt Nam vào khủng hỏang và chiến tranh. Cũng chính con đường này đang đưa đến nước mất, nhà tan. Đã đến lúc người Việt phải sẵn sàng đứng lên, tự giải phóng giành lại độc lập tự do để tự mình xây dựng một xã hội Việt Nam nhân bản dân tộc và khai phóng
Melbourne, 24/8/2012
Nguyễn Quang Duy
Gửi tới TTHN
Được đăng bởiHai Hoang Vanvào lúc8/24/2012 04:48:00 CH6
Comments
Theo thông kê, trên sàn HOSE, vốn hóa toàn thị
trường tính đến ngày 22/8 đạt 653.314,41 tỷ đồng, giảm 41.225 tỷ đồng so với
mức 694.539,84 tỷ đồng của ngày 20/8.
Thông tin ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt đã làm rúng
động thị trường tài chính, chứng khoán ngày 21/8. Tuy nhiên, ít ai có thể hình
dung được mức độ thiệt hại của cả thị trường chứng khoán Việt Nam sau tin sốc
đó.
Đồng loạt bán tháo
Thông tin bất ngờ về việc ông Nguyễn Đức Kiên, một
nhân vật có tiếng trong giới doanh nhân, bị bắt tạm giam điều tra về các sai
phạm trong hoạt động kinh tế đã châm ngòi cho một phiên bán tháo khủng khiếp
trên cả hai sàn trong ngày 21/8.
Khởi đầu, hai cổ phiếu của ngân hàng ACB, EIB bị bán
tháo đã kéo nhóm cổ phiếu ngành ngân hàng và chứng khoán sụt giảm theo. Nhiều
nhà đầu tư đã quyết bán giá sàn nhưng không thành công do lệnh đặt bán quá lớn
ở nhiều mã trong khi vắng bóng lệnh mua.
Nhóm cổ phiếu ngành chứng khoán và ngân hàng sụt
giảm mạnh đã kích hoạt hoạt động bán tháo tại tất cả các cổ phiếu còn lại ở
trên sàn khiến số lượng cổ phiếu giảm xuống mức giá sàn tăng lên nhanh chóng và
chiếm tới trên 80%. Hầu hết các cổ phiếu blue-chip đều bị bán sàn và hết sạch
dư mua với tâm lý thoát hàng bằng mọi giá của các nhà đầu tư.
Thị trường giao dịch ngày 22/8, nghĩa là ngay sau
“ngày thứ Ba đen tối”, dù tiếp tục mất điểm nhưng đà giảm đã được hãm lại khá
nhiều. Sự phân hóa cũng bắt đầu xuất hiện điển hình như trong nhóm ngân hàng.
Ba mã ACB, STB, EIB vẫn tiếp tục giảm sàn nhưng các ngân hàng còn lại không
liên quan tới ACB như VCB, CTG, MBB giảm ít hơn hẳn. VNM, GAS, DPM thậm chí còn
đi ngược dòng thị trường khi tăng điểm khá tốt.
Kết thúc phiên 22/8, VN-Index đã hãm được đà giảm
khi chỉ mất 1,59%, trong khi đó, dưới sức ảnh hưởng của việc cổ phiếu ACB giảm
sàn, HNX-Index tiếp tục giảm mạnh với 3,44%.
Như vậy, sau hai phiên giao dịch kể từ khi thông tin
ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt, VN-Index giảm tổng cộng 27,05 điểm, tương đương mức
giảm gần 6,2%. Còn HNX-Index giảm 6 điểm, tương đương mức giảm gần 8,5%.
Nhãn:Kinh Tế
Dù Bộ trưởng Thăng kể một đằng, Chánh Thanh tra nói
một nẻo về vụ bổ nhiệm Dương Chí Dũng, nhưng khi ghép lại, chúng trở thành một
cái vòng hoàn chỉnh của sự luẩn quẩn. Trong khi ấy, người ta phát hiện ra rằng
hố tử thần ở Hà Nội là do các… Vua Hùng!
Ngày 22/8, thật khó mà tìm được tờ báo nào không đưa
tin về câu trả lời của Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh tại phiên
chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Tại đây, ông Thanh cho biết: Thanh tra Chính phủ
không được hỏi ý kiến khi bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng, mặc dù khi ấy cơ quan
thanh tra đang tiến hành thanh tra tại Vinalines, nơi mà ông Dũng làm Chủ tịch
HĐTV.
Để rồi sau đó, ông Dương Chí Dũng bị khởi tố và truy
nã vì những hành vi vi phạm pháp luật khi còn nắm quyền tại Tổng công ty này.
Hãy khoan bàn đến chuyện pháp luật có bắt buộc Thanh
tra Chính phủ phải đưa ra ý kiến khi Bộ Giao thông vận tải ông Dương Chí Dũng
hay không, nhưng ta hoàn toàn có thể tin rằng Tổng Thanh tra Chính phủ đã nói
thật rằng ông không được hỏi ý kiến.
Điều dở nhất khi nghe ông Huỳnh Phong Tranh trả lời,
là những người nhớ dai bỗng nhớ lại những lời chém đinh chặt sắt hồi nào từ
phía Bộ Giao thông vận tải. Trả lời chất vấn trước Quốc hội hai tháng trước, Bộ
trưởng Đinh La Thăng đã hết sức thành khẩn khi hai lần nhận khuyết điểm trong
việc bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng.
Tuy nhiên, điều quan trọng nhất mà Bộ trưởng Thăng đề
cập là trong suốt quá trình bổ nhiệm kéo dài hàng tháng, Bộ Giao thông vận tải
không nhận được bất kỳ ý kiến nào từ phía cơ quan thanh tra. Nói cho gọn lại,
nếu Bộ Giao thông nói bổ nhiệm ông Dũng là do Thanh tra Chính phủ không có ý
kiến, thì Thanh tra Chính phủ bảo tại Bộ Giao thông không chịu mở mồm hỏi.
Thử hỏi, trên đời này có ai siêu nhân nào giải quyết
được cái mâu thuẫn vĩ đại, cái vòng luẩn quẩn rối như tơ vò này không? Cũng hệt
như ngày xưa, các cụ nhà ta vốn nối tiếng khôn ngoan đã vò đầu bứt tóc chịu
thua câu đố đơn giản: quả trứng có trước hay con gà có trước, nay quý vị thử
nghĩ xem liệu để hai cơ quan này mở lời ra nói chuyện với nhau thì ta phải làm
thế nào?
Với những ai có chút tâm hồn lãng mạn, họ có thể giả
thiết rằng hai cơ quan này cũng hết sức yêu thương, đoàn kết với nhau, nhưng
cũng như các cặp tình nhân tuổi còn đang teen, đôi khi họ giận hờn nhau và ai
cũng quyết tâm không mở lời trước cho bên kia biết mặt. Gì chứ riêng cái sự
“thỏa thuận hợp tác” thì Bộ trưởng Thăng chắc hẳn sành hơn ai hết.
Còn nhớ, khi Bộ trưởng còn làm Chủ tịch HĐTV Tập
đoàn Dầu khí, Tập đoàn này đã nổi danh là hăng hái trong việc ký kết các thỏa
thuận hợp tác, mà đình đám nhất là với Bộ Tư pháp và Tổng cục Thuế. Phát huy
truyền thống này, dưới thời Bộ trưởng Thăng, Bộ Giao thông vận tải đã tiếp tục
ký thỏa thuận hợp tác với… Tập đoàn Dầu khí.
Thế cho nên, khi nghe Bộ Giao thông và cơ quan Thanh
tra lần lượt giải trình, nhiều người đã tỏ ra ngạc nhiên hết sức, để rồi khi
vắt tay lên trán nghĩ ngợi, người ta lại thấy hóa ra hai cơ quan này đã phối
hợp hết sức ăn ý khi trả lời đại biểu Quốc hội và công luận, vì xem ra không
thể nào vặn vẹo thêm được.
Nhãn:Chính
Trị - Xã Hội
Thông tin về việc cơ quan CSĐT tội phạm về quản lý
kinh tế và chức vụ (C46), Bộ Công an khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Nguyễn
Đức Kiên về hành vi "kinh doanh trái phép” cho thấy, dù không có chức năng
kinh doanh tài chính, nhưng 3 Cty do "bầu” Kiên làm chủ tịch HĐQT vẫn tiến
hành hoạt động đầu tư tài chính; lập phương án kinh doanh khống, tài khoản
khống với mục đích tạo thanh thế ảo để vay ngân hàng nhiều trăm tỉ đồng.
Hành trình vi phạm pháp
luật
Hành vi phạm pháp của "bầu” Kiên được bắt nguồn
từ việc: "Căn cứ vào đơn thư khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật xảy ra
tại 3 Cty: Cty cổ phần đầu tư thương mại B&B; Cty cổ phần đầu tư ACB Hà Nội
và Cty TNHH đầu tư tài chính Á Châu Hà Nội” (theo thông báo đầu tiên gửi đi sau
khi khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Đức Kiên của C46 - Bộ Công an). Cả 3 Cty
này đều do ông Nguyễn Đức Kiên làm chủ tịch HĐQT.
Ban đầu, ông Kiên thành lập Cty cổ phần đầu tư
thương mại B&B được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh ngày 8-12-2008, trụ sở
tại số 63 Lương Sử C, Hà Nội với số vốn điều lệ đăng ký lên đến 1.500 tỉ đồng,
vợ ông Kiên là bà Đặng Ngọc Lan làm giám đốc. Cty này có chức năng kinh doanh
xây dựng dân dụng công nghiệp, xây dựng nhà ở, kho bãi để xe.
Sau đó ông Kiên thành lập thêm hai pháp nhân khác là
Cty TNHH đầu tư tài chính Á Châu Hà Nội và Cty cổ phần đầu tư ACB Hà Nội đều có
trụ sở ở 57B Phan Chu Trinh, Hà Nội và đều do ông Nguyễn Đức Kiên làm người đại
diện theo pháp luật. Trong đó, Cty TNHH đầu tư tài chính Á Châu Hà Nội có vốn
điều lệ 500 tỉ đồng, ông Kiên góp 99% tổng số vốn; doanh nghiệp này có chức
năng kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống; xây dựng kinh doanh sân golf; xây
dựng giao thông, cầu đường dân dụng công nghiệp. Cty cổ phần đầu tư ACB Hà Nội
có vốn điều lệ 300 tỉ đồng, ông Kiên góp 30% tổng số vốn. Cty này có chức năng
kinh doanh bất động sản, xây dựng cho thuê nhà ở, môi giới, đấu giá bất động
sản; trang sức, chế tác...
Đáng chú ý, cả ba DN trên đều không có chức năng
kinh doanh lĩnh vực tài chính ngân hàng. Kể cả việc 3 DN của ông Kiên đều có
chức năng kinh doanh bất động sản và xây dựng dân dụng... nhưng dường như chưa
hề có công trình giao thông, xây dựng hay dự án bất động sản nào mà DN này đang
thực hiện. Quá trình hoạt động, ông Kiên đã "biến báo” bằng cách lập hồ sơ
khống, lập phương án kinh doanh khống vay ngân hàng nhiều trăm tỉ đồng. Rồi lại
"mỡ nó rán nó” là dùng tiền vay ngân hàng để đầu tư tài chính mua cổ
phiếu, xong lại dùng chính cổ phiếu đó để thế chấp vay ngân hàng. Ngoài ra, ông
Kiên cũng bị cáo buộc lợi dụng 3 Cty này lập phương án kinh doanh khống, nâng
khống giá trị tài khoản, với mục đích tạo thanh thế ảo về tiềm lực tài
chính..., sau đó thu tiền về dưới hình thức phát hành cổ phiếu.
Nhãn:Chính
Trị - Xã Hội
Hôm nay, thứ 5, ngày 23 tháng 8 năm 2012 Quan lam
báo đăng bài "Thông tin khẩn gửi Chủ tịch nước, Tổng Bí thư và BCT. "
Thông tin khẩn…" của Quan lam báo nhằm hối thúc Tổng Bí thư, Chủ tịch
nước, BCT những việc sau đây:
1. Sau khi bắt nguyễn Đức Kiên cần kiên quyết bắt
tiếp:
- Thống đốc Nguyễn Văn Bình,
- Nguyễn Văn Hưởng và Tướng Tô Lâm;
- Trầm Bê, Lê Hùng Dũng - Chủ tịch Eximbank,
- Nguyễn Đăng Quang - Hồ Hùng Anh.
2. Cần bắt ngày để ngăn chặn hiện tương Domino đổ bể
các ngân hàng.
3. Lên kế hoạch các ngân hàng hỗ trợ ngân hàng đổ bể
và in tiền, phát tiền
4. Chỉ thị cho TBT, CTN, BCT không được đánh trống
bỏ dùi.
Đọc bài của Quan làm báo, tôi có cảm nhận và có một
vài phát hiện sau:
Thứ nhất:
Đọc bài mà thấy Quan làm báo đang đóng vai trò của
ai đó chỉ đạo và yêu cầu Tổng Bí thư, Chủ tịch nước và BCT phải nắm rõ tình
hình sẽ có phản đòn của nhóm thủ tưởng.
Vậy Quan làm báo nhân danh ai mà xưng chúng ta? Đây
là một bằng chứng khảng định, Quan làm báo thuộc phe nào rồi.
TBT, CTN, đặc biệt là TBT thân ai? Từ lâu cư dân
mạng đã quá rõ rồi, ấy mà trong đoạn văn trên lại để "thông báo cho TBT,
CTN và BCT" biết nhóm chống lại có "bàn tay Trung Nam Hải".
Tôi cho đây là đòn vu hồi của Quan làm báo đối với
cư dân mạng. Vì Quan làm báo biết quá rõ rằng, cư dân mạng cứ 100 người Việt
Nam thì có đến 90 người không thích Tàu và chống Tàu, nên Quan lam báo tung tin
nhóm trên có "yếu tố Trung Nam Hải" giúp sức là nhằm làm cho cư dân
mạng ủng hộ TBT, CTN và BCT? Đây cũng là biểu hiện lộ mặt khá lộ liễu của Quan
làm báo.
Thứ 2:
Bỏ qua chi tiết, người này, người nọ lên nắm quyền,
Quan lam báo động viên TBT, CTN, BCT kế phát tiền, in tiền và xô đổ các ngân
hàng. Kế sách này của Quan lam bao, thực chất là kế phá hoại đến tận gốc rễ nền
kinh tế của Việt Nam, phá hoại những gì mà chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã làm
được trong mấy tháng qua, trong đó thành công nhất là kiềm chế lạm phát và ổn
đinh kinh tế vĩ mỗ. Nếu TBT, CTN và BCT làm theo kế này của Quan làm báo thì sự
đổ bể của nền kinh tế Việt Nam sẽ đạt cấp độ "toàn diện và triết để",
vì tiền phát ra thì đương nhiên dẫn tới lạm phát, xáo trộn nhiều thì dẫn tới đổ
bể. Như vậy, nếu theo kế của Quan lam báo thì mũi tên này đã trúng luôn hai
đích: Ngân hàng đổ bể cứ đổ bể, lạm phát cứ lạm phát dẫn tới nền kinh tế của
Việt Nam sẽ bị triệt tiêu hoàn toàn. Lúc đó, Việt Nam chỉ phải căng sức ra để
đối phó với tình trạng hỗn độn này và trên Biển Đông thì người Tàu sẽ dựng nhà,
kiếm vợ Việt và sinh con đẻ cái yên lành trên đó.
Lực lượng nào muốn Việt Nam rơi vào thảm cảnh này,
tất nhiên không phải là Pháp, Mỹ, Nhật rồi. Đây lại thêm một điểm lộ mặt nữa
của Quan làm báo. Bà con ơi, hãy nâng cao cảnh giác, kẻo chúng ta đấu đá xong
thì đàn ông được các bác sĩ Tàu gọi vào nhà hoạn… dái, còn đàn bà thì nhấp nhô
trong các phòng the của các quan Tàu.
Mời các bạn đọc nguyên văn bài của Quan làm báo:
"THÔNG TIN KHẨN GỞI CHỦ TỊCH NƯỚC, TỔNG BÍ THƯ
VÀ BCT
Thứ năm, ngày 23 tháng tám năm 2012
Quanlambao - Theo thông tin chúng tôi nắm được thì Thống đốc Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Văn Hưởng và Tướng Tô Lâm đang cùng Trầm Bê, Lê Hùng Dũng - Chủ tịch Eximbank, Nguyễn Đăng Quang - Hồ Hùng Anh đã thống nhất lên kế hoạch sẽ dùng các ngân hàng Eximbank, Techcombank, Phương Nam, Vietbank, Kiên Long Bank để tham gia thực hiện kế hoach gây hoảng loạn trong nhân dân làm áp lực BUỘC BỘ CHÍNH TRỊ PHẢI NGỪNG VỤ ÁN VỪA MỚI BẮT ĐẦU VÀ KHÔNG THỂ BẮT TRẦM BÊ CÙNG ĐỒNG PHẠM TRONG ĐƯỜNG DÂY CỦA BỐ GIÀ NGUYỄN ĐỨC KIÊN. Mục tiêu của chúng là gây ra hiệu ứng Domino nhằm đánh sập nền tài chính, tiền tệ của Việt Nam nếu Ban chuyên án tiếp tục 'đụng' đến Trầm Bê, Lê Hùng Dũng, Nguyễn Đăng Quang & Hồ Hùng Anh, trong đó hiện đang có cả bàn tay của Trung Nam Hải tham gia vào cuộc chơi của những kẻ đã lộ diện này. ĐIỀU NÀY ĐÃ ĐƯỢC PHÂN CÔNG ĐỂ CÓ NHỮNG TIẾNG NÓI TRONG BCT NÊU LÊN, LẤY CỚ NÀY LÀM CÁC UV BCT NAO NÚNG VÀ ĐÀNH PHẢI "ĐÁNH TRỐNG BỎ DÙI"!
"VẬY LÀM GÌ ĐỂ ĐỐI PHÓ? Chúng tôi xin kiến nghị mấy giải pháp cho ngài Chủ Tịch nước và Tổng bí thư như sau:
Chúng ta cần hiểu rõ thực chất: Ngân hàng Eximbank hiện nay cũng chỉ huy động của dân khoảng 40.000 tỷ đồng, tương tự, Ngân hàng Phương Nam huy động của dân khoảng 15.000 tỷ đồng, Ngân hàng Techcombank: khoảng 45.000 tỷ đồng, Vietbank: khoảng 10.000 tỷ đồng, Kiên Long: Khoảng 7.000 tỷ đồng. Tổng cộng tiền huy động của dân khoảng 120.000 tỷ đồng. Đây là số tiền nếu nói ở góc độ một Quốc gia thì không có gì là lớn lắm. Do vậy dù cho tổ chức phá hoại của nhóm tội phạm này có phối hợp với nhau để phá hoại làm dân tình hoang mang hoảng loạn thì chúng ta vẫn thừa khả năng ứng phó, tuy nhiên điều nguy hiểm là TÂM LÝ BẦY ĐÀN, chúng sẽ gây ra hội chứng hoảng loạn trong dân làm lây lan thành sự hoảng loạn trên cả nước, lây lan sang cả những NH khác thì sẽ trở thành cực kỳ nguy hiểm. Do vậy cần có giải pháp ứng phó ngay:
Thứ nhất, Cần lập ngay Ban ứng cứu ngân hàng, càng sớm càng tốt mà không ngồi chờ điều xấu xảy ra, có thể giao cho Nguyễn Viết Ngoạn - Trưởng ban Giám sát Quốc gia - Người vừa hoàn thành đề án về ngân hàng nên nắm khá vững tình hình hệ thống NH Việt Nam hiện nay -phụ trách Ban ứng cứu này, song Ban này cần đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính Trị: Tổng bí thư và Chủ tịch nước để có những Quyết định đúng đắn.
Thứ hai, cần phân công ngay nhân sự và một số ngân hàng thương mại Quốc doanh như Ngân hàng Phát triển đồng bằng sông cửu long MHB, Ngân hàng Quân đội, Ngân hàng Vietinbank, BIDV, Vietcombank... tham gia vào Kế hoạch ứng cứu. Cần chỉ định và công bố: Nếu có bất cứ điều gì xảy ra thì Mỗi Ngân hàng sẽ chịu trách nhiệm tham gia vào quản lý và rót tiền ngay khi người dân ào ạt rút tiền, ví dụ: MHB có thể chịu trách nhiệm Vietbank, NH Quân đội chịu trách nhiệm Eximbank, Viettinbank chịu trách nhiệm Techcombank, BIDV chịu trach nhiệm NH PN.... Ngay sau khi Ban chuyên án thực hiện biện pháp bắt giữ thêm những kẻ đầu sỏ quan trọng khác, nếu cho công bố điều này chắc chắn sẽ làm cho người dân yên tâm và tránh được sự phá hoại của nhóm lũng đoạn đang trở thành những kẻ phản động phá hoại đất nước, đang cố tình gây rối, gây hoảng lọa để ngăn chặn việc ban chuyên án bắt Trầm Bê, Lê Hùng Dũng, Nguyễn Đăng Quang & Hồ Hùng Anh.
Thứ ba, Chuẩn bị phương án, trong trường hợp cần thiết có thể in 100.000 tỷ đồng (Thực ra số lựơng tiền này đã in sẵn dự trữ, khi cần có thể đưa ra sử dụng ngay) đưa vào để trả cho dân nếu bị rút tiền ồ ạt. Việc in tiền với số lượng như vậy cũng chỉ làm cho tăng trưởng tín dụng nhích lên không đáng kể và cũng không hề tạo ra lạm phát, đặc biệt tăng trưởng tín dụng của 07 tháng đầu năm mới chỉ đạt 1.75%, do vậy chúng ta vẫn còn ROOM khá lớn để đạt tăng trưởng tín dụng lên 15% cho năm 2012. Chính vì vây, việc đẩy ra 100.000 tỷ khi cần thiết để ổn định lòng dân, ổn định thị trường tài chính, tín dụng là điều phải làm. CẦN PHẢI HIỂU RÕ: NẾU NGƯỜI DÂN CỦA 05 NGÂN HÀNG NÀY RÚT TIỀN CŨNG KHÔNG CÓ ĐIỀU GÌ PHẢI QUÁ LO NGẠI. Song phải ngăn chặn hội chứng Domino mà hiện nay nhóm Lũng đoạn đang lên kế hoạch triển khai theo hướng này để gây áp lực buộc ban chuyên án và Bộ Chính trị không thể làm tiếp được vụ án chỉ vừa mới bắt đầu - Đó mới là nhiệm vụ quan trọng.
Thứ tư, Các ngài Chủ tịch nước, Tổng bí thư và BCT cần khẳng định bản lĩnh của mình, nếu thu phục được lòng dân thì họ có rút tiền từ 05 ngân hàng này cũng sẽ đưa lại vào hệ thống NH thương mại quốc doanh và sẽ triệt phá được kế hoạch của những kẻ lũng đoạn đang vì lợi ích và sinh tồn của chúng mà bán rẻ lợi ích Quốc gia.
Nếu CTN, TBT và BCT thực hiện được những giải pháp nêu trên thì qua đợt chống tham nhũng này, những ngân hàng Thương mại quốc doanh sẽ thâu tóm toàn bộ hệ thống các ngân hàng bị chi phối của tổ chức lũng đoạn và sẽ thực hiện củng cố rồi bán lại cho những cổ đông lành mạnh khác. Đây mới đúng là điều cần làm cho đề án tái cấu trúc hệ thống NH mà NQ TƯ đã đề ra và sau đó mới có được các ngân hàng lành mạnh thực sự.
Ngoài ra sẽ cần phải có một số giải pháp đồng bộ khác, Chúng tôi sẽ viết tiếp bài về một số kiến nghị cho CTN, TBT và BCT. Chúc các ngài lãnh đạo thành công tiêu diệt tận gốc rễ hang ổ của hệ thống Mafia tài chính, tiền tệ lũng đoạn hệ thống chính trị của đất nước mà nếu để chậm , hoặc không kiên quyết thì đất nước sẽ còn phải trả giá và Việt Nam sẽ trở thành đất nước của bè lũ các BỐ GIÀ!"
Nhân dân luôn ủn hộ sự trong sáng và quyết tâm của các ngài.
Đàm Đức Đam - Quan làm báo xin kinh cẩn dâng sớ!"
Thứ năm, ngày 23 tháng tám năm 2012
Quanlambao - Theo thông tin chúng tôi nắm được thì Thống đốc Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Văn Hưởng và Tướng Tô Lâm đang cùng Trầm Bê, Lê Hùng Dũng - Chủ tịch Eximbank, Nguyễn Đăng Quang - Hồ Hùng Anh đã thống nhất lên kế hoạch sẽ dùng các ngân hàng Eximbank, Techcombank, Phương Nam, Vietbank, Kiên Long Bank để tham gia thực hiện kế hoach gây hoảng loạn trong nhân dân làm áp lực BUỘC BỘ CHÍNH TRỊ PHẢI NGỪNG VỤ ÁN VỪA MỚI BẮT ĐẦU VÀ KHÔNG THỂ BẮT TRẦM BÊ CÙNG ĐỒNG PHẠM TRONG ĐƯỜNG DÂY CỦA BỐ GIÀ NGUYỄN ĐỨC KIÊN. Mục tiêu của chúng là gây ra hiệu ứng Domino nhằm đánh sập nền tài chính, tiền tệ của Việt Nam nếu Ban chuyên án tiếp tục 'đụng' đến Trầm Bê, Lê Hùng Dũng, Nguyễn Đăng Quang & Hồ Hùng Anh, trong đó hiện đang có cả bàn tay của Trung Nam Hải tham gia vào cuộc chơi của những kẻ đã lộ diện này. ĐIỀU NÀY ĐÃ ĐƯỢC PHÂN CÔNG ĐỂ CÓ NHỮNG TIẾNG NÓI TRONG BCT NÊU LÊN, LẤY CỚ NÀY LÀM CÁC UV BCT NAO NÚNG VÀ ĐÀNH PHẢI "ĐÁNH TRỐNG BỎ DÙI"!
"VẬY LÀM GÌ ĐỂ ĐỐI PHÓ? Chúng tôi xin kiến nghị mấy giải pháp cho ngài Chủ Tịch nước và Tổng bí thư như sau:
Chúng ta cần hiểu rõ thực chất: Ngân hàng Eximbank hiện nay cũng chỉ huy động của dân khoảng 40.000 tỷ đồng, tương tự, Ngân hàng Phương Nam huy động của dân khoảng 15.000 tỷ đồng, Ngân hàng Techcombank: khoảng 45.000 tỷ đồng, Vietbank: khoảng 10.000 tỷ đồng, Kiên Long: Khoảng 7.000 tỷ đồng. Tổng cộng tiền huy động của dân khoảng 120.000 tỷ đồng. Đây là số tiền nếu nói ở góc độ một Quốc gia thì không có gì là lớn lắm. Do vậy dù cho tổ chức phá hoại của nhóm tội phạm này có phối hợp với nhau để phá hoại làm dân tình hoang mang hoảng loạn thì chúng ta vẫn thừa khả năng ứng phó, tuy nhiên điều nguy hiểm là TÂM LÝ BẦY ĐÀN, chúng sẽ gây ra hội chứng hoảng loạn trong dân làm lây lan thành sự hoảng loạn trên cả nước, lây lan sang cả những NH khác thì sẽ trở thành cực kỳ nguy hiểm. Do vậy cần có giải pháp ứng phó ngay:
Thứ nhất, Cần lập ngay Ban ứng cứu ngân hàng, càng sớm càng tốt mà không ngồi chờ điều xấu xảy ra, có thể giao cho Nguyễn Viết Ngoạn - Trưởng ban Giám sát Quốc gia - Người vừa hoàn thành đề án về ngân hàng nên nắm khá vững tình hình hệ thống NH Việt Nam hiện nay -phụ trách Ban ứng cứu này, song Ban này cần đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính Trị: Tổng bí thư và Chủ tịch nước để có những Quyết định đúng đắn.
Thứ hai, cần phân công ngay nhân sự và một số ngân hàng thương mại Quốc doanh như Ngân hàng Phát triển đồng bằng sông cửu long MHB, Ngân hàng Quân đội, Ngân hàng Vietinbank, BIDV, Vietcombank... tham gia vào Kế hoạch ứng cứu. Cần chỉ định và công bố: Nếu có bất cứ điều gì xảy ra thì Mỗi Ngân hàng sẽ chịu trách nhiệm tham gia vào quản lý và rót tiền ngay khi người dân ào ạt rút tiền, ví dụ: MHB có thể chịu trách nhiệm Vietbank, NH Quân đội chịu trách nhiệm Eximbank, Viettinbank chịu trách nhiệm Techcombank, BIDV chịu trach nhiệm NH PN.... Ngay sau khi Ban chuyên án thực hiện biện pháp bắt giữ thêm những kẻ đầu sỏ quan trọng khác, nếu cho công bố điều này chắc chắn sẽ làm cho người dân yên tâm và tránh được sự phá hoại của nhóm lũng đoạn đang trở thành những kẻ phản động phá hoại đất nước, đang cố tình gây rối, gây hoảng lọa để ngăn chặn việc ban chuyên án bắt Trầm Bê, Lê Hùng Dũng, Nguyễn Đăng Quang & Hồ Hùng Anh.
Thứ ba, Chuẩn bị phương án, trong trường hợp cần thiết có thể in 100.000 tỷ đồng (Thực ra số lựơng tiền này đã in sẵn dự trữ, khi cần có thể đưa ra sử dụng ngay) đưa vào để trả cho dân nếu bị rút tiền ồ ạt. Việc in tiền với số lượng như vậy cũng chỉ làm cho tăng trưởng tín dụng nhích lên không đáng kể và cũng không hề tạo ra lạm phát, đặc biệt tăng trưởng tín dụng của 07 tháng đầu năm mới chỉ đạt 1.75%, do vậy chúng ta vẫn còn ROOM khá lớn để đạt tăng trưởng tín dụng lên 15% cho năm 2012. Chính vì vây, việc đẩy ra 100.000 tỷ khi cần thiết để ổn định lòng dân, ổn định thị trường tài chính, tín dụng là điều phải làm. CẦN PHẢI HIỂU RÕ: NẾU NGƯỜI DÂN CỦA 05 NGÂN HÀNG NÀY RÚT TIỀN CŨNG KHÔNG CÓ ĐIỀU GÌ PHẢI QUÁ LO NGẠI. Song phải ngăn chặn hội chứng Domino mà hiện nay nhóm Lũng đoạn đang lên kế hoạch triển khai theo hướng này để gây áp lực buộc ban chuyên án và Bộ Chính trị không thể làm tiếp được vụ án chỉ vừa mới bắt đầu - Đó mới là nhiệm vụ quan trọng.
Thứ tư, Các ngài Chủ tịch nước, Tổng bí thư và BCT cần khẳng định bản lĩnh của mình, nếu thu phục được lòng dân thì họ có rút tiền từ 05 ngân hàng này cũng sẽ đưa lại vào hệ thống NH thương mại quốc doanh và sẽ triệt phá được kế hoạch của những kẻ lũng đoạn đang vì lợi ích và sinh tồn của chúng mà bán rẻ lợi ích Quốc gia.
Nếu CTN, TBT và BCT thực hiện được những giải pháp nêu trên thì qua đợt chống tham nhũng này, những ngân hàng Thương mại quốc doanh sẽ thâu tóm toàn bộ hệ thống các ngân hàng bị chi phối của tổ chức lũng đoạn và sẽ thực hiện củng cố rồi bán lại cho những cổ đông lành mạnh khác. Đây mới đúng là điều cần làm cho đề án tái cấu trúc hệ thống NH mà NQ TƯ đã đề ra và sau đó mới có được các ngân hàng lành mạnh thực sự.
Ngoài ra sẽ cần phải có một số giải pháp đồng bộ khác, Chúng tôi sẽ viết tiếp bài về một số kiến nghị cho CTN, TBT và BCT. Chúc các ngài lãnh đạo thành công tiêu diệt tận gốc rễ hang ổ của hệ thống Mafia tài chính, tiền tệ lũng đoạn hệ thống chính trị của đất nước mà nếu để chậm , hoặc không kiên quyết thì đất nước sẽ còn phải trả giá và Việt Nam sẽ trở thành đất nước của bè lũ các BỐ GIÀ!"
Nhân dân luôn ủn hộ sự trong sáng và quyết tâm của các ngài.
Đàm Đức Đam - Quan làm báo xin kinh cẩn dâng sớ!"
Bà Đầm xòe
Nguồn: Blog Bà Đầm xòe
Được đăng bởiHai Hoang Vanvào lúc8/24/2012 11:29:00 SA7
Comments
Nhãn:Chính
Trị - Xã Hội
Riêng chúng tôi, người viết bài này (TMH) cho rằng
trong bài tập làm văn kiểu trữ tình học trò của ông Trương Tấn Sang, thấy một
câu văn ( vẻ) này cần chú ý :
“Xuất hiện những người có tư tưởng xa lạ, chỉ luôn luôn rình rập mọi sơ hở để chống đối, để “chọc gậy bánh xe”, thậm chí để “cõng rắn cắn gà nhà”…”
Xin chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã thương thì thương cho trót, xin làm ơn làm phúc cho dân tộc Việt Nam chúng tôi đang có cơ bị diệt vong bởi ngoại bang phương bắc, là xin ông hãy chỉ ra đích danh những kẻ bán nước cõng rắn cắn gà nhà hèn hạ vô lương tâm ấy ( chúng là giặc rồi sao chúng vẫn ngồi ghế lãnh đạo quốc gia ?) để nhân dân chúng tôi hôm nay và mai sau muôn đời nguyền rủa chúng. Xin cám ơn trước chủ tịch nước Trương Tấn Sang .,.
Bài viết “Phải biết hổ thẹn với tiền nhân” của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang được in trên hàng trăm tờ báo lề phải và lề trái đã bị dân mạng trong nước chê bai, thậm chí coi nhẹ. Chỉ xin trích lời 2 blogger vào diện hàng đầu trong nước là nhà báo Trương Duy Nhất và nhà báo Nguyễn Thông.
Nhà báo Nguyễn Thông trên blog của mình, trong bài “Đúng thực lỗi của thư ký”, viết như sau:
“Nói chung không có gì mới. Phần tình cảm nhiều hơn phần lý trí, suy nghĩ.
Chỉ có điều, cái phần mở đầu làm mình khó chịu, câu chữ loáng thoáng chập chờn giọng văn kiểu trong bài tập đọc "Tôi đi học" của nhà thơ Thanh Tịnh hồi nảo hồi nào .Mở đầu một bài viết quan trọng tầm quốc gia, cho hàng chục triệu người đọc mà lại lả lướt, trữ tình ngoại đề như thế thì quả không nên. Rất khó nghe. Không ai cấm chủ tịch nước được quyền bày tỏ nỗi lòng, tâm tư của mình nhưng phải trong hoàn cảnh, văn cảnh thích hợp, trong những dịp khác cơ. Ví dụ bên bàn nhậu, bác cứ nói thoải mái, thậm chí càng trữ tình càng tốt. Còn ở chỗ này, dịp này, phải lập nghiêm, bác ạ.
Ấy, em là em cứ khó tính, xét nét như thế, không phải để chê bác chủ tịch, mà em chỉ muốn mắng mấy chú giúp việc cho bác mà thôi. Đã ăn lộc nhà chúa, xơi oản của chùa thì phải hết công hết sức, tỏ hết tài trí để phụng sự chúa, cúng chùa. Chỉ cốt làm cho xong thì nên về với mẹ đĩ rửa bát quét nhà còn có ích hơn.” ( hết trích)
Nhà báo Trương Duy Nhất trong bài :” Khi chủ tịch tập làm văn” trên website của mình, chê bài viết của ông Trương Tấn Sang ( thực ra là do thư ký cao hứng trữ tình ngoài lề viết hộ theo kiểu : bài văn của tôi đồng chí viết chưa ?) là lối văn học trò, lạc đề như sau :
“Cứ ngỡ đó là một bài… tập làm văn. Một bài viết quá ư lòng thòng của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Một bản thông điệp nguyên thủ chung chung, khẩu hiệu, sáo rỗng đến nhàm chán… Ý tứ chắp ghép lòng vòng, chung chung, khẩu hiệu và sáo mòn, lại lòng thòng đọc đến hụt hơi và phát ngán.Chủ tịch Sang đã cố làm mới, nhưng điểm mới duy nhất thấy được ở bản thông điệp của ông vẫn chỉ dừng lại ở những câu đoạn… tập làm văn! Một bản thông điệp tập làm văn làm ông mất điểm nhiều sau những ấn tượng tốt đẹp từ “một bầy sâu” đến “ăn hết phần của dân”…( hết trích)
Riêng chúng tôi, người viết bài này (TMH) cho rằng trong bài tập làm văn kiểu trữ tình học trò của ông Trương Tấn Sang, thấy một câu văn ( vẻ) này cần chú ý :
“Xuất hiện những người có tư tưởng xa lạ, chỉ luôn luôn rình rập mọi sơ hở để chống đối, để “chọc gậy bánh xe”, thậm chí để “cõng rắn cắn gà nhà”…”
Lần đầu tiên trong lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, có một vị lãnh đạo cao cấp của đảng là chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã dám công khai thừa nhận trong ban lãnh đạo cao cấp gồm 14 vị bộ chính trị của ông có người ( hay những người ?) làm cái việc ô nhục đáng để muôn đời cháu con nguyền rủa là “CÕNG RẮN CẮN GÀ NHÀ” ( phạm tội BÁN NƯỚC)…?
Xin tra “ Đại từ điển tiếng Việt” ( nhà xuất bản Văn hóa Thông tin- 1999), trang 445 định nghĩa : “Cõng rắn cắn gà nhà : hành động phản bội nhân dân,hèn hạ đưa rước bọn giặc về giết hại đồng bào, đồng loại”…
Muốn cõng rắn cắn gà nhà, tức là muốn bán nước, phải là vua chúa, là người cầm quyền cao nhất nhì của quốc gia mới có khả năng làm việc đốn mạt này.
Thời phong kiến NƯỚC LÀ CỦA VUA nên chỉ có vua như Lê Chiêu Thống mới bán nước cho nhà Thanh; như kẻ em vua, muốn lật anh là Trần Nhân tông để mình làm vua nên Trần ích Tắc mới theo giặc Nguyên để chúng phong cho là An Nam quốc vương…mới là những kẻ bán nước bị lịch sử dân tộc muôn đời nguyền rủa.
Ngày nay, NƯỚC LÀ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN, nên chỉ có những lãnh tụ tối cao của đảng mới có khả năng bán nước... Trong ngôn ngữ ứng xử hàng ngày của người cầm quyền ở Việt Nam hiện nay trên các phương tiện tuyền thông bao giờ cũng xưng danh : “đảng và nhà nước, đảng và nhân dân, đảng và chính phủ…”Khẩu hiệu của đảng cộng sản luôn đặt ĐẢNG trên DÂN : “ Trung với Đảng, hiếu với DÂN”. Quốc hội cũng của đảng chứ nào phải của dân. Dân : ngót 90 triệu, đảng chỉ có ba triệu mà quốc hội 95% là đảng viên thì sao gọi là quốc hội của dân được ?
Cho nên.người dân Việt hiện nay đa số nghèo đói, cơm còn chả có ăn chứ có nước đâu mà bán ? Chỉ có kẻ đang lãnh đạo đất nước này mới có nước để bán mà thôi…
Vậy họ bán nước cho ai ? Cho Mỹ chăng ? Không, Mỹ chưa từng chiếm của Việt Nam một mét vuông biển, một mét vuông đất nào, càng không hề có chút tham vọng nào về lãnh địa, lãnh hải Việt Nam. Vả, Mỹ đang có công lớn với Việt Nam là vì nhờ sự có mặt của họ ở vùng biển Đông Nam Á nên giặc Tàu chưa dám động binh đánh vào đất liền Việt Nam; chúng chỉ đánh và chiếm Hoàng sa, Trường Sa ngoài biển…
Đúng như lời cựu Tồng Bí thư Lê Duẩn đã nói trên rất nhiều báo chí suốt thời ông làm lãnh tụ : kẻ thù trực tiếp và kẻ thù truyền kiếp nguy hiểm nhất, tàn ác nhất của dân tộc ta là bọn bành trướng Bắc Kinh, tức giặc Tàu. Giặc Tàu dán mác cộng sản, bịt mắt ban lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam bằng phương trâm 4 tốt và 16 chữ vàng để cướp dần đất đai và biển đảo quê hương ta như chúng đã đang và sẽ cướp nước ta . Vậy, họ, một số người trong 14 ông to nhất cầm quyền ở Việt Nam đang cõng rắn cắn gà nhà, tức bán nước cho giặc Tàu kia họ là ai, là những ai thưa chủ tịch nước Trương tấn Sang ?
Xin chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã thương thì thương cho trót, xin làm ơn làm phúc cho dân tộc Việt Nam chúng tôi đang có cơ bị diệt vong bởi ngoại bang phương bắc, là xin ông hãy chỉ ra đích danh những kẻ bán nước cõng rắn cắn gà nhà hèn hạ vô lương tâm ấy ( chúng là giặc rồi sao chúng vẫn ngồi ghế lãnh đạo quốc gia ?) để nhân dân chúng tôi hôm nay và mai sau muôn đời nguyền rủa chúng. Xin cám ơn trước chủ tịch nước Trương Tấn Sang .,.
Sài Gòn ngày 24-8-2012
Trần Mạnh Hảo
“Xuất hiện những người có tư tưởng xa lạ, chỉ luôn luôn rình rập mọi sơ hở để chống đối, để “chọc gậy bánh xe”, thậm chí để “cõng rắn cắn gà nhà”…”
Xin chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã thương thì thương cho trót, xin làm ơn làm phúc cho dân tộc Việt Nam chúng tôi đang có cơ bị diệt vong bởi ngoại bang phương bắc, là xin ông hãy chỉ ra đích danh những kẻ bán nước cõng rắn cắn gà nhà hèn hạ vô lương tâm ấy ( chúng là giặc rồi sao chúng vẫn ngồi ghế lãnh đạo quốc gia ?) để nhân dân chúng tôi hôm nay và mai sau muôn đời nguyền rủa chúng. Xin cám ơn trước chủ tịch nước Trương Tấn Sang .,.
Bài viết “Phải biết hổ thẹn với tiền nhân” của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang được in trên hàng trăm tờ báo lề phải và lề trái đã bị dân mạng trong nước chê bai, thậm chí coi nhẹ. Chỉ xin trích lời 2 blogger vào diện hàng đầu trong nước là nhà báo Trương Duy Nhất và nhà báo Nguyễn Thông.
Nhà báo Nguyễn Thông trên blog của mình, trong bài “Đúng thực lỗi của thư ký”, viết như sau:
“Nói chung không có gì mới. Phần tình cảm nhiều hơn phần lý trí, suy nghĩ.
Chỉ có điều, cái phần mở đầu làm mình khó chịu, câu chữ loáng thoáng chập chờn giọng văn kiểu trong bài tập đọc "Tôi đi học" của nhà thơ Thanh Tịnh hồi nảo hồi nào .Mở đầu một bài viết quan trọng tầm quốc gia, cho hàng chục triệu người đọc mà lại lả lướt, trữ tình ngoại đề như thế thì quả không nên. Rất khó nghe. Không ai cấm chủ tịch nước được quyền bày tỏ nỗi lòng, tâm tư của mình nhưng phải trong hoàn cảnh, văn cảnh thích hợp, trong những dịp khác cơ. Ví dụ bên bàn nhậu, bác cứ nói thoải mái, thậm chí càng trữ tình càng tốt. Còn ở chỗ này, dịp này, phải lập nghiêm, bác ạ.
Ấy, em là em cứ khó tính, xét nét như thế, không phải để chê bác chủ tịch, mà em chỉ muốn mắng mấy chú giúp việc cho bác mà thôi. Đã ăn lộc nhà chúa, xơi oản của chùa thì phải hết công hết sức, tỏ hết tài trí để phụng sự chúa, cúng chùa. Chỉ cốt làm cho xong thì nên về với mẹ đĩ rửa bát quét nhà còn có ích hơn.” ( hết trích)
Nhà báo Trương Duy Nhất trong bài :” Khi chủ tịch tập làm văn” trên website của mình, chê bài viết của ông Trương Tấn Sang ( thực ra là do thư ký cao hứng trữ tình ngoài lề viết hộ theo kiểu : bài văn của tôi đồng chí viết chưa ?) là lối văn học trò, lạc đề như sau :
“Cứ ngỡ đó là một bài… tập làm văn. Một bài viết quá ư lòng thòng của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Một bản thông điệp nguyên thủ chung chung, khẩu hiệu, sáo rỗng đến nhàm chán… Ý tứ chắp ghép lòng vòng, chung chung, khẩu hiệu và sáo mòn, lại lòng thòng đọc đến hụt hơi và phát ngán.Chủ tịch Sang đã cố làm mới, nhưng điểm mới duy nhất thấy được ở bản thông điệp của ông vẫn chỉ dừng lại ở những câu đoạn… tập làm văn! Một bản thông điệp tập làm văn làm ông mất điểm nhiều sau những ấn tượng tốt đẹp từ “một bầy sâu” đến “ăn hết phần của dân”…( hết trích)
Riêng chúng tôi, người viết bài này (TMH) cho rằng trong bài tập làm văn kiểu trữ tình học trò của ông Trương Tấn Sang, thấy một câu văn ( vẻ) này cần chú ý :
“Xuất hiện những người có tư tưởng xa lạ, chỉ luôn luôn rình rập mọi sơ hở để chống đối, để “chọc gậy bánh xe”, thậm chí để “cõng rắn cắn gà nhà”…”
Lần đầu tiên trong lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, có một vị lãnh đạo cao cấp của đảng là chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã dám công khai thừa nhận trong ban lãnh đạo cao cấp gồm 14 vị bộ chính trị của ông có người ( hay những người ?) làm cái việc ô nhục đáng để muôn đời cháu con nguyền rủa là “CÕNG RẮN CẮN GÀ NHÀ” ( phạm tội BÁN NƯỚC)…?
Xin tra “ Đại từ điển tiếng Việt” ( nhà xuất bản Văn hóa Thông tin- 1999), trang 445 định nghĩa : “Cõng rắn cắn gà nhà : hành động phản bội nhân dân,hèn hạ đưa rước bọn giặc về giết hại đồng bào, đồng loại”…
Muốn cõng rắn cắn gà nhà, tức là muốn bán nước, phải là vua chúa, là người cầm quyền cao nhất nhì của quốc gia mới có khả năng làm việc đốn mạt này.
Thời phong kiến NƯỚC LÀ CỦA VUA nên chỉ có vua như Lê Chiêu Thống mới bán nước cho nhà Thanh; như kẻ em vua, muốn lật anh là Trần Nhân tông để mình làm vua nên Trần ích Tắc mới theo giặc Nguyên để chúng phong cho là An Nam quốc vương…mới là những kẻ bán nước bị lịch sử dân tộc muôn đời nguyền rủa.
Ngày nay, NƯỚC LÀ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN, nên chỉ có những lãnh tụ tối cao của đảng mới có khả năng bán nước... Trong ngôn ngữ ứng xử hàng ngày của người cầm quyền ở Việt Nam hiện nay trên các phương tiện tuyền thông bao giờ cũng xưng danh : “đảng và nhà nước, đảng và nhân dân, đảng và chính phủ…”Khẩu hiệu của đảng cộng sản luôn đặt ĐẢNG trên DÂN : “ Trung với Đảng, hiếu với DÂN”. Quốc hội cũng của đảng chứ nào phải của dân. Dân : ngót 90 triệu, đảng chỉ có ba triệu mà quốc hội 95% là đảng viên thì sao gọi là quốc hội của dân được ?
Cho nên.người dân Việt hiện nay đa số nghèo đói, cơm còn chả có ăn chứ có nước đâu mà bán ? Chỉ có kẻ đang lãnh đạo đất nước này mới có nước để bán mà thôi…
Vậy họ bán nước cho ai ? Cho Mỹ chăng ? Không, Mỹ chưa từng chiếm của Việt Nam một mét vuông biển, một mét vuông đất nào, càng không hề có chút tham vọng nào về lãnh địa, lãnh hải Việt Nam. Vả, Mỹ đang có công lớn với Việt Nam là vì nhờ sự có mặt của họ ở vùng biển Đông Nam Á nên giặc Tàu chưa dám động binh đánh vào đất liền Việt Nam; chúng chỉ đánh và chiếm Hoàng sa, Trường Sa ngoài biển…
Đúng như lời cựu Tồng Bí thư Lê Duẩn đã nói trên rất nhiều báo chí suốt thời ông làm lãnh tụ : kẻ thù trực tiếp và kẻ thù truyền kiếp nguy hiểm nhất, tàn ác nhất của dân tộc ta là bọn bành trướng Bắc Kinh, tức giặc Tàu. Giặc Tàu dán mác cộng sản, bịt mắt ban lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam bằng phương trâm 4 tốt và 16 chữ vàng để cướp dần đất đai và biển đảo quê hương ta như chúng đã đang và sẽ cướp nước ta . Vậy, họ, một số người trong 14 ông to nhất cầm quyền ở Việt Nam đang cõng rắn cắn gà nhà, tức bán nước cho giặc Tàu kia họ là ai, là những ai thưa chủ tịch nước Trương tấn Sang ?
Xin chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã thương thì thương cho trót, xin làm ơn làm phúc cho dân tộc Việt Nam chúng tôi đang có cơ bị diệt vong bởi ngoại bang phương bắc, là xin ông hãy chỉ ra đích danh những kẻ bán nước cõng rắn cắn gà nhà hèn hạ vô lương tâm ấy ( chúng là giặc rồi sao chúng vẫn ngồi ghế lãnh đạo quốc gia ?) để nhân dân chúng tôi hôm nay và mai sau muôn đời nguyền rủa chúng. Xin cám ơn trước chủ tịch nước Trương Tấn Sang .,.
Sài Gòn ngày 24-8-2012
Trần Mạnh Hảo
Được đăng bởiHai Hoang Vanvào lúc8/24/2012 08:33:00 SA6
Comments
Written By Hai Hoang Van
on Thứ sáu, ngày 24 tháng tám năm 2012 | 8/24/2012 07:14:00 SA
(VietQ.vn) - Hàng trăm thắc mắc bạn đọc gửi đến tòa
soạn Chất lượng Việt Nam xung quanh câu chuyện bắt giữ, khởi tố điều tra ông
"bầu" Nguyễn Đức Kiên. Liệu ông Kiên có được tại ngoại? Quan hệ giữa
"bầu" Kiên với ông Lý Xuân Hải?...
Xung quanh vấn đề này, chúng tôi có cuộc trao đổi
với ông Lê Cao - Chuyên gia Pháp lý, Công ty luật hợp danh FDVN (Đà Nẵng) để
bạn đọc có cái nhìn khách quan, đánh giá đúng bản chất sự việc trong lúc chờ
đợi kết quả điều tra chính thức từ Bộ Công an.
Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo
lãnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm đều là những biện pháp ngăn chặn
mà bị can có thể bị áp dụng từ phía cơ quan tiến hành tố tụng.
Các biện pháp nói trên được cơ quan tiến hành tố
tụng sử dụng để ngăn chặn tội phạm khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây
khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng
như khi cần bảo đảm thi hành án.
Như thế việc áp dụng tạm giam ít nhất cũng phải
trong trường hợp phạm tội theo quy định hình phạt tù trên hai năm và có những
căn cứ khác như đã nêu. Trong khi tội của ông Kiên bị khởi tố chỉ ngang mức từ
hai năm tù trở xuống, không phải “trên” mà đã áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm
giam thì là chưa phù hợp với Điều 88 Bộ luật tố tụng dân sự đã quy định. Bởi lẽ
trên hai năm hoàn toàn khác với hai năm, ai cũng dễ dàng thấu hiều điều này?
Như vậy là có khả năng có "căn cứ đặc biệt nào
đó" nên cơ quan điều tra mới áp dụng biện pháp tạm giam đối với ông Kiên?
Vụ việc đang được điều tra, làm rõ và chưa có kết
luận thì cũng chưa thể khẳng định được điều gì. Tuy nhiên, một khả năng về việc
xuất hiện những yếu tố đặc biệt, những vấn đề liên quan thì tôi nghĩ là có thể.
Bởi với chỉ tội danh kinh doanh trái phép và với khung hình phạt như quy định,
cũng như các yếu tố cấu thành tội danh này thì chẳng có gì nghiêm trọng đến độ
Cơ quan cảnh sát điều tra - Bộ công an phải vào cuộc.
Do đó, câu trả lời cho câu hỏi vì sao ông Kiên không
được tại ngoại có thể nằm bên ngoài, phía sau những gì chúng ta chưa được biết;
và điều này thì chỉ khi có kết luận, thông tin từ cấp có thẩm quyền mới rõ
được.
Ở nước ngoài, những người nhiều tiền thường dùng
tiền để bảo lãnh khỏi phải tạm giam. Ở nước ta pháp luật có quy định về việc
này không, thưa ông? Nếu có thì ông Kiên có thể sử dụng tài sản của
mình để bảo lãnh để tại ngoại không thưa ông?
Hiện nay, Điều 93 Bộ luật tố tụng hình sự có quy
định liên quan đến vấn đề nhà báo đề cập. Đó cũng được xác định là một biện
pháp ngăn chặn, đó là việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm, thay
thế biện pháp tạm giam.
Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can, bị cáo, Cơ
quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ đặt tiền hoặc tài
sản có giá trị để bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập.
Tuy nhiên trên thực tế lâu nay hầu như rất ít trường
hợp áp dụng được biện pháp này để thay thế cho việc bị tạm giam. Bên cạnh đó
việc hướng dẫn thực hiện quy định này cũng chưa có mặc dù Bộ luật tố tụng hình
sự đã được ban hành từ năm 2003.
Mới đây, dự thảo thông tư hướng dẫn quy định này
cũng mới được các Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân
tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính đưa ra lấy ý kiến góp ý để ban
hành trong thời gian tới, chưa ban hành chính thức.
Trong dự thảo quy định này có bàn đến các nội dung
như, về nguyên tắc thì cơ quan tiến hành tố tụng phải cân nhắc toàn diện và đầy
đủ các điều kiện về tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm
tội, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can bị cáo, đối chiếu với yêu cầu
về bảo đảm hiệu quả ngăn chặn để quyết định việc áp dụng biện pháp đặt tiền, tài
sản bảo đảm thay thế cho biện pháp tạm giam.
Còn về điều kiện để áp dụng, cơ quan tiến hành tố
tụng có thể áp dụng biện pháp đặt tiền, tài sản bảo đảm đối với bị can, bị cáo
đang bị tạm giam khi có đủ các điều kiện sau đây: Bị can, bị cáo có nhân thân
tốt (ví dụ: chưa có tiền án tiền sự; thành khẩn, ăn năn, hối lỗi; là thương
binh, bệnh binh, người có công với cách mạng; là người chưa thành niên và đang
đi học); Bị can, bị cáo phải có khả năng về tài chính để đặt bảo đảm theo mức
mà cơ quan tiến hành tố tụng quyết định. Đối với bị can, bị cáo là người chưa
thành niên mà không có hoặc không đủ tiền, tài sản bảo đảm thì xem xét đến khả
năng tài chính của người đại diện hợp pháp; có căn cứ để tin rằng, bị can, bị
cáo có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng hoặc không tiêu
huỷ, che giấu chứng cứ hoặc có hành vi khác cản trở việc điều tra, truy tố, xét
xử hoặc việc cho bị can, bị cáo tại ngoại không gây ảnh hưởng lớn đến
trật tự, an toàn xã hội.
Bị can theo quy định tại Điều 93 Bộ luật tố tụng
hình sự có thể yêu cầu để được xem xét áp dụng biện pháp ngăn chặn thay thế nêu
trên. Ngoài ra, thì muốn được tại ngoại, bị can cũng có thể nhờ người thân bảo
lãnh, hoặc xin được áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú. Tuy nhiên, như đã nói, đối với trường hợp của
ông Kiên, có thể là rất khó...
Vụ việc của ông Kiên gây hoang mang và tò mò trong
dư luận và tác động đến thị trường chứng khoán, thị trường tài chính Việt Nam.
Theo ông chúng ta cần làm những gì để tránh những ảnh hưởng xấu đến nền kinh
tế, đến người dân?
Thông tin còn chưa rõ ràng, chưa cụ thể thì sẽ còn
những tò mò, những chấn động tâm lý tiêu cực trong dân chúng là điều dễ hiểu.
Dù có rất nhiều ngân hàng, thậm chí cơ quan truyền thông, những người có liên
quan trước đây có cố gắng né tránh ông Kiên trong thời điểm hiện nay, hay cố
chứng minh sự không nghiêm trọng của vai trò ông Kiên đối với thị trường tài
chính, tiền tệ ở Việt Nam thì cũng khó thuyết phục các nhà đầu tư, những người
dân bình thường.
Bởi vì hiệu ứng tiếng tăm mà ông Kiên đã tạo ra
trong dư luận trong năm vừa qua là rất lớn, truyền thông đã cũng góp phần làm
hình ảnh ông rất bề thế từ tài chính, ngân hàng đến sân chơi bóng đá.
Do đó, càng thông tin minh bạch về vụ việc liên quan
đến ông Kiên, để dư luận không còn gì mà lo lắng, tò mò nữa thì họ mới yên tâm
được. Nếu thông tin được âm ỉ nuôi dưỡng hoặc được đưa ra một cách xiêu vẹo thì
sẽ dẫn đến những hệ quả khó lường cho các nhà đầu tư, cho người dân gửi tiền ở
các ngân hàng và cho nền kinh tế.
Báo chí và dư luận quan tâm đến mối quan hệ giữa ông
Kiên với ông Lý Xuân Hải (Tổng giám đốc ngân hàng ACB) nhưng thông tin về việc
đã bắt, hay không bắt ông Hải lại được mỗi báo nêu một khác, ông nhìn nhận vấn
đề này như thế nào?
Hiện nay có báo thông tin người này bị bắt, báo thì
bảo người này liên hệ làm việc. Các thông tin như thế này đáng ra phải được cơ
quan công an khẳng định, chẳng hạn việc bắt ông Lý Xuân Hải hay không thì chả
nhẽ Bộ Công an lại không biết? Cho nên nếu chúng ta thông tin rõ ràng, minh
bạch vấn đề ra với các trường hợp chưa cụ thể, chưa rõ thế này thì người dân họ
còn nhìn nhận một cách bình tĩnh các vấn đề.
Tránh hiện tượng, với sự sa lầy vào mê hồn trận
thông tin thật giả lẫn lộn sẽ khiến sự ảnh hưởng tiêu cực từ truyền thông đến
dân chúng càng nặng nề hơn.
Tôi nghĩ cần cập nhật thường xuyên những thông tin
liên quan đến vụ án quan trọng này bằng những cuộc hợp báo, thông cáo chính
thức. Chỉ khi đó mới giải tỏa được những nghi ngờ, những đòi hỏi rất bình
thường của người dân về những gì đằng sau cái gọi là tội kinh doanh trái phép
của bầu Kiên.
Rồi hơn nữa, cần thông tin cụ thể hơn về việc Thủ
tướng “biểu dương Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an, đã nghiêm túc chấp hành sự chỉ
đạo của Chính phủ; đã khởi tố, điều tra để đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi
phạm pháp luật nhằm thâu tóm ngân hàng, gây mất ổn định hoạt động ngân hàng”
được thông tin trên các phương tiện truyền thông.
Bởi lẽ, điều bình thường ai cũng dễ dàng liên hệ,
kết nối những thông tin nhạy cảm, được đưa ra vào cùng một thời điểm với nhau
như thế, và vì thế họ sẽ nghĩ ngay đến những vấn đề phía sau, bên cạnh câu
chuyện ông Kiên bị bắt vì kinh doanh trái phép theo Điều 159 Bộ luật hình sự.
Trong trường hợp này, phía sau và những cái bên cạnh có thể được nghĩ ra mênh
mông hơn nhiều, nếu không được minh bạch thông tin thì rất nguy hiểm.
Cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
Phan Mạnh
.
Được đăng bởiHai Hoang Vanvào lúc8/24/2012 07:14:00 SA2
Comments
Nhãn:Chính
Trị - Xã Hội
Source phapluattp.vn
Các công nhân ở Nga đã về đến sân bay Nội Bài vừa
mừng vừa uất ức tức tưởi.
Thanh Quang, phóng viên RFA
2012-08-23
Trong số khoảng 150 công nhân VN bị cưỡng bức lao động trong điều kiện chẳng khác nô lệ tại công ty Victoria của ông Nguyễn Văn Lập ở vùng ngoại thành thủ đô Mascơva của Nga, một thiểu số may mắn đã trở lại VN mới đây. Thanh Quang tìm hiểu về “kẻ ở, người đi” này.
Người Việt khai thác người Việt như nô lệ
Trong thiểu số nạn nhân vừa thoát cảnh nô lệ mới ở xưởng may Victoria có chị Trần Thị Nga, khi chị đã đoàn tụ với người thân tại tỉnh Phú Thọ cách nay khoảng 10 ngày. Chị Nga trước hết quan tâm đến những nạn nhân đồng nghiệp chưa thoát khỏi tình cảnh ấy:
Nói chung rất nhiều người muốn về vì thực sự ra công việc bên ấy quá vất vả, thời gian lao động thì quá dài mà rốt cuộc lại đồng lương chẳng có. Cho nên tất cả anh chị em muốn về. Thứ hai nữa là ăn uống, sinh hoạt quá vất vả nên anh chị em muốn về nước.
Trong khi đó, chị Bùi Thị Mịa – cũng nạn nhân của công ty Victoria vừa được trở về cùng với gia đình tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - hiện đang trong tình trạng sức khoẻ mà chồng chị, anh Lương Văn Định, mô tả là sa sút tới “60-70%”, đang điều trị trong bệnh viện. Theo anh Định thì tình trạng chẳng khác nào nô lệ phát xuất từ xưởng Victoria ấy đã đưa gia đình anh vào cảnh khốn cùng, giữa lúc bố mẹ già yếu và 2 con còn nhỏ, khiến trong nỗi mà anh mô tả là “vui mừng, phấn khởi” khi được gặp lại người vợ vừa thoát nạn lại chất chứa “nỗi buồn và bất hạnh”. Anh Định nhớ lại ngày ra đón vợ tại phi trường:
Nói chung rất nhiều người muốn về vì thực sự ra công
việc bên ấy quá vất vả, thời gian lao động thì quá dài mà rốt cuộc lại đồng
lương chẳng có. Cho nên tất cả anh chị em muốn về
chị Trần Thị Nga
Ngày vợ tôi về thì tất cả có 5 công nhân, nói chung,
tôi nhìn mà không cầm lòng được. Tại vì vợ nhìn không ra hồn nữa, thấy ủ rũ và
thiếu sự sống. 5 người về hôm ấy thì tôi có nói chuyện với họ được chừng từ 5
tới 10 phút thôi. Họ nói là họ may mắn quá, nhờ có tổ chức xã hội - Liên minh
bài trừ tệ nạn xã hội CAMSA đấy. Thứ hai là họ nhờ gia đình cũng có kinh tế,
cho nên một người phải mất 35 triệu đồng, một người thì mất 25 triệu, còn một
người nữa thì phải mất đâu bốn mươi mấy triệu thì mới được về. Còn trường hợp
vợ tôi thì nhờ một cuộc phỏng vấn hôm ấy trên đài, cả thế giới biết rồi, cho
nên vợ tôi không mất một lệ phí nào. Đấy là điều may mắn. Chứ ở bên đó thêm một
thời gian nữa thì vợ tôi chắc cũng chết mất xác, không về được đâu.
Anh Lương Văn Định kể lại hoàn cảnh chị Bùi Thị Mịa rời khỏi công ty Victoria:
Anh Lương Văn Định kể lại hoàn cảnh chị Bùi Thị Mịa rời khỏi công ty Victoria:
Lối ra ngoài duy nhất của người lao động là
khung cửa sắt có hai lần khóa. Ảnh: NLĐ cung cấp
Hôm đó vợ tôi điện cho tôi, cho biết ông Nguyễn Văn Lập (chủ công ty Victoria) bảo cho vợ tôi về, nhưng bắt tôi phải chạy 35 triệu đồng để vợ tôi được về sớm. Tôi đáp rằng với tình cảnh vợ chồng chúng tôi hiện giờ thì chỉ có bán tôi, tôi chỉ có chết, thì may ra mới có được 35 triệu, chứ tôi không thể chạy nỗi số tiền ấy. Thôi thì hãy chờ cộng đồng thế giới can thiệp. Vợ tôi nói nếu như vậy thì vợ tôi chịu chết bên ấy rồi, không về được đâu, vì họ toàn nhốt dưới hầm, ăn uống thì toàn là đồ hôi thối để hàng tháng trời, ăn vào sinh bệnh, lao động thì ngày 16-18 tiếng mà lại không lương. Nhưng buổi tối hôm sau, vợ tôi bỗng điện cho biết được về rồi.
Vợ tôi nói nếu như vậy thì vợ tôi chịu chết bên ấy
rồi, không về được đâu, vì họ toàn nhốt dưới hầm, ăn uống thì toàn là đồ hôi
thối để hàng tháng trời, ăn vào sinh bệnh, lao động thì ngày 16-18 tiếng mà lại
không lương
Anh Lương Văn Định
Còn hoàn cảnh được đoàn tụ với người thân của chị
Trần Thị Nga ra sao ? Chị Nga kể lại:
Hôm ấy, tự nhiên thấy ông chủ gọi tôi, hỏi “muốn về à”. Tôi đáp là “vâng, tôi xin về từ lâu rồi nhưng chẳng được ”. Thế ông chủ bảo một vài hôm nữa sẽ cho tôi về. Hôm đó tôi thấy công an đến. Xưởng bắt chúng tôi chạy dồn lên tầng trên, đóng cửa lại nhốt chúng tôi trên đó. Công an đến với xưởng như thế nào thì tôi không thể biết được. Chúng tôi ở trên đó được một lúc thì thấy anh quản lý điện lên, hỏi là bọn tôi muốn về nước à ? Nếu vậy thì đợi vài hôm nữa ông Lập (chủ nhân Victoria) sẽ thu xếp cho về. Thế là cách đó có một ngày, chúng tôi được cho đi làm visa rồi cho về thôi. Còn công an đến xưởng để làm gì thì tôi không rõ. Về vé máy bay, chúng tôi cũng có người có thì đủ tiền vé máy bay rồi, còn những người nào thiếu thì chủ cũng bù vào một ít.
Trở về trắng tay
Khi được hỏi về thời điểm khi rời khỏi xưởng Victoria, các nạn nhân có được khoản đền bù gì không, chị Trần Thị Nga cho biết:
Hôm ấy về nước, chúng tôi có 5 người, trong đó có người đi lao động ở xưởng Victoria được 2 năm rồi, có người như tôi làm được 1 năm 5 tháng. Nhưng khi về, chúng tôi không được đền bù gì cả. Lúc sang bên ấy thì chủ bắt chúng tôi phải trả 40 triệu đồng – tức 2 nghìn đô – cho tiền vé đi; còn tiền vé về thêm một nghìn đô nữa. Chứ còn chúng tôi không được đền bù gì cả khi về. Thậm chí khi chúng tôi ra sân bay, họ không cho một đồng nào hết. 5 chị em chúng tôi thì không ai có đồng nào. Trong thời gian lao động, chúng tôi không có một đồng lương nào hết.
Chị Bùi Thị Mịa cũng lâm cảnh “trắng tay” sau 16 tháng tại xưởng may Victoria, nơi mà anh Lương Văn Định cáo giác chủ nhân tìm cách bắt vợ anh “làm nô lệ” suốt đời, khi đồng lương hàng tháng không có, ăn uống thì khổ sở nhục nhã – nguyên văn lời anh, “không bằng con chó ở VN”. Anh Định mong mõi:
Hôm ấy, tự nhiên thấy ông chủ gọi tôi, hỏi “muốn về à”. Tôi đáp là “vâng, tôi xin về từ lâu rồi nhưng chẳng được ”. Thế ông chủ bảo một vài hôm nữa sẽ cho tôi về. Hôm đó tôi thấy công an đến. Xưởng bắt chúng tôi chạy dồn lên tầng trên, đóng cửa lại nhốt chúng tôi trên đó. Công an đến với xưởng như thế nào thì tôi không thể biết được. Chúng tôi ở trên đó được một lúc thì thấy anh quản lý điện lên, hỏi là bọn tôi muốn về nước à ? Nếu vậy thì đợi vài hôm nữa ông Lập (chủ nhân Victoria) sẽ thu xếp cho về. Thế là cách đó có một ngày, chúng tôi được cho đi làm visa rồi cho về thôi. Còn công an đến xưởng để làm gì thì tôi không rõ. Về vé máy bay, chúng tôi cũng có người có thì đủ tiền vé máy bay rồi, còn những người nào thiếu thì chủ cũng bù vào một ít.
Trở về trắng tay
Khi được hỏi về thời điểm khi rời khỏi xưởng Victoria, các nạn nhân có được khoản đền bù gì không, chị Trần Thị Nga cho biết:
Hôm ấy về nước, chúng tôi có 5 người, trong đó có người đi lao động ở xưởng Victoria được 2 năm rồi, có người như tôi làm được 1 năm 5 tháng. Nhưng khi về, chúng tôi không được đền bù gì cả. Lúc sang bên ấy thì chủ bắt chúng tôi phải trả 40 triệu đồng – tức 2 nghìn đô – cho tiền vé đi; còn tiền vé về thêm một nghìn đô nữa. Chứ còn chúng tôi không được đền bù gì cả khi về. Thậm chí khi chúng tôi ra sân bay, họ không cho một đồng nào hết. 5 chị em chúng tôi thì không ai có đồng nào. Trong thời gian lao động, chúng tôi không có một đồng lương nào hết.
Chị Bùi Thị Mịa cũng lâm cảnh “trắng tay” sau 16 tháng tại xưởng may Victoria, nơi mà anh Lương Văn Định cáo giác chủ nhân tìm cách bắt vợ anh “làm nô lệ” suốt đời, khi đồng lương hàng tháng không có, ăn uống thì khổ sở nhục nhã – nguyên văn lời anh, “không bằng con chó ở VN”. Anh Định mong mõi:
chúng tôi không được đền bù gì cả khi về. Thậm chí
khi chúng tôi ra sân bay, họ không cho một đồng nào hết. 5 chị em chúng tôi thì
không ai có đồng nào. Trong thời gian lao động, chúng tôi không có một đồng
lương nào hết.
chị Trần Thị Nga
Chúng tôi là người bị lừa, bị hại. Cho nên tôi mong
sao cộng đồng quốc tế cùng tất cả bạn bè tham gia và giúp đỡ .
Chị Trần Thị Nga nhân tiện kêu gọi mọi người vì hoàn cảnh khó khăn phải lao động nước ngoài hãy hết sức cảnh giác:
Mọi người cũng phải nên cảnh giác hơn, phải biết rõ nguồn gốc công việc cùng mọi thứ liên hệ để khỏi phải như chúng tôi đi sang bên ấy làm một thời gian quá vất vã mà lương thì không có để mang về phục vụ bản thân và gia đình. Cho nên tôi mong tất cả mọi người trước khi ra nước ngoài cần phải tìm hiểu rõ ràng hơn để không phải như chúng tôi là mang nỗi buồn về cho gia đình.
Trong khi những nạn nhân như chị Nga, chị Mịa cùng một vài người nữa rời khỏi cảnh nô lệ mới ở xưởng Victoria mà có tin đã đổi tên để chạy tội, thì hiện còn gần 110 người tiếp tục bị tình trạng bóc lột thậm tệ này, trong số đó có 2 người con của ông Nguyễn Văn Nhân ở Phú Thọ, như ông cho biết:
Hai con tôi đi bên đó được gần 2 năm rồi mà nói chung, xuất phát từ hoàn cảnh gia đình. Thực tế cho đến bây giờ các cháu lao động rất vất vã, nhưng mà lương thì không có, ăn uống thì quá nghèo nàn, vất vã, thời gian làm việc quá tải gần 20 tiếng/một ngày. Gia đình chúng tôi mới biết tin này vì các cháu sợ bố mẹ bên nhà lo nghĩ quá rồi lâm bệnh. Nhưng vừa rồi các cháu không thể chịu nỗi, phải trốn ra ngoài, đục tường để trốn, tất cả gồm khoảng 10 anh chị em. Nhưng sau khi ra khỏi xưởng thì bị phát hiện, bắt quay lại và bị đánh đập.
Và ông Nguyễn Văn Nhân tha thiết cầu mong các tổ chức xã hội, kể cả trong nước cũng như quốc tế, giúp giải cứu cho 2 con của ông sớm được đoàn tụ với gia đình và bình phục sức khoẻ thể chất cũng như tinh thần, nhất là mong muốn các cháu không bị chủ nhân Nguyễn Văn Lập hành hạ thêm nữa.
Chị Trần Thị Nga nhân tiện kêu gọi mọi người vì hoàn cảnh khó khăn phải lao động nước ngoài hãy hết sức cảnh giác:
Mọi người cũng phải nên cảnh giác hơn, phải biết rõ nguồn gốc công việc cùng mọi thứ liên hệ để khỏi phải như chúng tôi đi sang bên ấy làm một thời gian quá vất vã mà lương thì không có để mang về phục vụ bản thân và gia đình. Cho nên tôi mong tất cả mọi người trước khi ra nước ngoài cần phải tìm hiểu rõ ràng hơn để không phải như chúng tôi là mang nỗi buồn về cho gia đình.
Trong khi những nạn nhân như chị Nga, chị Mịa cùng một vài người nữa rời khỏi cảnh nô lệ mới ở xưởng Victoria mà có tin đã đổi tên để chạy tội, thì hiện còn gần 110 người tiếp tục bị tình trạng bóc lột thậm tệ này, trong số đó có 2 người con của ông Nguyễn Văn Nhân ở Phú Thọ, như ông cho biết:
Hai con tôi đi bên đó được gần 2 năm rồi mà nói chung, xuất phát từ hoàn cảnh gia đình. Thực tế cho đến bây giờ các cháu lao động rất vất vã, nhưng mà lương thì không có, ăn uống thì quá nghèo nàn, vất vã, thời gian làm việc quá tải gần 20 tiếng/một ngày. Gia đình chúng tôi mới biết tin này vì các cháu sợ bố mẹ bên nhà lo nghĩ quá rồi lâm bệnh. Nhưng vừa rồi các cháu không thể chịu nỗi, phải trốn ra ngoài, đục tường để trốn, tất cả gồm khoảng 10 anh chị em. Nhưng sau khi ra khỏi xưởng thì bị phát hiện, bắt quay lại và bị đánh đập.
Và ông Nguyễn Văn Nhân tha thiết cầu mong các tổ chức xã hội, kể cả trong nước cũng như quốc tế, giúp giải cứu cho 2 con của ông sớm được đoàn tụ với gia đình và bình phục sức khoẻ thể chất cũng như tinh thần, nhất là mong muốn các cháu không bị chủ nhân Nguyễn Văn Lập hành hạ thêm nữa.
Được đăng bởiHai Hoang Vanvào lúc8/24/2012 06:55:00 SA0
Comments
Nhãn:Kinh Tế
Đất nước đang lâm vào hoàn cảnh rất khó khăn và hiểm
nghèo .
Giặc ngoài là Trung cộng càng lúc càng trở nên hung
hăng và thâm hiểm. Trên biển chúng gia tăng áp lực bằng hàng loạt các hoạt động
phi pháp mà đỉnh cao là thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa có phạm vi bao
trùm hầu hết biển Đông rồi đưa hàng vạn tàu đánh cá và các giàn khoan khổng lồ
ngang nhiên vào khai thác trên vùng biển nầy. Trong đất liền chúng thực hiện âm
mưu xâm lấn bằng quyền lực mềm thông qua hàng loạt những hoạt động kinh tế hợp
pháp và phi pháp trên lãnh thổ Việt Nam. Âm mưu diễn biến hòa bình trong kế
hoạch thôn tính Việt Nam đang được triển khai từng bước dựa vào mối quan hệ hữu
nghị bất bình thường giữa hai đảng của hai nước.
Kinh tế trong nước đang trong vòng xoáy của khủng
hoảng. Do vốn liếng chôn hết vào các dự án nhà đất và bốc hơi qua sự tụt dốc
của thị trường chứng khoán nên nợ xấu thực sự của ngân hàng vượt qua mức báo
động. Các ngân hàng dường như không còn đẩy vốn ra thị trường để thúc đẩy kinh
tế mà chỉ cho vay lòng vòng giữa nhau để thu lợi nhuận. Con rắn đang ăn vào cái
đuôi của mình để chờ đợi đến ngày sụp đổ hàng loạt. Từ đó phát sinh ra thủ đoạt
thu tóm ngân hàng về tay của vài nhóm đặc quyền làm cho tình hình tài chính
đang rối loạn càng rối loạn hơn. Doanh nghiệp phá sản và giải thể khắp mọi nơi,
FDI giảm sút, lạm phát tăng lên liên tục, đời sống người lao động chưa bao giờ
thê thảm như hiện nay.
Trên một cái nền bi thảm và ngàn cân treo sợi tóc
ấy, một bộ phận dân chúng vẫn còn kỳ vọng vào những vị lãnh đạo còn tốt của
đảng, đang chờ đợi một hành động cụ thể và một quyết sách được đưa ra kịp thời
để họ lóe lên chút nào đó hy vọng có thể thoát qua cơn hiểm nghèo.
Tuy nhiên, nếu vụ án Kiên chỉ làm sơ sài ở mức độ xử
lý hoạt động kinh doanh trái phép, không đẩy đến tận cùng để vạch ra đường dây
lũng đoạn tài chính và thâu tóm ngân hàng dính líu đến cả một nhóm đặc quyền
thì niềm tin vừa lóe lên của bộ phận dân chúng nói trên cũng sẽ bị dập tắt
nhanh chóng. Những người dân đó sẽ hiểu rằng các lãnh đạo của đảng có thực sự
muốn chỉnh đảng, muốn triệt để chống nham nhũng hay chỉ giả vờ mị dân là thể
hiện qua ở chỗ nầy.
Trong tình hình nầy, diễn văn của chủ tịch nước Trương
Tấn Sang nhân dịp Quốc Khánh cũng được bộ phận dân chúng nói trên mong đợi. Họ
đang kỳ vọng vào vị lãnh đạo nhà nước cao nhất của mình lên tiếng về các hành
động xâm lấn đang diễn ra của Trung cộng trên biển Đông, một việc rất cần thiết
nhưng dường như từ lâu nay bị né tránh. Họ cũng kỳ vọng rằng trong diễn văn
quan trọng ấy, một quyết sách nào đó sẽ được đưa ra để có thể lay chuyển tình
hình kinh tế đang trong cơn khủng hoảng nghiêm trọng.
AFP file photo
Tổng giám đốc tập đoàn tài chính ACB Nguyễn Đức Kiên.
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2012-08-22
Vụ bắt giữ ông Nguyễn Đức Kiên không những gây biến động xấu trong thị trường tài chánh, chứng khoán mà còn tác động tới nhiều lĩnh vực khác khi quyền hạn và đường giây của ông này chằng chịt và quá lớn gần như nằm ngoài tầm kiểm soát của chính phủ.
Câu hỏi lỗ hổng nào trong hệ thống đã tạo nên những đại gia này đang được dư luận đặt ra.
Cả hệ thống lung lay
Chưa bao giờ một cá nhân bị bắt lại tác động đến xã
hội và chính phủ như vụ bắt giữ bầu Kiên. Ngay sau khi tin ông bị bắt tung ra,
người dân đổ xô mua vàng và thị trường chứng khoán tuột dốc không phanh.
Quốc hội họp và đòi Thống đốc Ngân hàng nhà nước giải trình liệu vụ bắt giữ này có liên quan gì tới tình trạng nợ xấu cũng như các ngân hàng thương mại cổ phần có biểu hiện thao túng thị trường tín dụng hay không.
Sau vụ bắt giữ ba ngày, cổ phiếu của Eximbank mất 4,5% tại sàn giao dịch tp Hồ Chí Minh sau khi mất 4,9% vào hai ngày trước đó. Để cứu vãn tình trạng người dân ào ạt rút tiền, Ngân hàng nhà nước phải bơm 5 nghìn tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng như một nguồn hỗ trợ khẩn cấp nhưng người dân vẫn lo sợ đồng tiến tiết kiệm của họ sẽ theo chân bầu Kiên nên tiếp tục rút tiền để làm việc khác và điều này tiếp tay cho thị trường chứng khoán có lý do để tiếp tục đỏ sàn.
Theo tin tức từ cơ quan điều tra cho biết ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt là do thành lập ba công ty con và các công ty này có hành vi kinh doanh trái pháp luật. Những thông tin này không thể thuyết phục người hiểu chuyện vì lý do để bắt ông Kiên quá yếu ớt, khó áp dụng cho một người nổi tiếng và nhiều quyền lực như ông.
Quốc hội họp và đòi Thống đốc Ngân hàng nhà nước giải trình liệu vụ bắt giữ này có liên quan gì tới tình trạng nợ xấu cũng như các ngân hàng thương mại cổ phần có biểu hiện thao túng thị trường tín dụng hay không.
Sau vụ bắt giữ ba ngày, cổ phiếu của Eximbank mất 4,5% tại sàn giao dịch tp Hồ Chí Minh sau khi mất 4,9% vào hai ngày trước đó. Để cứu vãn tình trạng người dân ào ạt rút tiền, Ngân hàng nhà nước phải bơm 5 nghìn tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng như một nguồn hỗ trợ khẩn cấp nhưng người dân vẫn lo sợ đồng tiến tiết kiệm của họ sẽ theo chân bầu Kiên nên tiếp tục rút tiền để làm việc khác và điều này tiếp tay cho thị trường chứng khoán có lý do để tiếp tục đỏ sàn.
Theo tin tức từ cơ quan điều tra cho biết ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt là do thành lập ba công ty con và các công ty này có hành vi kinh doanh trái pháp luật. Những thông tin này không thể thuyết phục người hiểu chuyện vì lý do để bắt ông Kiên quá yếu ớt, khó áp dụng cho một người nổi tiếng và nhiều quyền lực như ông.
Lợi ích nhóm và quyền lực
Không phải vô cớ khi dư luận nổi lên câu hỏi đây có
phải là vấn đề thanh trừng nội bộ hay không vì sự quen biết của ông Kiên đối
với Thủ tướng đương nhiệm đã nhiều lần công khai trên báo giới, đặc biệt là sự
liên hệ mật thiết giữa ông Kiên với bà Nguyễn Thanh Phượng, con gái của Thủ
tướng, trong những thương vụ ngân hàng bạc tỷ được người dân xem như là điều
hiển nhiên giữa bối cảnh đại gia và quyền lực như một cặp bài trùng được đồn
thổi trên báo chí như thời gian vừa qua.
Vấn đề nổi cộm này đưa đến câu hỏi phải chăng những thỏa thuận ngầm trong hệ thống đã tiếp tay tạo nên những khối u mà khi vỡ ra sẽ gây hậu quả không nhỏ cho khu vực mà nó lũng đoạn.
Lợi ích nhóm và quyền lực vô giới hạn là hai thực thể song hành với nhau tạo ra những đại gia giàu có nhanh chóng như bầu Kiên đang ngày càng lộ rõ sự nguy hiểm của nó khi một người bị bắt kéo theo các hệ lụy không lường trước cho một nền tài chính vốn yếu ớt vì thiếu những ràng buộc pháp lý.
Thống kê cho thấy chỉ một thời gian ngắn sau đổi mới, Việt Nam là nước có số người giàu cao nhất trong khu vực.
Trong một nền kinh tế chưa thật sự thoát khỏi hệ thống quốc doanh nhưng lại phát sinh nhiều người giàu có quá nhanh do quan hệ tốt với lãnh đạo cao cấp trong chính phủ gây cho dư luận rất nhiều câu hỏi về các lỗi hệ thống đã tạo ra những khối u trong cơ thể kinh tế tài chánh Việt Nam.
Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên giám đốc Viện nghiên cứu phát triển IDS cho biết nhận xét của ông:
“Việt Nam đang theo mô hình Tư bản chủ nghĩa man rợ. Vai trò nhà nước trong Chủ nghĩa tư bản phát triển ở thời gian đầu nó rất lộn xộn. Lúc đó nhà nước, công đoàn, người lao động họ đấu tranh và dần dần xảy ra như cuộc khủng hoảng vừa rồi.
Tôi nghĩ nhà nuớc cần phải tăng cường vai trò giám sát, vai trò làm cho minh bạch như thế nào đó để không có những người có khả năng khuynh đảo như vậy.”
Mô hình mà TS Nguyễn Quang A chỉ ra đang làm cho hệ thống kinh tế tài chánh Việt Nam lúng túng trong cách điều hành các chính sách điều tiết vĩ mô trong các tập đoàn quốc doanh, kể cả các tập đoàn tài chánh ngân hàng.
Từ sự lúng túng này nó cho phép nhiều người có quan hệ tốt với các ngân hàng trở nên giàu có rất nhanh do thu tóm cổ phiếu và nắm giữ các vai trò chủ chốt.
Vấn đề nổi cộm này đưa đến câu hỏi phải chăng những thỏa thuận ngầm trong hệ thống đã tiếp tay tạo nên những khối u mà khi vỡ ra sẽ gây hậu quả không nhỏ cho khu vực mà nó lũng đoạn.
Lợi ích nhóm và quyền lực vô giới hạn là hai thực thể song hành với nhau tạo ra những đại gia giàu có nhanh chóng như bầu Kiên đang ngày càng lộ rõ sự nguy hiểm của nó khi một người bị bắt kéo theo các hệ lụy không lường trước cho một nền tài chính vốn yếu ớt vì thiếu những ràng buộc pháp lý.
Thống kê cho thấy chỉ một thời gian ngắn sau đổi mới, Việt Nam là nước có số người giàu cao nhất trong khu vực.
Trong một nền kinh tế chưa thật sự thoát khỏi hệ thống quốc doanh nhưng lại phát sinh nhiều người giàu có quá nhanh do quan hệ tốt với lãnh đạo cao cấp trong chính phủ gây cho dư luận rất nhiều câu hỏi về các lỗi hệ thống đã tạo ra những khối u trong cơ thể kinh tế tài chánh Việt Nam.
Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên giám đốc Viện nghiên cứu phát triển IDS cho biết nhận xét của ông:
“Việt Nam đang theo mô hình Tư bản chủ nghĩa man rợ. Vai trò nhà nước trong Chủ nghĩa tư bản phát triển ở thời gian đầu nó rất lộn xộn. Lúc đó nhà nước, công đoàn, người lao động họ đấu tranh và dần dần xảy ra như cuộc khủng hoảng vừa rồi.
Tôi nghĩ nhà nuớc cần phải tăng cường vai trò giám sát, vai trò làm cho minh bạch như thế nào đó để không có những người có khả năng khuynh đảo như vậy.”
Mô hình mà TS Nguyễn Quang A chỉ ra đang làm cho hệ thống kinh tế tài chánh Việt Nam lúng túng trong cách điều hành các chính sách điều tiết vĩ mô trong các tập đoàn quốc doanh, kể cả các tập đoàn tài chánh ngân hàng.
Từ sự lúng túng này nó cho phép nhiều người có quan hệ tốt với các ngân hàng trở nên giàu có rất nhanh do thu tóm cổ phiếu và nắm giữ các vai trò chủ chốt.
Được đăng bởiHai Hoang Vanvào lúc8/24/2012 06:37:00 SA2
Comments
Nhãn:Chính
Trị - Xã Hội
Vụ bắt giữ ông Kiên đã gây chấn động nền kinh
tế Việt Nam
Vụ bắt giữ ông Nguyễn Đức Kiên đã gây ra cú sốc cho thị trường chứng khoán Việt Nam.
Giới quan sát kinh tế cũng tỏ ra bất an vì các thông tin trái ngược và chưa đầy đủ.
BBC đã tìm hiểu phản ứng của một số người quan tâm vụ việc.
Christian de Guzman
Công ty xếp hạng tín nhiệm Moody’s
Chúng tôi đang theo dõi tình hình chặt chẽ để xem liệu việc bắt giữ ông Nguyễn Đức Kiên sẽ có tác động đến việc xếp hạng của Moody’s hay không, nhất là xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam và của từng ngân hạng cụ thể, trong đó có Ngân hàng Á châu ACB.
Cho đến giờ rất khó để biết được tác động trực tiếp lên nền kinh tế từ sự kiện này. Tuy nhiên, nó cho thấy những yếu kém vẫn tồn tại của môi trường kinh doanh ở Việt Nam, nhất là sự thiếu nhất quán về thông tin và sự thiếu minh bạch.
Vụ bắt giữ này đã tạo ra cú sốc đối với lòng tin vốn đã ảnh hưởng lên cả hai sàn chứng khoán của Việt Nam cũng như trên thị trường cho vay liên ngân hàng khi mà lãi suất trên thị trường này đã tăng vọt chỉ sau một ngày.
Nếu cú sốc lòng tin này vẫn tiếp diễn thì nó có thể làm trầm trọng thêm các vấn đề mà các ngân hàng hiện phải đối mặt và các vấn đề đến lượt chúng sẽ kìm hãm khả năng của các ngân hàng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Nói cách khác, tác động của vụ bắt giữ lên tâm lý hiện vẫn chưa chuyển thành một cú sốc kinh tế thật sự.
Chúng tôi cũng muốn nói thêm rằng ông Kiên không có liên quan gì trong các hoạt động của các ngân hàng bị ảnh hưởng như ACB, Sacombank và Eximbank. Ông ấy chỉ nắm chưa tới 5% cổ phần ở các ngân hàng này.
Đoàn Nguyên Đức
Chủ tịch Hội đồng quản trị Hoàng Anh Gia Lai
Khi mà nghe một người bạn, những người cùng biết nhau mà có sự kiện như thế thì rất bất ngờ. Đến bây giờ tôi vẫn chưa xác định là tại sao như thế.
Tôi với anh Kiên là bạn. Bạn từ 10 năm về trước. Tôi với Kiên chưa có làm ăn gì với nhau chỉ có chơi lĩnh vực quan hệ bóng đá. Kiên có đội bóng năm 2001 thì Hoàng Anh Gia Lai cũng có đội bóng năm 2001. (Chúng tôi) biết nhau từ đó.
Năm vừa rồi chúng tôi đứng ra thành lập một công ty tổ chức bóng đá VPF. Kiên là phó chủ tịch, tôi cũng là phó chủ tịch. Quan hệ này rất trong sáng và gắn bó lâu đời chứ không phải mới đây.
Đối với tôi Kiên là người cực kỳ tốt. Phải dùng từ là rất tốt chứ không phải tốt. Kiên có đóng góp rất lớn cho nền bóng đá Việt Nam – là người đề xướng thành lập công ty VPF là công ty tổ chức sự kiện bóng đá theo mô hình quốc tế thay cho mô hình cũ của VFF.
Khi VPF mới thành lập ông Kiên là người đóng góp tích cực số một. Ông là người vận động hành lang cho các tập đoàn lớn để tài trợ cho bóng đá Việt Nam.
Ông Kiên là doanh nghiệp tư nhân đầu tiên bỏ tiền nuôi đội bóng đá Hà Nội và tồn tại tới bây giờ là hơn 11 năm và phát triển rất tốt, tạo ra phong trào bóng đá Việt Nam rất tốt.
Giải V-Leage ngày càng phát triển lên thì đương nhiên Kiên là một thành viên trong đó thì chắc chắn ông ấy có đóng góp cực kỳ tốt. Tôi thừa nhận ông Kiên đóng góp rất lớn (cho V-Leage) và thậm chí đóng góp lớn hơn tôi.
Đến giờ phút này tôi có thể khẳng định ông Kiên là người có tâm huyết số một với bóng đá Việt Nam và tham vọng muốn làm gì đó cho bóng đá Việt Nam.
Tôi không làm ăn chung với Kiên. Riêng lĩnh vực làm ăn tôi không quan tâm và không để ý Kiên làm gì. Tôi chỉ biết Kiên trên lĩnh vực chơi bóng đá và thể thao thôi.
Theo tôi thì việc ông Kiên bị bắt thì đối với bóng đá Việt Nam không phải là ảnh hưởng lớn. Không có ông Kiên thì có người khác chắc chắn cũng thay được nhưng điều rất tiếc là ông Kiên là người cống hiến lâu đời mà không tiếp tục cống hiến được nữa.
Trong bạn bè chơi thân nhau thì Kiên là người cực kỳ tốt, rất sòng phẳng và bản lĩnh.
Trần Quang Huy
Phó tổng giám đốc Mekong Housing Bank
Anh Kiên là người rất nổi tiếng ở Việt Nam nhưng cũng là người bình thường thôi. Thị trường tài chính Việt Nam mới sơ khai nên những việc như thế này (bắt giữ Nguyễn Đức Kiên) ảnh hưởng rất lớn như ngày 21/8 nhưng về lâu dài không có ảnh hưởng. Thị trường chứng khoán sụt bớt đi cũng tốt để mọi người đỡ đầu tư vào chứng khoán, đỡ đầu tư vào bất động sản vì thực ra giá chứng khoán và bất động sản đã quá cao rồi.
Tất cả các ngân hàng đầu phải tự xem lại mình. Còn việc của anh Kiên chẳng dính gì đến các ngân hàng vì thống đốc hôm qua đã nói rồi. Hoạt động ngân hàng là hoạt động quản lý rủi ro. Đây cũng là một dạng rủi ro.
"Anh Kiên là người rất năng động. Anh ấy
làm được rất nhiều việc và rất nhiều người xem anh Kiên là một trong
những mẫu mực."
Trần Quang Huy
Đây là một tấm gương để các ngân hàng xem lại các hoạt động của mình. Thí dụ anh Kiên ở trong cái ban sáng lập, không ở trong hội đồng quản trị cho nên hội đồng sáng lập sẽ không thành lập ở các ngân hàng khác nữa. Đây là một trong các việc liên quan đến cơ cấu điều hành của các ngân hàng thương mại cổ phần.
Anh Kiên là người rất năng động. Anh ấy làm được rất nhiều việc và rất nhiều người xem anh Kiên là một trong những mẫu mực.
Trong các hoạt động (của ông Kiên) có nhiều hoạt động chưa được công khai minh bạch như ba công ty mà báo chí nói là anh Kiên bị bắt vì đấy.
Ba công ty đó hoạt động như thế nào, có liên quan đến hoạt động ngân hàng hay không hiện giờ chưa biết. Hãy để các cơ quan chức năng làm rõ việc đó.
Hiện tại tái cơ cấu ngân hàng chắc chắn là một nhiệm vụ của cuộc sống. Bắt buộc phải làm không làm thì sụp đổ cho nên tôi nghĩ nó sẽ thành công thôi. Qua rất nhiều kinh nghiệm rồi thì tôi nghĩ người ta sẽ làm và sẽ thành công. Chúng ta đã phải trả giá nhiều rồi.
Edwin Gutierrez
Nhà điều hành tại Công ty quản lý tài sản
Aberdeen ở London
Các chi tiết hiện nay vẫn còn mơ hồ theo những gì mà tôi có thể chắc được. Có vẻ như đây là kết quả của việc đấu đá chính trị theo những gì mà tôi có thể thu thập được.
Các chi tiết hiện nay vẫn còn mơ hồ theo những gì mà tôi có thể chắc được. Có vẻ như đây là kết quả của việc đấu đá chính trị theo những gì mà tôi có thể thu thập được.
"Tục ngữ Anh có nói rằng khi thủy triều
rút thì sẽ nhìn thấy ai tắm mà không mặc quần áo."
Edwin Gutierrez
Tuy nhiên tôi không phải là người trong cuộc nên không biết chính xác điều gì đang xảy ra.
Đây có thể là dấu hiệu cho thấy khủng hoảng ngân hàng đang là vấn đề trọng tâm ở Việt Nam. Tất cả những ai theo dõi tình hình Việt Nam đều biết rằng đây là khiếm khuyết cấu trúc lớn mà nếu không bị khuyết khuyết này tình hình sẽ rất tốt.
Chúng ta đều biết rằng sẽ có ngày Việt Nam cuối cùng cũng phải đối mặt với việc xử lý cuộc khủng hoảng của hệ thống ngân hàng. Nền kinh tế đi xuống đã làm bộc lộ các vấn đề mà ai cũng biết là luôn tồn tại. Tục ngữ Anh có nói rằng khi thủy triều rút thì sẽ nhìn thấy ai tắm mà không mặc quần áo.
Được đăng bởiHai Hoang Vanvào lúc8/24/2012 06:33:00 SA0
Comments
Nhãn:Chính
Trị - Xã Hội
Nhãn:Chính
Trị - Xã Hội
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có bài viết quan trọng
trước dịp Quốc khánh
Chủ tịch Trương Tấn Sang vừa có bài sáng 23/8 nêu định hướng chỉnh đốn bộ máy sau khi các vụ bắt nghi phạm cao cấp trong ngành ngân hàng ở Việt Nam khiến dư luận chú ý đặc biệt đến công tác 'chống tham nhũng' của Đảng Cộng sản.
Phát biểu trước dịp kỷ niệm ngày Quốc khánh Việt Nam 2/9, ông Trương Tấn Sang nói đến các 'áp lực gay gắt' và 'khó khăn khốc liệt', thậm chí không kém thời Kháng chiến, của nhiệm vụ chỉnh đốn, tìm giải pháp cơ bản cho nhiều vấn đề của Việt Nam hiện nay.
Như thời Kháng chiến
Nhắc lại truyền thống cách mạng của đảng cầm quyền, nêu cao tinh thần của lãnh tụ Hồ Chí Minh, ông Trương Tấn Sang, Ủy viên Bộ Chính trị, người mới lên làm Chủ tịch nước tháng 7/2011, đã xác tín lại con đường Đổi Mới của Việt Nam mấy chục năm qua.
Nhưng ông cũng nhanh chóng đi vào các vấn đề mà ông gọi là các 'đòn khốc liệt' nền kinh tế thị trường giáng vào đời sống xã hội.
Không hề nhắc đến Chính phủ hay các bộ ngành có trách nhiệm về nhiều vụ việc gây bức xúc dư luận hiện nay nhưng ông Trương Tấn Sang, ở vị trí nguyên thủ quốc gia, nêu rõ tên những vụ đó:
"Mới đây thôi, những vấn đề đặt ra từ Tiên Lãng - Hải Phòng, Văn Giang - Hưng Yên, Vụ Bản - Nam Định... đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận lại các cơ sở pháp lý về đất đai. Hoặc, những đổ vỡ, kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước,"
Ngoài ra, theo ông, là "những suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và cả trong nhân dân, đòi hỏi phải chỉnh đốn".
Như để vận động dư luận, Chủ tịch Sang nói các thách thức kinh tế đang tạo ra sức ép mạnh đối với toàn bộ hệ thống chính trị Việt Nam và làm người dân nghèo đi:
"Ngân sách Nhà nước thì còn rất eo hẹp, nợ công tăng lên, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, hàng hóa tồn đọng nhiều, lạm phát đang ăn vào thu nhập của phần đông người lao động... Đó thực sự là những áp lực không nhỏ, không chỉ với bộ máy Đảng, Nhà nước mà với toàn xã hội."
Khác với nhiều phát biểu của quan chức cao cấp khác thường đổ lỗi cho yếu tố khách quan, ví dụ như suy thoái toàn cầu hay khủng hoảng tài chính ở châu Âu, Chủ tịch Trương Tấn Sang cho rằng các yếu tố tiêu cực mang tính nội bộ Việt Nam, có màu sắc nhóm lợi ích và phá bỏ là không dễ:
"Công việc đòi hỏi chúng ta phải điềm tĩnh, tỉnh táo,
kiên trì tìm giải pháp giải quyết căn cơ, không chỉ nhất thời"
"Có những việc tưởng như đơn giản, tưởng như dễ giải
quyết, không phải là khó khăn, nhưng khi thực hiện thì đụng đâu cũng vướng vì
nó không phải là một bài toán trên lý thuyết đơn thuần mà là xã hội với đủ sắc
màu, với những cách nghĩ, những quyền lợi, những ứng xử khác nhau, chằng chịt,
cái này níu bám và kìm giữ cái kia."
Bài phát biểu thuộc loại dài và tổng thể nhất từ trước tới nay của ông Trương Tấn Sang được đưa ra sau vụ Tổng cục Cảnh sát bắt ông Nguyễn Đức Kiên, tức Bầu Kiên, chiều 20/8 để điều tra về cáo buộc 'Kinh doanh trái phép', theo điều 159 Bộ Luật Hình sự.
Vụ bắt giữ Bầu Kiên gây chao đảo trên thị trường chứng khoán, làm sụt giá cổ phiếu của một số ngân hàng như ACB và Eximbank.
Trong tình hình này, những người chủ trương quyết tâm đánh vào các nhóm lợi ích thuộc ngành huyết mạch của kinh tế Việt Nam phải suy tính có tiếp tục nghị trình đó hay không nếu thị trường phản ứng quá xấu.
Sống còn của Đảng
Bài phát biểu của ông Sang có thể là tín hiệu rằng ông các lãnh đạo đồng thuận với ông đang muốn dư luận thấy rõ là họ kiên quyết trong chiến dịch này.
Bài phát biểu thuộc loại dài và tổng thể nhất từ trước tới nay của ông Trương Tấn Sang được đưa ra sau vụ Tổng cục Cảnh sát bắt ông Nguyễn Đức Kiên, tức Bầu Kiên, chiều 20/8 để điều tra về cáo buộc 'Kinh doanh trái phép', theo điều 159 Bộ Luật Hình sự.
Vụ bắt giữ Bầu Kiên gây chao đảo trên thị trường chứng khoán, làm sụt giá cổ phiếu của một số ngân hàng như ACB và Eximbank.
Trong tình hình này, những người chủ trương quyết tâm đánh vào các nhóm lợi ích thuộc ngành huyết mạch của kinh tế Việt Nam phải suy tính có tiếp tục nghị trình đó hay không nếu thị trường phản ứng quá xấu.
Sống còn của Đảng
Bài phát biểu của ông Sang có thể là tín hiệu rằng ông các lãnh đạo đồng thuận với ông đang muốn dư luận thấy rõ là họ kiên quyết trong chiến dịch này.
Trước ông Sang, Tướng Lê Khả Phiêu đã từng nêu quyết
tâm chống các nhóm lợi ích nhưng không thành
Tuy thế, các ý kiến trong và ngoài nước vẫn tiếp tục đánh giá vụ Bầu Kiên theo hai cách.
Một cho rằng đây chỉ thuần tuý là một cuộc đấu đá nội bộ, nhằm vào những người thân tín của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Một cách khác tin rằng Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Trương Tấn Sang thực sự muốn phá bỏ các nhóm lợi ích đang có nguy cơ lũng đoạn kinh tế, đưa tới bất ổn và nguy hiểm cho chính sự cầm quyền của Đảng.
Các phát biểu trước đây của ông Sang cho thấy ông không chỉ coi việc chống tham nhũng hay minh bạch tài sản là chuyện mang tính cá nhân, hay luân lý theo kiểu 'đạo đức cách mạng' bị suy thoái.
Trong bài trả lời phỏng vấn Tuổi Trẻ hôm 25/6/2012, Chủ tịch Sang nói:
"Việc kiểm soát, minh bạch tài sản, thu nhập của đội ngũ cán bộ, công chức là chuyện đại sự."
Nâng cấp vấn đề lên thành chính trị, ông nói tham nhũng không chỉ còn là chuyện nhà đất, mà có các tuyến tinh vi như "rửa tiền thông qua kênh bất động sản, chứng khoán, ngân hàng thương mại", và cho rằng "các biện pháp kiểm soát như đã áp dụng còn hạn chế".
Ông Sang khi đó cũng nói về nghị quyết mới của Đảng Cộng sản, "trực tiếp nắm giữ thẩm quyền chỉ đạo, điều hành và Tổng bí thư là người đứng đầu bộ máy phòng chống tham nhũng".
Cho tới khi đó, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng thuộ̀c về Chính phủ, và đến hôm 22/8 này, vẫn do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì.
"Dù phải chấp nhận những biện pháp đau đớn cũng phải
làm, vì đó là sự sống còn của Ðảng"
Đây là cuộc họp trong lúc giao thời, khi Ban Nội chính
của Ðảng còn chờ được tái lập để nắm bộ máy phòng chống tham nhũng.
Trong bài trả lời phỏng vấn hồi tháng 6, Chủ tịch Sang cũng nói về chống tham nhũng là "dù phải chấp nhận những biện pháp đau đớn cũng phải làm, vì đó là sự sống còn của Ðảng, của chế độ và tương lai đất nước".
Một trong những vấn đề được nói đến nhiều ở Việt Nam thời gian qua, sau khi hàng loạt tổng công ty, tập đoàn kinh tế bị thua lỗ nặng, điển hình như Vinashin và Vinalines là trách nhiệm thủ trưởng của người đứng đầu các bộ́, và thủ tướng chính phủ.
Trong một động thái gần đây nhất từ phía Đảng, báo Việt Nam trích lời Ủy viên Bộ Chính trị Tô Huy Rứa nói "không thể để tồn tại mãi tình trạng bổ nhiệm, đề bạt người yếu kém mà không ai chịu trách nhiệm".
Phát biểu tại phiên bế mạc Hội nghị cán bộ toàn quốc chiều 21/8, ông Rứa, Trưởng ban Tổ chức Trung ương, nói rằng người bổ nhiệm phải chịu trách nhiệm về cán bộ yếu kém.
Sang ngày 22/8, báo Việt Nam đưa tin về hội nghị đã trích lời một bộ trưởng nói về trách nhiệm của thủ tướng.
Trong bài trả lời phỏng vấn hồi tháng 6, Chủ tịch Sang cũng nói về chống tham nhũng là "dù phải chấp nhận những biện pháp đau đớn cũng phải làm, vì đó là sự sống còn của Ðảng, của chế độ và tương lai đất nước".
Một trong những vấn đề được nói đến nhiều ở Việt Nam thời gian qua, sau khi hàng loạt tổng công ty, tập đoàn kinh tế bị thua lỗ nặng, điển hình như Vinashin và Vinalines là trách nhiệm thủ trưởng của người đứng đầu các bộ́, và thủ tướng chính phủ.
Trong một động thái gần đây nhất từ phía Đảng, báo Việt Nam trích lời Ủy viên Bộ Chính trị Tô Huy Rứa nói "không thể để tồn tại mãi tình trạng bổ nhiệm, đề bạt người yếu kém mà không ai chịu trách nhiệm".
Phát biểu tại phiên bế mạc Hội nghị cán bộ toàn quốc chiều 21/8, ông Rứa, Trưởng ban Tổ chức Trung ương, nói rằng người bổ nhiệm phải chịu trách nhiệm về cán bộ yếu kém.
Sang ngày 22/8, báo Việt Nam đưa tin về hội nghị đã trích lời một bộ trưởng nói về trách nhiệm của thủ tướng.
Vụ bắt Bầu Kiên đang tạo ra sóng gió chính trị ở
Việt Nam
Ông Nguyễn Quân, Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ đã nêu ra ví dụ rằng "hiện Thủ tướng vừa là người quyết định bổ nhiệm vừa là người phê duyệt hội đồng thành viên, điều lệ cho các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, và các bộ chuyên ngành nhiều khi không nắm hết hoạt động của các đơn vị này vì họ báo cáo thẳng lên Thủ tướng".
Trước đó, hồi tháng 6, ông Sang cũng đã phát biểu:
"Trách nhiệm của người bổ nhiệm trong trường hợp này là đánh giá sai con người...Ðương nhiên người ký quyết định bổ nhiệm trường hợp như thế phải chịu trách nhiệm".
Tuy thế, cũng còn khá sớm để biết các quyết tâm này có vượt qua được hạn chế mang tính thể chế tại Việt Nam hay không khi va chạm với hiện thực.
Có vẻ như hiểu được tầm vóc của vấn đề, ông Sang, trong bài phát biểu hôm nay đã viết "công việc đòi hỏi chúng ta phải điềm tĩnh, tỉnh táo, kiên trì tìm giải pháp giải quyết căn cơ, không chỉ nhất thời".
Được đăng bởiHai Hoang Vanvào lúc8/24/2012 06:27:00 SA0
Comments
Nhãn:ĐCSVN
Nên
dừng cấp CMND mẫu mới (PLTP) - “Hôm trước thứ trưởng Bộ Công an yêu cầu
‘tạm dừng cấp CMND ghi tên cha, mẹ’ thì hôm sau Tổng cục Cảnh sát quản lý hành
chính về trật tự an toàn xã hội lại khẳng định ‘vẫn cấp thí điểm’. Dư luận
không biết điều gì đang và sẽ xảy ra”
Hoan hô chị nghị Nga (Nguyễn Thông) - “… nữ dân biểu Lê
Thị Nga đã cáu tiết vặc một phát, ngắn gọn nhưng hết sức đầy đủ: ‘Thanh tra cứ
thanh tra, bổ nhiệm cứ bổ nhiệm, điều tra cứ điều tra, và cuối cùng thì ông
Dũng vẫn cứ trốn thoát’.”
Kẻ
Thế Cô, Tù Lương Tâm (Tù nhân Lương tâm) - “Cân công lý buông nặng nhọc/ Đuốc
tự do vượt ngoài tầm/ Người là ai ôm mặt khóc?/ Kẻ thế cô tù lương tâm”.
Tội gì lớn nhất? (Nguyễn Văn Thiện) - “Nguyễn Đức Kiên
sẽ bị án gì? Bao nhiêu năm? Cũng không quan trọng. Bởi vì tội phạm kinh tế,
lũng đoạn đất nước, dù có nặng đến mấy, thì cũng không thể to tội bằng một cái
tội đang treo trước mắt: Tội bán nước! Người dân mù mờ thông tin không biết gì
lắm về phe nọ phe kia, về những đấu đá nội bộ, nhưng nếu ai bán nước thì tất cả
mọi người sẽ biết, cả dân tộc sẽ biết”.
Toàn cảnh vụ bắt giữ bầu Kiên, hé lộ tình tiết bí ẩn (ĐV) - Nguồn tin mới nhất cho biết, hành
vi vi phạm pháp luật của ông Kiên là mở sàn vàng trái phép. Ngoài ông Kiên, một
số người khác liên quan cũng bị bắt giữ.
Đại
Vệ Chí Dị (NBG)
- Bạc vừa trong kho xuất ra, chưa đến nơi thì các bộ ngành thuộc quyền của tể
tướng Bạo đã ngấp nghé nâng giá những mặt hàng thiết yếu, dù trước đó vừa tăng
giá xong.
Thứ trưởng kêu khó, Bộ trưởng bảo nghiên cứu (Đào Tuấn) - Việt Nam, hóa ra
lại là “thiên đường” đối với người lao động nhập khẩu. Bác sĩ nhỡ tay làm chết
người có thể ung dung tẩu thoát, ngư dân có thể buông lưới ngay bên quân cảng
chiến lược cả chục năm, thương lái thì tha hồ thao túng thị trường.
ĐƯA ĐẤT NƯỚC TIẾN LÊN BẰNG CÁCH ĐOÀN KẾT YÊU THƯƠNG NHAU!
(Huỳnh Ngọc Chênh)
-D o vậy, hy vọng còn lại của họ là trông chờ diễn biến tiếp theo của vụ án bầu
Kiên để thấy sự quyết tâm của giới lãnh đạo trong việc chống tham nhũng. Không
nói được gì nhiều, nhưng có quyết tâm làm thì quá tốt.
Thơ gửi Tổng Bí thư của nhà thơ Hải Như (BVB) -Tôi muốn gửi lại
Đ/C Nguyễn Phú Trọng bức thư và bài thơ Post – Hồ Chí Minh mà cách đây 5 năm –
ngày 12/12/2007 tôi gửi theo đường bưu điện lên Anh trên cương vị Chủ tịch Quốc
Hội.
Ấn
Độ tăng phi cơ tiếp dầu để ngừa TQ (BBC) - Ấn Độ sẽ điều
phi cơ tiếp dầu trên không đến Panagarh ở Tây Bengal để giúp phi đội SU-30
MKI mở rộng phạm vi bảo vệ biên giới với TQ.
'Bầu'
Kiên và các vụ án kinh tế (BBC) - Từ vụ 'Bầu' Kiên nhìn lại những vụ đổ bể
kinh tế gần đây.
Vì
sao Bầu Kiên bị bắt? (BBC) - Nhà nghiên cứu Việt Nam Carl Thayer đưa
ra hai lý giải về vụ bắt giữ ông Nguyễn Đức Kiên.
Giá
vàng tăng liên tục sau khi bắt “Bầu Kiên” (RFA) - Sau khi ông
Nguyễn Đức Kiên bị bắt giá vàng liên tục tăng trong ba ngày qua.
Phó
Thủ tướng Đức gốc Việt sẽ công du VN (RFA) - Theo nguồn tin từ
TTXVN cho biết phó Thủ tướng Đức là ông Philipp Roesler sẽ công du Việt Nam vào
tháng 9 tới.
Hội
thảo về Biển Đông tại Bangkok (RFA) - Với chủ đề Tình Hình Biển Nam Trung Hoa:
Tiến Đến Đồng Thuận Mà Không Cần Dùng Đến Bạo Lực, một buổi hội thảo đã được tổ
chức tại câu lạc bộ phóng viên nước ngoài ở thủ đô Bangkok của Thái Lan tối thứ
Tư 22 vừa qua.
Việt
Nam thua thiệt khi buôn bán với Trung Quốc (RFA) - Tình trạng
Việt Nam thua thiệt khi giao thương hay để nhiều dự án thầu rơi vào tay
Trung Quốc ngày một tăng trong những năm gần đây, vì sao thực tế này
vẫn diễn ra và xu hướng càng tăng mạnh.
Gây
hấn tại Biển Đông, Trung Quốc rơi vào thế kẹt (RFI) - Bà Stephanie
Kleine-Ahlbrandt, phụ trách nghiên cứu thuộc nhóm chuyên gia phân tích chính
trị quốc tế International Crisis Group, qua bài viết mang tựa đề « Biển Trung
Hoa : căng thẳng trong vùng nước đục
Thị
trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm mạnh nhất châu Á (RFI) - Ngày 23/08/2012,
cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam đã sụt giảm mạnh nhất châu Á, sau
vụ ông trùm tài chính Nguyễn Đức Kiên bị bắt hôm 20/8. Ủy ban C
Xì-căng-đan
lớn dần: “Cựu” Tổng giám đốc ngân hàng ACB bị bắt (RFI) - Việt Nam vừa bắt
giữ thêm một lãnh đạo ngân hàng quan trọng nữa: ông Lý Xuân Hải, người vừa từ
nhiệm chức Tổng giám đốc ngân hàng ACB. Như vậy công an đang mở rộng điều tra
vụ Nguyến Đức Kiên, vốn đang làm rúng động thị trường, dẫn đến việc rút tiền
hàng loạt.
Tình
trạng hành hung các nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam gây quan ngại (VOA) - Tình trạng các nhà
hoạt động trở thành mục tiêu của nhiều kiểu tấn công đang ngày càng trở nên phổ
biến tại Việt Nam
Mỹ
dự định lập hệ thống lá chắn phòng thủ phi đạn ở Châu Á (VOA) - Tờ China Daily
tiếp tục cáo buộc Mỹ can thiệp vào khu vực, nhất là vùng Biển Đông, để tìm cách
kiềm hãm sự trỗi dậy của Trung Quốc ở khu vực
Syria:
Giao tranh dữ dội tiếp diễn trong thủ đô Damascus (VOA) - Nhiều khu vực của
thủ đô của Syria đang bị phong tỏa hôm thứ Năm, giữa lúc tin tức về các vụ giao
tranh dữ dội giữa lực lượng chính phủ Syria với phe nổi dậy
Vì sao Nhật bất ngờ thay cùng lúc 3 đại sứ tại Trung Quốc, Mỹ
và Hàn Quốc? (Bách Việt) - Đó là trường hợp của Nhật Bản với TQ. Còn Việt Nam
thì sao? Vẫn biết mọi sự so sánh đều khập khiểng, nhưng hy vọng đây là một bài
học cụ thể và thiết thực nữa mà Việt Nam có thể học tập: Liệu VN có thể “đứng
giữa” trong cuộc tranh chấp Biển Đông?
ĐÈN CÙ NGÂN HÀNG (Bùi Văn Bồng) - Hát với nhau:
“Khen ai khéo kết (ối a) cái đèn cù. Đèn cù..đèn cù…là đèn cù…Đồng tiền như là
con ngựa giấy. Tít mù nó lại vòng quanh. Vòng quanh đánh quả tù mù. Tù mù cái
lãi suất vòng quanh…Vơ nhanh…vơ nhanh…”
Thăng trầm quan hệ Việt – Trung (VNN) - Tuần Việt Nam
giới thiệu phần 2 cuộc trò chuyện giữa nhà báo Thu Hà và GS Trần Văn Thọ, ĐH
Waseda, Nhật Bản về đối thoại trí thức Việt – Trung mới diễn ra tại Nhật.
No comments:
Post a Comment