Saturday 28 April 2012

TRUNG QUỐC DƯƠNG OAI TẠI BIỂN ĐÔNG (Thanh Hà - RFI)




Thanh Hà   -   RFI
Thứ sáu 27 Tháng Tư 2012

Cu tng thng Libéria, Charles Taylor b buc vào « ti ác chng nhân loi và ti ác chiến tranh » ; châu Âu chuyn hướng đ chú trng nhiu hơn ti mc tiêu tăng trưởng ; tht nghip ti Pháp tăng trong 11 tháng liên tiếp. Đó là nhng đ tài được các báo bình lun rng rãi. Nhưng hiếm khi nào báo Pháp li dành nguyên mt trang ln đ nói v căng thng ti Bin Đông dưới hàng ta « Bc Kinh phô trương cơ bp ti Bin Đông ».

Theo Le Monde, ti Bin Đông, ch có mt phn nh các hòn đo thuc ch quyn Trung Quc nhưng Bc Kinh li khng đnh ch quyn đi vi toàn b các hòn đo nh trong vùng, bt chp phn đi ca nhng nước khác trong khu vc. Nguyên nhân dn ti căng thng ti Bin Đông là du ha và khí đt.

T báo nhc li : Hi quân M và Philippines tp trn cách bãi đá Scarborough 570 km. Đây là mt hòn đo không người nhưng li là « đim nóng » gia Bc Kinh vi Manila. Bãi Scarborough cách b bin Trung Quc đến 1200 km nhưng điu đó không cm cn Bc Kinh coi bãi mà h gi là Hoàng Nham thuc « ch quyn không th chuyn nhượng » ca Trung Quc do căn c vào đường « lưỡi bò » rng ln bng c vùng bin Đa Trung Hi ca châu Âu.
Le Monde lưu ý đc gi : ti Bin Đông, ch có mt phn nh các hòn đo thuc quyn kim soát ca Trung Quc nhưng Bc Kinh li khng đnh ch quyn đi vi toàn b các hòn đo, bt chp phn đi ca nhng nước khác trong khu vc. Nhưng tu chung, nguyên nhân dn ti căng thng ti Bin Đông là du ha và khí đt.

Theo mt công trình nghiên cu được công b ti Trung Quc, vùng bin này có tr lượng du ha vi 213 t thùng, tc tương đương vi 80 % d tr ca Rp Xê Út. Và theo thm đnh ca tp đoàn du khí Anh Quc, BP thì lượng khí đt ti Bin Đông ln gp 5 ln so vi lượng khí đt có th tìm thy M. Như vy, nhìn t phía Bc Kinh, « mi năm Trung Quc b các nước như Vit Nam, Philippines, Indonesia và Malaysia móc túi đến 1,4 triu thùng du » !

Các hot đng thăm dò và khai thác du khí trong nhng năm gn đây đã dn đến căng thng và nhng va chm đó ngày càng xy ra thường xuyên hơn. Dù vy, theo Le Monde,Trung Quc cũng đã tránh đ căng thng leo thang, cho dù Bc Kinh đưa ra nhng tín hiu đôi khi trái ngược.

Theo li giáo sư Jean Pierre Cabestan, mt chuyên gia có uy tín ca Pháp v Trung Quc, ging dy ti đi hc Hng Kông : « Trung Quc đang phi cân nhc gia mt bên là mc tiêu bành trướng ti Bin Đông nhưng mt khác thì Bc Kinh mun tránh to cơ hi cho Washington coi đó là mt cái c đ tăng cường hin din ca M ti khu vc này ».

T năm 2011 Hoa K tăng cường hp tác quân s vi đng minh lâu đi là Philippines và k c vi nước cu th là Vit Nam -theo tác gi bài báo- « là nhng tín hiu báo đng đi vi Bc Kinh ». Bi l, mi người nhn thy là trong nhng tháng gn đây Trung Quc đã « t thái đ hòa hoãn » trên h sơ Bin Đông, ít ra là v phương din ngoi giao.

Nhưng phi chăng đó ch là nhng tính toán khôn ngoan v phương din chiến lược đ ri Trung Qucvn « tiến bước » xâm chiếm Bin Đông ? Đây là điu đã được phn ánh qua bài xã lun ca t Global Times s đ ngày 24/04/2012. Theo t báo Bc Kinh này, Trung Quc nên chng t là « có kh năng tn công trong mt trn chiến mang tính quyết đnh và biết chm dt đúng lúc cuc đ sc đó ».

V câu hi ti Trung Quc, ai là người có tiếng nói quyết đnh v chiến lược Bin Đông, Le Monde trích dn báo cáo T chc International Crisis Group ICG va công b hôm 23/04/2012 theo đó, có tt c là 9 cơ quan chính quyn Trung Quc có th can thip vào h sơ Bin Đông, và gia các b phn này thường xy ra hin tượng « trng đánh xuôi, kèn thi ngược ».

Theo phân tích ca giáo sư Cabestan, « chính vì có quá nhiu bên cùng can thip cho nên, đây va là nguyên nhân dn ti căng thng, va phá hoi mt s n lc ngoi giao ca Trung Quc trong vn đ gii quyết tranh chp Bin Đông ».

V quan h gia Trung Quc vi các nước nh trong vùng, hai chuyên gia Pháp v bang giao quc tế và lch s quc phòng, giáo sư Robert Fank –đi hc Paris 1-Sorbonne, và Jean de Préneuf, đi hc Lille 3, quan nim là « cuc chy đua gia hi quân Trung Quc vi các nước thuc Châu Á Thái Bình Dương khiến mi người liên tưởng đến cuc chy đua võ trang ti châu Âu trước khi Thế chiến Th nht bùng n » .

Vào lúc ngày càng có nhiu quc gia « nhp cuc » Bin Đông, nguy him ln nht không đến t phía Trung Quc có th d dàng làm ch tình hình, tránh đ xy ra chiến tranh. Nhưng các nước nh trong vùng, khi lao vào mt cuc « chy đua vũ trang » thì « căng thng có kh năng leo thang ». Ch cn mt tính toán sai lm ca mt nước nhược tiu cũng đ đ châm ngòi chiến tranh, như trường hp đã tng xy ra vào năm 1982 ti qun đo Malouines gia Achentina và Anh Quc.


.
.
.



No comments:

Post a Comment

View My Stats