Wednesday, 16 January 2013

THẾ GIỚI VÀO NĂM 2030 (Joseph S. Nye - Project Syndicate)




Joseph S. Nye

Bài dịch của Mai Hướng Dương
Được đăng bởi Hồ Hải vào lúc 14:33
Thứ ba, ngày 15 tháng một năm 2013

Cambridge – Thế giới sẽ như thế nào trong hai thập niên nữa tính từ bây giờ? Chắc chắn rằng, không một ai biết, nhưng môt vài điều có thể sẽ xảy ra hơn những vấn đề khác. Các công ty và các chính phủ cần phải dự đoán thông tin, bởi vì có thể một vài dự án kinh doanh của họ có thể tồn tại tới 20 năm. Vào tháng 12, Hội đồng Tình báo Quốc gia Mỹ (NIC) đã xuất bản dự đoán của họ: Xu Hướng Toàn Cầu 2030: Những Thế giới Thay Thế.

Hội đồng Tình báo Quốc gia Mỹ dự đoán về một thế giới chuyển đổi, nơi mà “không một quốc gia nào – kể cả Mỹ, Trung Quốc, hoặc các đất nước rộng lớn khác – có thể trở thành một sức mạnh bá chủ. ”Điều này phản ánh qua bốn“siêu khuynh hướng”: quyền cá nhân và sự phát triển của tầng lớp trung lưu toàn cầu; sự khuếch tán quyền lực từ các tiểu bang thành các mạng lưới và liên minh không chính thống; sự thay đổi nhân khẩu do quá trình đô thị hóa, di cư và lão hóa; và mức độ gia tăng nhu cầu về thức ăn, nước và năng lượng.

Mỗi xu hướng đang thay đổi thế giới và “đảo ngược phần lớn sự gia tăng lịch sử của phương Tây kể từ năm 1750, khôi phục lại vị thế của Châu Á trong nền kinh tế toàn cầu, và mở ra một kỉ nguyên mới của ‘dân chủ’ tại cấp quốc tế và khu vực.” Nước Mỹ sẽ vẫn là “nhất trong các nước bình đẳng” về quyền lực cứng và mềm, nhưng “ ‘khoảnh khắc bá chủ’ đã trôi qua.”

Không bao giờ an toàn, tuy nhiên, để dự trù tương lai chỉ bằng ngoại suy các khuynh hướng hiện tại. Điều bất ngờ là khó tránh khỏi, cho nên Hội đồng Tình báo Quốc gia Mỹ cũng xác định cái gọi là “sự thay đổi trò chơi”, hoặc kết quả mà nó có thể khiến những xu hướng chính trở nên lạc hướng theo những cách ngạc nhiên.

Điều đầu tiên trong những nguồn không chắc chắn là nền kinh tế toàn cầu: liệu sự biến động và mất cân bằng sẽ dẫn tới sụp đổ, hoặc liệu sự đa cực lớn hơn sẽ củng cố khả năng phục hồi lớn hơn? Tương tự như thế, liệu các chính phủ và các tổ chức có thể thích ứng đủ nhanh để tận dụng khai thác sự thay đổi, hoặc liệu họ có bị choáng ngợp bởi vì nó?

Thêm vào đó, trong lúc xung đột giữa các tiểu bang đã giảm thì các xung đột nội bộ do dân số trẻ, chính trị nhận dạng, và tài nguyên khan hiếm sẽ tiếp tục cản một số khu vực như Trung Đông, Nam Á, và Châu Phi. Và điều đó dẫn tới một vấn đề thay đổi cuộc chơi tiềm năng: sự bất ổn khu vực vẫn tiếp tục tồn tại hoặc sự không an toàn cho nhiên liệu toàn cầu.

Khi đó sẽ có một loạt câu hỏi liên quan đến sự tác động của công nghệ mới. Liệu chúng có làm trầm trọng thêm xung đột, hay liệu chúng sẽ được phát triển và truy cập rộng rãi kịp thời để giải quyết những vấn đề bị gây ra bởi sự gia tăng dân số, sự đô thị nhanh, và sự thay đổi khí hậu?

Vấn đề cuối cùng của sự thay đổi trò chơi là nhiệm vụ tương lai của Mỹ. Theo ý kiến của NIC, tính chất nhiều mặt của sức mạnh của Mỹ cho thấy rằng ngay cả khi Trung Quốc vượt qua Mỹ về kinh tế - có lẽ sớm nhất là vào năm 2020 – Mỹ sẽ có thể vẫn tiếp tục giữ vị trí lãnh đạo toàn cầu cũng như các quyền lực khác trong năm 2030. “Sự tiềm năng cho một nước Mỹ quá căng thẳng do đối mặt với những nhu cầu tăng cao,” NIC lập luận, “ sẽ lớn hơn nhiều với nguy cơ Mỹ bị thay thế như lãnh đạo chính trị ưu việt của thế giới.”

Điều đó là tốt hay xấu cho thế giời? Theo ý kiến của NIC, “tình trạng sụp đổ hoặc rút lui đột ngột của quyền lực Mỹ sẽ có thể có kết quả sau một thời gian dài trong tình trạng vô chính phủ toàn cầu” với “không có hệ thống quốc tế ổn định và không có quyền lực hàng đầu để thay thế Mỹ.”

NIC đã thảo luận về bản nháp đầu tiên của báo cáo của mình với các tri trức và quan chức ở 20 nước, và báo cáo rằng không có cường quốc nào đang lớn mạnh trên thế giới có một cái nhìn xem xét về trật tự quốc tế theo các dòng của Đức quốc xã, Hoàng gia Nhật, và Liên Xô. Nhưng mối quan hệ giữa các quốc gia này và Mỹ vẫn rất mơ hồ. Họ nhận được lợi ích từ trật tự lãnh đạo thế giới của Mỹ, nhưng đôi khi bị chọc tức bời chủ nghĩa đơn phương và sự khinh suất của Mỹ. Một trong những điểm thu hút của một thế giới đa cực là sự thống trị của Mỹ ít đi, nhưng điều duy nhất tệ hại hơn trật tự quốc tế dưới sự ủng hộ của Mỹ là sẽ chẳng có trật tự nào hết.

Thắc mắc về vai trò của Mỹ trong việc giúp tạo ra một thế giới ôn hòa vào năm 2030 có một ý nghĩa quan trọng cho Tổng thống Barack Obama khi ông bắt đầu nhiệm kì thứ hai của mình. Thế giới đối mặt với một hệ thống mới của sự thử thách xuyên quốc gia, bao gồm cả việc thay đổi khí hậu, khủng bố xuyên quốc gia, sự bất an mạng và đại dịch. Tất cả các vấn đề này cần được hợp tác mới có thể xử lí tốt.

Chiến lược An ninh Quốc gia 2010 của Obama cho rằng Mỹ cần phải suy nghĩ về quyền lực như là tổng dương, chứ không chỉ là tổng bằng không. Nói cách khác, đôi khi có thể một lúc nào đó Trung Quốc có quyền lực hơn thì sẽ có lợi cho Mỹ (và cả thế giới). Ví dụ, Mỹ rất trông đợi Trung Quốc tăng khả năng của mình để quản lí việc thải khí nhà kính hàng đầu thế giới.

Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã trích dẫn chính sách đối ngoại của chính quyền Obama như là dựa trên “quyền lực thông minh,” điều mà bao gồm cả nguồn lực cho quyền lực cứng và mềm, và bà cho rằng chúng ta không nên nói về “đa cực,” nhưng nên nói về “đa đối tác.” Thêm vào đó, NIC báo cáo cho rằng người Mỹ cần phải học làm thế nào cùng thực thi quyền lực cũng như với các tiểu bang khác.

Để cho chắc chắn, về vấn đề phát sinh do quan hệ quân sự giữa các tiểu bang , việc thông hiểu cách tạo đồng minh và cân bằng quyền lực vẫn giữ vai trò quan trọng. Tuy nhiên, sự thỏa thuận quân sự tốt nhất sẽ góp phần giải quyết nhanh chóng nhiều vấn đề xuyên quốc gia, điều mà gây nguy hiểm cho sự an toàn của hàng triệu ngừơi, ít nhất là nhiều như các mối đe dọa quân sự truyền thống. Sự lãnh đạo về các vấn đề như vậy sẽ đòi hỏi sự hợp tác, các tổ chức và sự tạo ra các hàng hóa mà từ đó có thể có lợi nhuận và không có cái nào có thể bị loại trừ.

Báo cáo của NIC kết luận một cách chính xác rằng không có câu trả lời nào có thể khẳng định thế giới sẽ như thế nào vào năm 2030. Việc tương lai sẽ trở nên ôn hòa hay chiến tranh là dựa vào vào các chính sách mà chúng ta áp dụng hôm nay.


-------------------------

Jan. 9, 2013


Joseph S. Nye, a former US assistant secretary of defense and chairman of the US National Intelligence Council, is University Professor at Harvard University. His most recent book is The Future

*

CAMBRIDGE – What will the world look like two decades from now? Obviously, nobody knows, but some things are more likely than others. Companies and governments have to make informed guesses, because some of their investments today will last longer than 20 years. In December, the United States National Intelligence Council (NIC) .

The NIC foresees a transformed world, in which “no country – whether the US, China, or any other large country – will be a hegemonic power.” This reflects four “megatrends”: individual empowerment and the growth of a global middle class; diffusion of power from states to informal networks and coalitions; demographic changes, owing to urbanization, migration, and aging; and increased demand for food, water, and energy.

Each trend is changing the world and “largely reversing the historic rise of the West since 1750, restoring Asia’s weight in the global economy, and ushering in a new era of ‘democratization’ at the international and domestic level.” The US will remain “first among equals” in hard and soft power, but “the ‘unipolar moment’ is over.”

It is never safe, however, to project the future just by extrapolating current trends. Surprise is inevitable, so the NIC also identifies what it calls “game-changers,” or outcomes that could drive the major trends off course in surprising ways.

First among such sources of uncertainty is the global economy: will volatility and imbalances lead to collapse, or will greater multipolarity underpin greater resilience? Similarly, will governments and institutions be able to adapt fast enough to harness change, or will they be overwhelmed by it?

Moreover, while interstate conflict has been declining, intrastate conflict driven by youthful populations, identity politics, and scarce resources will continue to plague some regions like the Middle East, South Asia, and Africa. And that leads to yet another potentially game-changing issue: whether regional instability remains contained or fuels global insecurity.

Then there is a set of questions concerning the impact of new technologies. Will they exacerbate conflict, or will they be developed and widely accessible in time to solve the problems caused by a growing population, rapid urbanization, and climate change?

The final game-changing issue is America’s future role. In the NIC’s view, the multi-faceted nature of US power suggests that even as China overtakes America economically – perhaps as early as the 2020’s – the US will most likely maintain global leadership alongside other great powers in 2030. “The potential for an overstretched US facing increased demands,” the NIC argues, “is greater than the risk of the US being replaced as the world’s preeminent political leader.”

Is this good or bad for the world? In the NIC’s view, “a collapse or sudden retreat of US power would most likely result in an extended period of global anarchy,” with “no stable international system and no leading power to replace the US.”

The NIC discussed earlier drafts of its report with intellectuals and officials in 20 countries, and reports that none of the world’s emerging powers has a revisionist view of international order along the lines of Nazi Germany, Imperial Japan, or the Soviet Union. But these countries’ relations with the US are ambiguous. They benefit from the US-led world order, but are often irritated by American slights and unilateralism. One attraction of a multipolar world is less US dominance; but the only thing worse than a US-supported international order would be no order at all.

The question of America’s role in helping to produce a more benign world in 2030 has important implications for President Barack Obama as he approaches his second term. The world faces a new set of transnational challenges, including climate change, transnational terrorism, cyber insecurity, and pandemics. All of these issues require cooperation to resolve.

Obama’s 2010 National Security Strategy argues that the US must think of power as positive-sum, not just zero-sum. In other words, there may be times when a more powerful China is good for the US (and for the world). For example, the US should be eager to see China increase its ability to control its world-leading greenhouse-gas emissions.

US Secretary of State Hillary Clinton has referred to the Obama administration’s foreign policy as being based on “smart power,” which combines hard and soft power resources, and she argues that we should not talk about “multipolarity,” but about “multi-partnerships.” Likewise, the NIC report suggests that Americans must learn better how to exercise power with as well as over other states.

To be sure, on issues arising from interstate military relations, understanding how to form alliances and balance power will remain crucial. But the best military arrangements will do little to solve many of the world’s new transnational problems, which jeopardize the security of millions of people at least as much as traditional military threats do. Leadership on such issues will require cooperation, institutions, and the creation of public goods from which all can benefit and none can be excluded.

The NIC report rightly concludes that there is no predetermined answer to what the world will look like in 2030. Whether the future holds benign or malign scenarios depends in part on the policies that we adopt today.





No comments:

Post a Comment

View My Stats