Friday 3 August 2012

LÀM SAO ĐỂ KHÔNG BỊ TRUNG QUỐC LẤN LƯỚT : TRƯỜNG HỢP CỦA ÚC (Tú Anh - RFI)




Tú Anh  -  RFI
Thứ năm 02 Tháng Tám 2012

Chuyến viếng thăm xã giao ca Phó ch tch Tp Cn Bình ti M rt được công lun quan tâm và báo chí đưa tin rng rãi. Nhưng s quan tâm này mang màu sc t cáo chính sách cai tr và bang giao lc hu ca Bc Kinh. Gii lãnh đo Trung Quc b lên án bt chp nhng chun mc quc tế trên mi lãnh vc. Nếu siêu cường s mt t bt bình như vy thì mt nước nh gn Trung Quc phi đi phó ra sao đ không b ln lướt ? Nhà báo Lưu Tường Quang phân tích trường hp nước Úc. (Bài phát ln đu tiên ngày 16/02/2012)

Theo tường thut ca báo M New York Times, trong cuc tiếp kiến Phó ch tch Trung Quc Tp Cn Bình ti Nhà Trng, Phó Tng thng M Joe Biden đã kê ra mt danh sách vi phm t phía Trung Quc. Ông Tp Cn Bình được mô t mt lnh như tin ca mt tay đánh phé bn lĩnh, ngi nghe không phn ng trước nhng li buc ti nào là « vi phm nhân quyn, đánh cp bng sáng chế » nào là « phi tuân th lut chơi chung ». Báo chí M còn gi Trung Quc là « đng lõa » vi nhng « chế đ nguy him » như Syria và Iran.

Trong khi đó, lãnh đo tương lai Trung Quc vn nhn mnh đến nhu cu xây dng « mi tin tưởng ln nhau ». Làm cách nào đ có th tin cy vào chế đ chính tr « khép kín » và chính sách « nước đôi » ca Trung Quc ? Chính sách « đường lưỡi bò » và nhng gì đã và đang xy ra ti Bin Đông khiến cho nhiu nước Đông Nam Á phi tiến li gn Hoa K.
Mt cường quc bc trung trong khu vc Nam Thái Bình Dương là Úc đã công khai xem Bc Kinh là mi đe da ct lõi, nhưng Canberra vn giao thương tt vi Trung Quc và chun b tái b trí quân lc xem Trung Quc là đi tượng.

Câu hi đt ra là nước Úc đã có « bí kíp » nào đ không b Trung Quc ln áp mà li còn cư x ngang tm, không khoan nhượng đi vi Bc Kinh. Không có Hoa K chc chn Úc b cht vt hơn nhưng « chú cáo » này rt ch đng trong vic « mượn oai hùm ».

Theo nhà phân tích Lưu Tường Quang t Sydney, có th nói là t 60 năm qua, các chính ph dân ch ti Úc đã tiến hành mt chính sách quc phòng và hp tác kinh tế xuyên sut đi vi Hoa K, vi Trung Quc, và c vi Đông Nam Á, đ to ra thế quân bình ngày nay.

Mc khác, ngoài nhu cu đi phó vi sc mnh Trung Quc, các đi sách ca các quc gia dân ch trong khu vc còn có mc tiêu ti hu : đt chế đ Bc Kinh trước ván c quc tế, theo lut chơi quc tế, và vi nhng sc ép không th cưỡng li xut phát t phong trào xã hi công dân trong nước đang ln mnh dn, vi mt giai cp trung lưu có hc thc và ý thc quyn li.

Nghe (14:01)  :   Nhà báo Lưu Tường Quang tại Sydney - Úc


Trọng Nghĩa   -   RFI
Thứ năm 02 Tháng Tám 2012

Ngay sau khi báo chí Úc tiết lộ ý kiến được nêu lên trong một bản báo cáo gởi lên Quốc hội Mỹ, theo đó Mỹ nên sử dụng một quân cảng Úc làm căn cứ cho hải quân Mỹ hoạt động tại Thái Bình Dương, Bộ trưởng Quốc phòng nước này đã lên tiếng từ chối ngay. Ông Stephen Smith cho biết là Úc sẽ không cho phép ngoại quốc thiết lập căn cứ hải quân trên nước mình.

Trong một diễn văn đọc vào tối hôm qua, bộ trưởng Quốc phòng ông Stephen Smith nói rõ : « Chúng ta hiện không có căn cứ quân sự Mỹ tại Úc và chúng ta sẽ không đề nghị để có loại căn cứ này. Điều mà chúng ta đã thảo luận với Hoa K là tạo điều kiện cho họ tiếp cận dễ dàng hơn các cơ sở hàng không hay hàng hải của chúng ta ».

Bộ trưởng Quốc phòng Úc đã lên tiếng như trên sau khi báo chí Úc đã đề cập đến đề xuất của Mỹ, được nêu lên trong một báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế CSIS tại Washington. Đối với ông Smith, công trình nghiên cứu được đề cập trên báo chí chỉ là « một báo cáo độc lập được gửi đến chính phủ Hoa K, chứ không phải là một tài liệu của chính quyền Mỹ ».

Mới đây, theo đề nghị của bộ Quốc phòng Mỹ, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế CSIS tại Washington đã thực hiện một bản báo cáo thẩm định chiến lược mới của Hoa K tại vùng Châu Á Thái Bình Dương để trình lên Quốc hội. Trong nhiều khuyến cáo được đề xuất, có đề nghị lấy căn cứ hải quân Sterling của Úc, gần thành phố Perth ở miền Tây, để làm bản doanh cho các chiến hạm của Hải quân Mỹ, mà cụ thể là một cụm tàu sân bay tấn công.

Theo bản báo cáo mà một phần đã được công bố, thì đó sẽ là căn cứ tàu sân bay thứ hai của Mỹ tại châu Á Thái Bình Dương, cùng với căn cứ thứ nhất đặt tại Yokosuka, (Nhật Bản). Cụm tàu sân bay này có thể gồm một hàng không mẫu hạm chạy bằng năng lượng hạt nhân, một phi đoàn chiến đấu cơ có thể có tới 9 phi đội, nhiều chiến hạm trang bị tên lửa dẫn đường, một hay hai tàu ngầm nguyên tử và một tàu hậu cần.

Từ năm ngoái đến nay, quan hệ quốc phòng Mỹ Úc đã tăng tiến rõ nét, mà cụ thể nhất là chuyến công du vào tháng 11 năm ngoái của tổng thống Mỹ Barack Obama. Vào khi ấy, lãnh đạo Hoa Kỳ đã loan báo quyết định tăng cường sự hiên diện quân sự của Mỹ ở châu Á Thái Bình Dương, một biện pháp được giới quan sát cho là đđối phó với các tham vọng khu vực của Trung Quốc.

Một ví dụ điển hình là quyết định được ông Obama đã loan báo là việc cử 2500 lính thủy quân lục chiến Mỹ đến căn cứ Darwin ở miền Bắc Úc. Tháng Tư vừa qua, các đơn vị đầu tiên trong số 2500 quân này đã đến nơi.

Đến đầu tháng sáu, Bộ trưởng Quốc phòng, Leon Panetta, đã thông báo việc tăng cường lực lượng hải quân Mỹ tại Thái Bình Dương từ nay đến năm 2020 theo chiến lược quân sự mới của Hoa K là tập trung vào châu Á.

Các quyết định của Mỹ đã khiến Trung Quốc hết sức bực bội, nhưng lại góp phần làm các nước khác trong vùng yên tâm hơn, đặc biệt là các quốc gia đang có tranh chấp biển đảo với Trung Quốc.

Riêng đối với Úc, nước này một mặt vẫn ủng hộ đồng minh lâu đời là Hoa K, nhưng một mặt khác cũng tránh làm phiền Trung Quốc, đối tác kinh tế quan trong của mình. Điều đó, theo hãng tin Pháp AFP, có thể giải thích phản ứng lạnh nhạt của Úc trước đê nghị được nêu lên trong bản báo cáo của Trung tâm CSIS.




No comments:

Post a Comment

View My Stats