Monday, 21 January 2013

CHÍNH SÁCH CHÂU Á CỦA HOA KỲ LIỆU CÓ THAY ĐỔI VỚI HAI "CỰU BINH VN" KERY & HAGEL ? (Ngô Nhân Dụng / Trọng Nghĩa - RFI)




Th hai 21 Tháng Giêng 2013

Tng thng M Barack Obama đã chính thc tuyên th nhm chc nhim k th hai ngày 20/01/2013. Trong ni các ca ông ln này, có hai nhân vt đã thu hút mi s chú ý : Thượng ngh sĩ John Kerry, được b nhim lãnh đo ngành ngoi giao, và Thượng ngh sĩ Chuck Hagel, được đ c gi chc b trưởng Quc phòng. C hai đu là cu chiến binh, tng tham gia cuc chiến ti Vit Nam trước đây, nhưng sau đó li rt dè dt vi s can thip quân s ca Hoa K ngoi quc.

Điu được gii phân tích đc bit chú ý theo dõi là quan đim ca hai nhân vt này s ra sao đi vi chính sách « xoay trc » qua châu Á đã được tng thng Obama khi đng trong nhim k va qua, « kinh nghim châu Á » - tng nhào nn lp trường chính tr ca h - s nh hưởng như thế nào đến công vic ca h trong thi gian ti đây ? Trong mt lãnh vc hn hp hơn, câu hi thường được đt ra là « cm tình » mà hai người này tng th hin đi vi Vit Nam s có tác đng hay không đến bang giao M-Vit ?

T nay đến cui tháng 01/2013, phương hướng hành đng ca hai b trưởng ngoi giao và quc phòng tương lai ca M s được biết rõ hơn nhân cuc điu trn ti Thượng vin M, đnh chế có thm quyn chun y hay bác b đ ngh b nhim ca Tng thng. Ông John Kerry s ra trước y ban đi ngoi ngày 24/01, và ông Chuck Hagel mt tun sau đó, vào ngày 31/01, trước y ban Quân v.

Trong mt bài viết công b ngày 18/01/2013, Hip hi Heritage Foundation, mt cơ quan tham vn có uy tín ti M, đã nêu bt mt s đim thiết yếu trong chính sách châu Á ca Hoa K, mà h cho là cn phi được Thượng vin lưu tâm và hai tân b trưởng Ngoi giao và Quc phòng làm rõ.

Đi vi các chuyên gia thuc Heritage Foundation, trong lãnh vc ngoi giao và quc phòng, quan h Hoa K-Châu Á phi chú ý đến bn vn đ chính : (1) Thách thc ngày ngày mnh đến t Trung Quc ; (2) mi đe da đến t Bc Triu Tiên ; (3) thế liên kết cht ch gia các đng minh châu Á ca M vi nhau và vi Hoa K ; (4) kh năng bt n đnh ti Trung Quc và Bc Triu Tiên.

Trên cơ s đó, Heritage Foundation cho là Thượng vin M phi yêu cu tân Ngoi trưởng M thc hin mt s ưu tiên trong đó có hai đim liên quan trc tiếp đến vùng Đông Nam Á : "Làm rõ lập trường của Hoa K về Biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đông) và nhắc lại những lời bảo đảm từng xác định với Philippines vào năm 1999 về việc áp dụng Hiệp ước An ninh Hõ tương Mỹ-Philippines... Giải thích quan điểm về liên minh Mỹ-Thái Lan trên nền tảng các tài liệu thành lập căn bản như Hiệp định Manila (1954) và Bản Thông cáo Thanat-Rusk (1962)".

Đi vi Tân B trưởng Quc phòng M, Heritage Foundation cũng khuyến cáo các Thượng ngh sĩ là phi buc ông Hagel thúc đy vic giám sát thường niên tim lc ca quân đi Trung Quc, nói rõ quan đim ca ông v vic bán chiến đu cơ đi mi F-16 C/D cho Đài Loan, và bán máy bay tiêm kích ti tân F-35 cho n Đ nếu có yêu cu.

V Bin Đông, ông Hagel cn « giải thích quan điểm của ông về giá trị của Chương trình Tự do Hàng hải của Hải quân Hoa K, bằng cách khẳng định cụ thể quyền hợp pháp của Mỹ được hoạt động trong vùng biển quốc tế ».

Theo The Heritage Foundation, Thượng vin M phi buc tân b trưởng Quc phòng cam kết là s tiếp tc cho phép Hi quân thc hin các chiến dch đó, vn dĩ phù hp vi các nguyên tc lâu dài ca M, k c khi phi đi mt vi s phn đi t nước khác như Trung Quc chng hn.

Ngay c đi vi tân Giám đc Cơ quan Tình báo Trung ương CIA Brennan mà quyết đnh đ c cũng cn phi được Thượng vin M chun y, The Heritage Foundation cũng yêu cu đnh chế lp pháp t rõ lp trường là "không chấp nhận bất k một sự giảm bớt nào trong các chiến dịch thu lượm thông tin tình báo do Hải quân Mỹ thực hiện trên biển và trên không phận ngoài khơi Trung Quốc". Lý do là vì vic gim bt các chiến dch này s gơi đi mt tín hiu không hay đến Trung Quc cũng như đến các đng minh ca M v quyết tâm can d ca Hoa K vào khu vc.
Theo các nhà phân tích, mt cách tng quát thì chính sách ngoi giao và quc phòng nói chung, và châu Á nói riêng, ca Hoa K trong nhim k hai ca Tng thng Barack Obama s tiếp tc và phát huy thêm đường hướng đã được hoch đnh t nhim k mt. Trường hp bang giao M-Vit cũng thế.

Nghe (18:43)  :  Ngô Nhân Dng, nhà bình lun báo Người Vit ti California (Hoa K) 21/01/2013

Tr li phng vn ca RFI V kh năng thay đi trong chính sách ca M đi vi Vit Nam, vi vic hai cu binh thi chiến tranh Vit Nam lên lãnh đo hai ngành ngoi giao và quc phòng Hoa K, ông Ngô Nhân Dng, bình lun gia báo Người Vit ti California trước tiên xác đnh là ti M, chính sách là do Tng thng quyết đnh ch cá nhân người được c lãnh đo b Ngoi giao hay Quc phòng ch gi mt vai trò tương đi.

Tuy nhiên, do vic hai nhân vt này đã tng hot đng ti Vit Nam, vn đ bang giao M Vit tt nhiên s được h lưu tâm hơn so vi người khác. Trong bi cnh đó, nếu khéo vn đng, thì nhng ai quan tâm đến vn đ dân ch Vit Nam có th thu hút s chú ý ca M đến lãnh vc này, trong lúc chính quyn Vit Nam cũng có th thúc đy M chú ý mnh m hơn đến vn đ tham vng quá đáng ca Trung Quc ti Bin Đông.

Theo ghi nhn ca nhà bình lun Ngô Nhân Dng, do các đng thái ngày càng « hung hăng » ca Trung Quc, không ch Bin Đông, mà c bin Hoa Đông, nhm vào Nht Bn, kh năng M can d nhiu hơn vào khu vc châu Á trong thi gian ti đây là rt cao.

« Theo thiển ý của tôi, trên tổng thể, chính sách của Mỹ đối với Việt Nam cũng như đối với Đông Nam Á, Châu Á-Thái Bình Dương, không phải do hai ông bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại giao quyết định mà là do tổng thống.
Chúng ta đã biết ông Obama trong mấy năm vừa rồi, đã đưa ra chinh sách rất rõ ràng về Châu Á Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam. Sự có mặt của hai người mà "tình cờ" là cựu quân nhân Mỹ đã chiến đấu thời chiến tranh Việt Nam, cũng không có ảnh hưởng lớn nào trong toàn thể chính sách ngoại giao của chính phủ Mỹ trong vùng này...
Nhưng nói đến cụ thể từng nhân vật thì ta thấy rằng sự có mặt của hai người đã từng đặt chân đến Việt Nam, từng tham gia chiến tranh Việt Nam, nếu có thể vận động được, thì người ta cũng có thể khiến cho 2 bộ trưởng này chú ý hơn đến việc bang giao giữa Mỹ với Việt Nam...
Những người đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam, có thể vận động hai ông bộ trưởng mới này giúp vào việc thúc đẩy quá trình dân chủ hóa Việt Nam đến sớm hơn. Điều này có thể là một lợi thế cho những người tranh đấu cho dân chủ.
Ngược lại đối với chính quyền Việt Nam thì cũng có thể nhân cơ hội hai người này là những người từng tham dự chiến tranh Việt Nam, để tìm cách nói chuyện với họ một cách thẳng thắn, cụ thể hơn, thì họ có thể quan tâm đến những ý kiến về Việt Nam hơn là những bộ trưởng Ngoại giao hay Quốc phòng chưa bao giờ đặt chân đến Việt Nam.
Thành ra, một cách toàn thể thì có thể nói là chính sách của Mỹ không phụ thuộc vào 2 ông bộ trưởng này, nhung một cách cụ thể, thì người Việt Nam, dù ở trong chính quyền hay ở phía muốn dân chủ hóa, đều có thể nhân cơ hội, vận động 2 ông bộ trưởng từng tham chiến ở Việt Nam để các ông chú ý hơn đến những đề nghị của mình..."



No comments:

Post a Comment

View My Stats