Wednesday, 2 January 2013

DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP VIỆT NAM VẪN DUY TRÌ QUY ĐỊNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÀ NƯỚC (Thanh Phương - RFI)




Thứ tư 02 Tháng Giêng 2013

K t hôm nay, 02/01/2013, người dân Vit Nam được mi tham gia đóng góp ý kiến cho bn d tho Hiến pháp, mà toàn văn đã được báo chí chính thc đăng ti hôm nay. Vic ly ý kiến nhân dân s kéo dài đến ngày 30/03/2013. Theo d tho Hiến pháp va được công b, có 8 ni dung sa đi được ly ý kiến nhân dân, trong đó có Li nói đu ca Hiến pháp; chế đ chính tr; quyn con người, quyn và nghĩa v cơ bn ca công dân; b máy Nhà nước; hiu lc ca Hiến pháp, v.v...

Trong cuc hp báo ngày 29/12/2012 va qua, ông Phan Trung Lý, trưởng ban biên tp d tho sa đi Hiến pháp đã tuyên b là nhân dân có th cho ý kiến đi vi mi ni dung trong bn d tho, k c điu 4 ca Hiến pháp Vit Nam, « không có cm k gì c ».

Trong bn hiến pháp 1992, điu 4 quy đnh vai trò ca Đng là « lc lượng lãnh đo Nhà nước và xã hi », đng thi khng đnh : « Mi t chc ca Đng hot đng trong khuôn kh Hiến pháp và pháp lut. ». Trong bn d tho sa đi Hiến pháp, điu 4 vn quy đnh Đng lãnh đo Nhà nước, ch có thêm mt câu nghe ging như mt khu hiu: « Đng gn bó mt thiết vi nhân dân, phc v nhân dân, chu s giám sát ca nhân dân, chu trách nhim trước nhân dân v nhng quyết đnh ca mình. »

Cho ti nay, Vit Nam, điu 4 Hiến pháp vn là ch đ cm k. Cu ch tch Nước Nguyn Minh Triết khi còn ti chc đã tng tuyên b rng : « B điu 4 Hiến pháp là t sát ». Mt s người như Tiến sĩ Lut Cù Huy Hà Vũ đã b kết án tù nng n mt phn là vì đã dám lên tiếng đòi xóa b điu 4 Hiến pháp, tc là xóa b vai trò lãnh đo ca Đng.

Trong ch th 22 mà Tng bí thư Nguyn Phú Trng va ký ban hành, lãnh đo Đng Cng sn Vit Nam đã xem vic t chc ly ý kiến nhân dân cho bn d tho Hiến pháp là « mt đt sinh hot chính tr quan trng, rng ln trong toàn Đng, toàn dân và c h thng chính tr ». Thế nhưng, ngay trong ch th đó, ông Nguyn Phú Trng đã yêu cu công an và quân đi phi « ngăn chn nhng hành vi li dng dân ch vic ly ý kiến nhân dân đ tuyên truyn, xuyên tc, chng phá Đng và Nhà nước. »

Li răn đe này chc chn là khiến chng có my ai dám góp ý v nhng vn đ nhy cm trong bn d tho sa đi Hiến pháp, như điu 4, s ri s b khép vào ti « tuyên truyn chng Nhà nước », theo điu 88 B lut Hình s Vit Nam.

Trong « Li kêu gi thc thi quyn con người theo Hiến pháp ti Vit Nam », đ ngày 28/12/2012, mt s nhân sĩ trí thc có tên tui Vit Nam đã yêu cu hy b điu 88 B Lut Hình s, mt điu lut mà theo h « thc cht là bóp nght quyn t do ngôn lun đã được Hiến pháp Vit Nam và Công ước quc tế v nhng quyn chính tr và dân s ghi nhn và bo đm ».

Các nhân sĩ trí thc này yêu cu chính quyn phi tr t do cho nhng người đã b quy vào ti danh theo điu 88 B lut Hình s. H còn yêu cu chính ph hy b ngh đnh ngày 18/03/2005 « quy đnh mt s bin pháp bo đm trt t công cng », mà thc cht là mt ngh đnh « cm biu tình », hoàn toàn vi hiến. Nói chung, các nhân sĩ trí thc ch yêu cu chính quyn Vit Nam thc thi đúng nhng gì mà bn Hiến pháp hin hành quy đnh.

Nhưng nhng đòi hi đó ch có th được đáp ng trong mt th chế chính tr có tam quyn phân lp, tc là có s đc lp và s kim soát ln nhau gia hành pháp, lp pháp và tư pháp. Mt khi Đng Cng sn Vit Nam vn là « lc lượng lãnh đo Nhà nước » thì không th nào có tam quyn phân lp.


2-1-2013

Khẳng định việc lấy ý kiến nhân dân để sửa đổi hiến pháp là đợt 'sinh hoạt chính trị quan trọng', TBT Nguyễn Phú Trọng giao nhiệm vụ cho lực lượng công an và quân đội phải "ngăn chặn những hành vi lợi dụng dân chủ việc lấy ý kiến nhân dân để tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá Đảng và Nhà nước".

Chỉ thị như trên được ông Nguyễn Phú Trọng thay mặt cho Bộ chính trị ký vào ngày 28/12/2012. Dự kiến, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 sẽ diễn ra trong 2 tháng, từ ngày 2/1 đến 31/3 năm 2012.

Ông Trọng cũng yêu cầu toàn bộ đảng viên phải được 'quán triệt' về 'mục đích, quan điểm, định hướng' trong việc lấy ý kiến nhân dân, kịp thời 'uốn nắn những biểu hiện lệch lạc'.

Đây được xem như một trong những sự kiện lớn và quan trọng nhất đối với Đảng CS trong năm 2013. Bộ chính trị đảng CSVN huy động toàn bộ hệ thống chính trị tham gia vào công việc này.

Chỉ thị này còn yêu cầu toàn bộ các tổ chức Đảng từ trung ương đến địa phương cùng tham gia và thực hiện. Việc tuyên truyền được giao cho Ban tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn Hóa, Bộ Thông tin Truyền Thông và toàn bộ hệ thống báo chí.

Đặc biệt, ông Trọng nhân mạnh hai lực lượng vũ trang là công an, quân đội phải "chỉ đạo chặt chẽ công tác bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội; phối hợp với các cơ quan tổ chức hữu quan kịp thời đấu tranh, ngăn chặn những hành vi lợi dụng dân chủ việc lấy ý kiến nhân dân để tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá Đảng và Nhà nước ta".

Nhóm sửa đổi hiến pháp của quốc hội là Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 cũng được yêu cầu phải 'phối hợp' với Đảng đoàn Quốc Hội.

Trong cuộc họp báo hôm 29/12, trưởng bạn biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp là ông Phan Trung Lý đã tuyên bố: "Nhân dân có thể cho ý kiến đối với điều 4 Hiến pháp như với tất cả các nội dung khác trong dự thảo, không có gì cấm kỵ cả".

Chỉ thị của Bộ chính trị về việc lấy ý kiến sửa hiến pháp do ông Nguyễn Phú Trọng ký chính là một cái tát vào mặt đối với ông Phan Trung Lý, thông qua lời đe dọa rõ ràng về cái gọi là 'những hành vi lợi dụng dân chủ'.

Điều 4 hiến pháp do đảng cộng sàn nhào nặn, quy định quyền lãnh đạo độc tôn của đảng cộng sản. Những người kêu gọi xóa bỏ điều 4 hiến pháp từng bị trả thù bởi những bản án nặng nề.

Việc kêu gọi lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa hiến pháp cũng chỉ là một trò mị dân, nhằm tạo bầu không khí phấn khởi giả tạo đối với những ai còn tin vào chế độ. Rõ ràng, chỉ thị của ông Nguyễn Phú Trọng vừa ban hành cũng chính là cái tát đau điếng đối với những người còn nuôi hy vọng đảng cộng sản sẽ tự thay đổi.

Gần đây, cũng có một số ý kiến đề nghị tăng thêm quyền hạn cho Chủ tịch nước, thông qua việc sửa hiến pháp để cho chủ tịch nước nắm giữ lực lượng công an, quân đội. Đây có thể là nguyên nhân chính dẫn đến kế hoạch sửa hiến pháp như trên, tóm lại cũng chỉ nhằm phục vụ cho các cuộc đấu đá quyền lực trong hàng ngũ chóp bu đảng.

Bản hiến pháp phải do chính nhân dân tạo nên. Hành động bộ chính trị đảng CS ra văn bản chỉ thị và đe dọa cho thấy việc sửa hiến pháp cũng chỉ dành cho nội bộ đảng, chắc chắn không có phần của nhân dân.


CTV Danlambao







No comments:

Post a Comment

View My Stats