Monday, 11 November 2013

BỐN CÂU CHUYỆN, MỘT NỖI ĐAU (Diễn Đàn Xã Hội Dân Sự)




Posted by diendanxahoidansu  on 11/11/2013

Đôi lời: Đọc đoạn viết sau của vị Giáo sư tác giả mà thấy thêm nỗi đau riêng cho ông: “Càng ngẫm, tôi thêm buồn khi thấm thía cái đặc tính ‘ăn xổi ở thì’ của hầu hết người Việt mình. Dân tộc ta rất kiên cường, anh dũng trong chiến tranh, đánh bật mọi thế lực ngoại xâm về quân sự. Thế nhưng, cũng chính dân tộc ấy lại ít khi đủ kiên nhẫn để bỏ công rèn luyện một tài năng hay sở thích nào cho đến nơi đến chốn?”

Một bậc trí thức khoa bảng mà lại vẫn tiếp tục tư duy theo lối mòn u tối của giới lãnh đạo CSVN, vốn không được học hành tới nơi tới chốn như ông, hoang tưởng rằng cứ “kiên cường anh dũng”, “đánh bật mọi thế lực ngoại xâm” là ắt sẽ giỏi trong rèn luyện tài năng.  Thậm chí ông còn không hiểu rằng chính một phần quan trọng vì say mê và bị/tự dối lừa “đánh bật mọi thế lực ngoại xâm” nên mới dẫn tới cái hậu quả kia, không biết trọng dụng, phát triển nhân tài trong xây dựng đất nước, lại phát triển đến vô độ thói “ăn xổi ở thì” mà ông đang “buồn” nhưng lại không hiểu được ngọn nguồn.

Một bài viết, tưởng như răn dạy giới lãnh đạo chính trị về trị quốc, nhưng chính lại là thứ tự tố cáo mình của vị trí thức khoa  bảng kia, không biết tự mình, trước tiên hãy gột rửa những thứ còn mụ mị trong đầu, rồi hẵng dạy cho đám ngu dốt và vụ lợi trong chính quyền.

BT

-----------------------------------------


Nỗi đau đến là khi người viết nhìn lại những sinh viên của mình, hiểu được VN còn phải phấn đấu biết bao nhiêu nữa mới có chút hy vọng rút ngắn khoảng cách với các nước khác.
Một lần, nhạc sĩ Dương Thụ đến nói chuyện với sinh viên, giảng viên trường tôi. Và chỉ trong vòng không đầy hai tiếng đồng hồ, có bốn câu chuyện khiến những người quan tâm đến giáo dục Việt Nam phải đau lòng.





No comments:

Post a Comment

View My Stats