11:10:am 13/11/13
Đang chăm chú dán mắt vào màn hình internet xem tin
tức, hình ảnh, bỗng chuông điện thoại kêu lên nheo nhéo, tôi vội nhấc máy, tim
đập hẫng một nhịp :
- Alô
- Chị Trần Khải Thanh Thủy phải không ạ?
- Dạ…
- Alô
- Chị Trần Khải Thanh Thủy phải không ạ?
- Dạ…
Giọng đầu dây bỗng rung lên bất ngờ:
-Ối giời, em vừa nghe anh Nguyên Khôi, đài Quê Hương
phỏng vấn chị, sao chị bạo mồm bạo miệng vậy?
-Ô có gì đâu, mình chỉ nói sự thật trên cơ sở cái xấu đã lồ lộ phơi bày thôi mà.
-Em đang lái xe mà nghe đến cái đoạn chồng đưa vợ đi đẻ phải nhét phong bì vào đũng quần vợ…Thật thế hả chị?
- Thì tư duy xã hội chủ nghĩa- tư duy phong bì mà lại, nếu không thế, mẹ không tròn mà con cũng chẳng vuông được, cứ là gõ cửa Diêm Vương luôn.
- Trời đất, chị có đùa không vậy?
-Ô có gì đâu, mình chỉ nói sự thật trên cơ sở cái xấu đã lồ lộ phơi bày thôi mà.
-Em đang lái xe mà nghe đến cái đoạn chồng đưa vợ đi đẻ phải nhét phong bì vào đũng quần vợ…Thật thế hả chị?
- Thì tư duy xã hội chủ nghĩa- tư duy phong bì mà lại, nếu không thế, mẹ không tròn mà con cũng chẳng vuông được, cứ là gõ cửa Diêm Vương luôn.
- Trời đất, chị có đùa không vậy?
-Thật mà, thật như đời vậy. Cụ thể, tư duy này gồm
hai công đoạn. Đầu tiên muốn “mẹ tròn”, không đau đớn, rên la gì thì cứ việc
nhét phong bì vào quần lót của vợ, vừa kín đáo, vừa được việc, đứa con nằm
trong bụng mẹ cũng tự tin mà chui ra.
Còn công đoạn hai, muốn con được vuông vắn, khỏe mạnh, sạch sẽ lại phải nhét “bác hồ” vào nách con để hộ lý, y tá tắm rửa sạch sẽ, xoa phấn rôm, bột thơm vào cổ, vào bẹn, vào nách đàng hoàng. Cứ có cái gọi là “râu bác dài, tóc bác bạc phơ” cựa quậy trong túi áo ngực của các bà cô trẻ ấy thì con mình mới được “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”, còn không có bác hồ trong nách thì…đứa trẻ từ trứng nước đã bị bỏ mặc, khóc lạc giọng, khản cổ, tím tái, người nhớp nháp, hôi hám, tanh tưởi cũng mặc, không ai thừa hơi, rỗi việc để mà quan tâm chăm sóc. Đặc biệt trong trường hợp mẹ không biết đẻ, phải mổ, phải nằm lại bệnh viện khoảng một tuần hay nửa tháng, lại càng phải bộn tiền. Có thế khi vết mổ trên cơ thể mẹ lành lặn, được bệnh viện đưa trả về nhà, đứa con mới được các cô hộ lý chăm bẫm, tắm táp như một thiên thần …
Còn công đoạn hai, muốn con được vuông vắn, khỏe mạnh, sạch sẽ lại phải nhét “bác hồ” vào nách con để hộ lý, y tá tắm rửa sạch sẽ, xoa phấn rôm, bột thơm vào cổ, vào bẹn, vào nách đàng hoàng. Cứ có cái gọi là “râu bác dài, tóc bác bạc phơ” cựa quậy trong túi áo ngực của các bà cô trẻ ấy thì con mình mới được “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”, còn không có bác hồ trong nách thì…đứa trẻ từ trứng nước đã bị bỏ mặc, khóc lạc giọng, khản cổ, tím tái, người nhớp nháp, hôi hám, tanh tưởi cũng mặc, không ai thừa hơi, rỗi việc để mà quan tâm chăm sóc. Đặc biệt trong trường hợp mẹ không biết đẻ, phải mổ, phải nằm lại bệnh viện khoảng một tuần hay nửa tháng, lại càng phải bộn tiền. Có thế khi vết mổ trên cơ thể mẹ lành lặn, được bệnh viện đưa trả về nhà, đứa con mới được các cô hộ lý chăm bẫm, tắm táp như một thiên thần …
- Trời đất quỷ thần ơi, sao họ không biết xấu hổ
nhỉ? Lấy tiền từ đũng quần của mẹ, từ nách của con, trong khi họ được đào tạo
chuyên sâu bao nhiêu năm, được chính phủ trả lương để làm việc ấy, người nhà
còn bị đóng hết khoản nọ, khoản kia cho bệnh viện nữa chứ…
- Ơ hay! Tôi ngạc nhiên trước những suy nghĩ trong
sáng, ngây thơ của một thính giả chưa quen biết ,cũng là người xa rời Việt Nam
qúa lâu:- “Đã là quạ thì việc gì phải xấu hổ về màu đen”, thậm chí quạ càng đen
càng tự hào ấy chứ. Vì thế, thay vì câu nói xã giao ở ngoài đời: “Chúng ta là
bạn bè”, thì các sản phụ thay nhau chửi đôm đốp vào mặt bác sĩ sau khi “ mẹ
tròn, con vuông” : – “Chúng bay là bẹn bà”… Câu này không biết tiếng anh dịch
ra như thế nào ấy nhỉ? Mình dốt tiếng Anh qúa
-Ôi em chịu thôi, em bỏ nước ra đi hai chục năm rồi, mà văn chị, em nghĩ khó dịch lắm.
-Ôi em chịu thôi, em bỏ nước ra đi hai chục năm rồi, mà văn chị, em nghĩ khó dịch lắm.
- Khó gì đâu, toàn ngôn ngữ thế tục cả, có phải bác
học, hiền triết đâu. Chẳng qua “Thời phải thế, thế thời phải thế”…Tất cả là
công lao thành tích của đảng ấy mà:
Bắt ngồi chờ phải ngồi chờ
Cho rên la cứ tha hồ rên la
Cho rên la cứ tha hồ rên la
Giọng đầu dây thủ thỉ:
- Em kẹt lại 18 năm, mãi năm 1993 mới thoát được, vẫn biết cộng sản lừa lọc, bẩn thỉu, thủ đoạn, tanh tưởi nhưng không nghĩ đến mức ấy. Các cụ bảo: “Chửa là cửa mả” mà nó nhét lương tâm vào trong phong bì mỏng quẹt, coi phong bì hơn cả danh dự, nhân phẩm của mình cũng như tính mạng hai mẹ con sản phụ sao?
- Ồ, học tập tấm gương đạo đức cũng như tư tưởng Hồ
Chí Minh mà, bạn quên rồi à: “Miệng xưng đầy tớ, tay vớ tiền dân”. Những người
thầy thuốc nhân dân bây giờ coi của cải nhà mình quan trọng hơn cả cái …cửa mả
mà các sản phụ và trẻ sơ sinh không may phải chui vào đấy.
- Ôi , ở Mỹ bác sĩ khác hẳn chị ơi.
- Tất nhiên rồi, tôi đáp, không một chút băn khoăn:
-Ở Mỹ, bác sĩ có bao giờ bị bệnh nhân đặt vè hay nói xấu như ở Việt Nam đâu? Từ
“lương y kiêm từ mẫu, thầy thuốc kiêm mẹ hiền” thành “lương y kiêm… hà bá, thầy
thuốc kiêm mẹ mìn”.
- Há há…tiếng cười rộn ràng trong máy:
Không dễ dàng cắt ngang những ý nghĩ đang hình thành
rõ nét trong đầu, tôi tiếp tục bày tỏ, triển khai những ý tưởng của mình:
- Bác sĩ Mỹ coi việc cứu người là quan trọng, còn
bác sĩ Việt Nam coi kiếm tiền trên những tiếng rên la, đau đẻ của sản phụ là
căn bản. Càng rên la đau đớn, càng phải chi nhiều, chi đậm, và ngược lại: Có
thì đỡ, mà không có thì thôi
- Trời đất! Nghe cứ như chuyện bịa ấy chị ạ. Chả lẽ
họ không được sinh ra từ một người mẹ như cách thông thường, nên họ không có
trái tim sao, họ đâu phải rô bốt?
Tôi thở dài một hơi nặng trĩu:
-Ở Việt Nam thế đấy, làm ra …trẻ con dễ lắm( chỉ cần
vài phút), nhưng đẻ ra trẻ con thì khó khăn vô cùng vì phải nhờ “bác” đưa đường
chỉ lối. Nếu không bác sĩ sẽ thay trời…hành hạ, tha hồ cho sản phụ quằn quại,
rên la. Nếu không chịu nhả phong bì ra, thì trẻ con vừa được…trời “tạo” ra sau
9 tháng 10 ngày…đã bị bác sĩ “hóa” rồi, có khi còn…“hóa” theo cả mẹ luôn.
- Thật là kinh hãi. Hồi 1990, em ra Hà Nội, nghe bà chị họ kẹt lại từ hồi 54, kể là làm ở bệnh viện “bảo vệ bà mẹ và trẻ em”, cứ tưởng là trọng vọng, cao quý lắm, ai ngờ nó cũng chỉ là… xưởng đẻ, chị ạ…hơ hơ.
- Thật là kinh hãi. Hồi 1990, em ra Hà Nội, nghe bà chị họ kẹt lại từ hồi 54, kể là làm ở bệnh viện “bảo vệ bà mẹ và trẻ em”, cứ tưởng là trọng vọng, cao quý lắm, ai ngờ nó cũng chỉ là… xưởng đẻ, chị ạ…hơ hơ.
-Từ ngày đảng kêu gọi đổi mới tư duy, xưởng đẻ ấy
được đổi tên thành “bệnh viện mặc mẹ bà mẹ và trẻ em” rồi. Tôi cướp lời.
- Khiếp! Chị cứ hay đùa.
- Khiếp! Chị cứ hay đùa.
- Đùa gì đâu…Hiểu rõ vấn đề cũng như tâm trạng của
người bạn mới quen, tôi khẳng định:- Hồi còn ở Hà Nội, nhà mình ở ngay cạnh
…xưởng đẻ ấy, nên mình biết rõ mà. Bà con còn đặt vè nữa:
Có tiền thì có tình thương
Không tiền mặc sức kêu suông hỡi người
Không tiền mặc sức kêu suông hỡi người
- Chị là nhà văn xã hội chủ nghĩa có khác, am hiểu
về sự ưu việt của chế độ ghê.
Ăn thua gì tôi đáp:
Ăn thua gì tôi đáp:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm,
Một thân lúa chín chẳng nên mùa màng,
Một thân lúa chín chẳng nên mùa màng,
Nếu các nhà văn quốc doanh khác đều coi việc bảo vệ
sự thật , dám đi bên “lề trái”, tạo thành cả bầu trời đầy sao thì đâu còn cái
cảnh “đêm giữa ban ngày” như thế. Chính vì “canh cô mậu quả” một thân một mình,
không thể lặn ngụp, chìm đắm trong bãi rác xã hội chủ nghĩa, mà mình phải vào
tù và không ngờ được “Quy Mã” như bà con mình đấy.
-Vâng nếu ai cũng như chị và chị Dương Thu Hương thì
trang viết phải sinh động lắm chị nhỉ.
- Có thể, tôi hứng khởi đáp: – Vì danh nhân thế giới nhận định: “Vạt áo nhà văn dù rộng đến mấy cũng không đủ đong đầy nước mắt của nhân gian”, đặc biệt trong địa ngục cộng sản.
- Có thể, tôi hứng khởi đáp: – Vì danh nhân thế giới nhận định: “Vạt áo nhà văn dù rộng đến mấy cũng không đủ đong đầy nước mắt của nhân gian”, đặc biệt trong địa ngục cộng sản.
- A, em quên mất, hồi chị bị chúng nó ðánh rồi bắt
trong tù ấy, em mua cuốn “ở tù cộng sản ðố ai không cười” của chị. Gớm cứ là
cười chảy cả nước mắt ra. Chị biết không? Chính vì ông xã nhà em ôm cuốn ấy ðọc
cả tiếng ðồng hồ trong toa let, em mới nghĩ ra sáng kiến làm kệ sách trong toa
let ðấy.
-Ồ vui nhỉ, nghe bạn kể sáng kiến của bạn mà mình
cũng muốn cười ra nước mắt ðây này.
- Thật ðấy chị ơi. Ở Mỹ không thiếu ãn, thiếu mặc,
không có thời gian ðọc sách ðâu chị ạ, trừ những lúc ði cầu.
- Trời ðất! Hóa ra tác phẩm của mình chỉ ðược ðọc,
ðược cười trong lúc ruột già co thắt thôi ư?
- Vâng, mới đầu em có biết đâu, chỉ thấy ông ấy ôm toalet cả giờ đồng hồ, em lại cứ tưởng ông ấy bị táo bón, giục ông ấy đi bác sĩ thì ông ấy bảo:
- Vâng, mới đầu em có biết đâu, chỉ thấy ông ấy ôm toalet cả giờ đồng hồ, em lại cứ tưởng ông ấy bị táo bón, giục ông ấy đi bác sĩ thì ông ấy bảo:
- Vớ vẩn, tại cuốn sách của bà Thủy ấy, chỉ ðịnh ðọc
qua quýt như mọi cuốn khác cho xong, nhưng ðọc vài dòng ðã thấy mê qúa nên ngồi
miết trong ấy, ðọc hết vài chương cho ðã, mới ra.
Tôi ngớ ra chưa kịp thích ứng với thói quen ðộc ðáo
này của cộng ðồng Hải ngoại thì ðầu dây ðã tiếp:
- Hai cuốn mới này của chị, chị có dám “ðố ai không cười” như lần trước nữa không?
- Hai cuốn mới này của chị, chị có dám “ðố ai không cười” như lần trước nữa không?
- À, tôi lấy lại nhuệ khí: -Vẫn bút pháp của mình
mà, vui nổ trời cười hết hơi, nụ cười và nước mắt song hành
Cuốn trước, viết trong bối cảnh nhà tù nhỏ, với ðộ dài 9 tháng 10 ngày, còn hai cuốn này viết trong bối cảnh nhà tù lớn, với ðộ lùi 28 nãm cũng ðáng cười lắm chứ. Toàn sự hy sinh …to béo của ðảng mà. Thậm chí cười ra nước mắt, ðau thắt cả tim luôn, chứ không phải ngồi ôm toa lét cười rung bồn cầu ðâu.
Cuốn trước, viết trong bối cảnh nhà tù nhỏ, với ðộ dài 9 tháng 10 ngày, còn hai cuốn này viết trong bối cảnh nhà tù lớn, với ðộ lùi 28 nãm cũng ðáng cười lắm chứ. Toàn sự hy sinh …to béo của ðảng mà. Thậm chí cười ra nước mắt, ðau thắt cả tim luôn, chứ không phải ngồi ôm toa lét cười rung bồn cầu ðâu.
-Ôi cái chị này.
- Thật ðấy, nhà tù nhỏ chỉ là một xã hội thu nhỏ mà còn cười ðược thì nhà tù lớn– trong suốt 28 nãm trời thu nạp tích lũy kiến thức rồi thể hiện lại, có bao nhiêu chuyện ðáng cười hơn chứ… Ðáng cười và ðau buồn ðến mức, từ ðứa trẻ con lên ba ðã ông ổng hát: “Ðất nước tôi, ðất nước tôi, có thế thôi” .
- Thật ðấy, nhà tù nhỏ chỉ là một xã hội thu nhỏ mà còn cười ðược thì nhà tù lớn– trong suốt 28 nãm trời thu nạp tích lũy kiến thức rồi thể hiện lại, có bao nhiêu chuyện ðáng cười hơn chứ… Ðáng cười và ðau buồn ðến mức, từ ðứa trẻ con lên ba ðã ông ổng hát: “Ðất nước tôi, ðất nước tôi, có thế thôi” .
Lại một tiếng thở dài từ lồng ngực:
- Trước ngày qua Mỹ, lúc nào em cũng nghe báo ðài kêu gọi ðổi mới tư duy, chả hiểu ðổi thế qúai nào mà càng ngày càng tồi tệ chị nhỉ.
- Trước ngày qua Mỹ, lúc nào em cũng nghe báo ðài kêu gọi ðổi mới tư duy, chả hiểu ðổi thế qúai nào mà càng ngày càng tồi tệ chị nhỉ.
- Thì: “Ðồng chí không bằng ðồng tiền. Bằng lòng vẫn
hơn bằng cấp. Chân lý cũng không bằng chân giò… chứ sao. Chính vì thế chồng có
trao phong bì thì bác sĩ mới thò dao mổ, còn không…ðau ðớn mặc thây, có Diêm
Vương giải quyết.
- Chả trách trên mạng Internet ðưa tin nhiều sản phụ
chết trong bệnh viện ðến thế, ðúng là nghèo nàn, túng kiết qúa mà phải chịu
quằn quại ðau ðớn ðến chết chị nhỉ?
Tôi thở dài ðầy ai oán, như thay cho cả bầu nước mắt
của biết bao thân nhân gia ðình những người mẹ người vợ chết trẻ, rồi nặng nhọc
nói tiếp:
- Ca dao thời ðại viết:
Mấy ðời bánh ðúc có xương,
Mấy ðời bác sĩ lại thương dân nghèo
Mấy ðời bác sĩ lại thương dân nghèo
- Thế mới biết người nghèo ở Mỹ sướng thật. Từ ðầu
dây bên kia, người bạn mới quen nhận xét.
- Nơi ðất nước mặt trời mọc phải khác ðất nước mặt
trời lặn chứ. Tôi ngao ngán ðáp.
- Vâng, nơi đất nước mặt trời mọc, gương mặt ai cũng
rạng ngời tinh tú như chị Dương Thu Hương từng viết: Tự do hiện hình trên từng
ky lô mét đường phố, biển hiệu, bến xe, còn nơi đất nước mặt trời lặn thì khốn
khổ, mặt ai cũng như thây ma, xác ướp, cực qúa chị nhỉ.
- Con người mới xã hội chủ nghĩa mà lại, cũng như
trung Cộng Hay Bắc Hàn, Cu Ba ấy
-Xa nước 20 nãm, ngoảnh lại thấy càng ngày càng nhiều tang thương chị ạ.
- Khi bóng ma cộng sản gõ vào cửa ngôi nhà nào thì ðiêu linh mở ra ở ðó, gõ vào tận …cửa mình của chị em thì làm gì chẳng có vật tế thần.
-Xa nước 20 nãm, ngoảnh lại thấy càng ngày càng nhiều tang thương chị ạ.
- Khi bóng ma cộng sản gõ vào cửa ngôi nhà nào thì ðiêu linh mở ra ở ðó, gõ vào tận …cửa mình của chị em thì làm gì chẳng có vật tế thần.
- Ôi bao giờ Việt Nam thoát họa cộng sản chị nhỉ.
- Sắp rồi, người dân ðang làm theo lời ðảng kêu gọi ðổi mới tư duy là …nhòm vào L ðảng rồi, nên chẳng ai dại theo ðảng nữa ðâu.
- Sắp rồi, người dân ðang làm theo lời ðảng kêu gọi ðổi mới tư duy là …nhòm vào L ðảng rồi, nên chẳng ai dại theo ðảng nữa ðâu.
- Khiếp chị nói nghe kinh nghe kinh là.
- Ồ, ví von gì ðâu, từ 1986 ðến 1992, ông Nguyễn Vãn
Linh chả kêu gọi cả một chiến dịch NVL: Nói và làm, nhảy vào lửa là gì, nhưng
người dân mình thông minh lắm, biết tỏng cái trò của ðảng là nói một ðằng, làm
một nẻo nên ðọc chệch từ NVL thành nhòm vào L ðảng thôi vâng, em cũng hay nghe
mọi người bảo: ðảng cởi truồng về mặt nhân cách từ lâu lắm rồi làm gì chẳng bị
nhòm …
- Ờ, qua kinh nghiệm dân gian, mình ðọc ðược câu ðúc
kết của tổ tiên người Việt từ hàng nghìn năm: “mặt sao, ngao vậy”. Mặt ðảng như
mặt quỷ dạ xoa, như rắn, như rết, như sâu, như ếch, như quái thú khổng lồ nên
“ngao” ðảng cũng như tổ quỷ, ổ rắn, bụi rết, búi sâu, súc vật ấy, lừa sao ðược?
Người dân khi ðã biết hết cái xấu xa tận cùng của ðảng thì sẽ vùng lên thôi,
không thể chịu cảnh xấu mặt mãi ðược.
- Dạ, em cũng hay nghe mẹ em bảo: “Thằng dại cởi
truồng, thằng khôn xấu mặt”. Ðập chết hết tụi nó ði, cho ðỡ vướng mắt, sao lại
chịu cảnh xấu mặt bao nhiêu nãm như vậy?
- Ðúng thế, ngày ấy ngày ấy sẽ không xa, và chúng ta
là người chiến thắng.
- Thôi em về ðến nhà rồi, chị cho em ðịa chỉ ðể
order sách.
- Ồ, lại một niềm vui ngoài kế hoạch nữa…cám ơn nhé,
ðịa chỉ của mình là…
8021 Betty Lou Dr
Sacramento CA 95828
Còn email là honvongphu25@gmail.com
Số ðiện thoại là 916 248 3414
Sacramento CA 95828
Còn email là honvongphu25@gmail.com
Số ðiện thoại là 916 248 3414
-Ồ vâng cám ơn chị, ngay hôm nay em sẽ qua bưu ðiện
gửi check ðể lấy sách . Chỉ nghe tên sách ðã khoái rồi.
TKTT (ghi lại)
No comments:
Post a Comment