Wednesday, 11 September 2013

BLOGGER VIỆT NAM KHỞI XƯỚNG MỘT CHIẾN DỊCH VẬN ĐỘNG ĐỘC ĐÁO CHO TỰ DO DIỄN ĐẠT (Civil Rights Defenders)





12.9.13                5 Comments http://img2.blogblog.com/img/icon18_edit_allbkg.gif

Trong khi Việt Nam đang cố tìm một cái ghế trong Ủy ban Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2014-2016 thì những giới chức trách đang siết chặt những hạn chế về quyền tự do biểu đạt trên Internet qua các quy định mới và những nhà hoạt động ôn hòa đã bị bắt giam, đe dọa hay quấy nhiễu. Đinh Nhật Uy là một trong những người ấy. Anh đã bị đối diện với mức án nhiều năm tù vì đã đăng tải trên mạng những bài viết phê bình nhà nước và phản đối việc bỏ tù em của anh cũng như một blogger khác.

Tổ chức Những người bảo vệ Quyền Dân Sự (Civil Rights Defenders) kêu gọi cộng đồng quốc tế gia tăng áp lực lên nhà nước Việt Nam phải duy trì nghĩa vụ quốc tế của họ, cải cách hay hủy bỏ những điều luật đàn áp. Hơn 100 blogger Việt Nam đã thực hiện điều đó. Họ đã tạo sự quan tâm đối với quyền tự do biểu đạt một cách tổng quát và cụ thể là điều 258 trong bộ Luật Hình sự của Việt Nam. Trong một tuyên bố, họ làm sáng tỏ Điều 258 là một vi phạm quyền tự do biểu đạt và cần phải được hủy bỏ. Chiến dịch vận động, một trong những chiến dịch về nhân quyền tinh vi nhất mà Việt Nam chứng kiến, đã được nhìn thấy rộng rãi từ trong nước ra đến hải ngoại.

Điều 258 quy định “tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân” đã chống lại quyền tự do biểu đạt cũng như tự do lập hội. Từ ngữ mơ hồ đã mở cửa cho những diễn đạt tùy tiện và áp đặt một đe dọa nghiêm trọng lên những quyền tự do biểu đạt. Chỉ nội trong tháng 6, 2013, công an đã bắt giam 3 blogger dựa vào Điều 258 trong đó có Đinh Nhật Uy đối diện với tội danh xúc phạm nhà nước. Trong Tuyên bố, những blogger Việt Nam thuyết phục rằng Điều 258 mâu thuẫn với sự ứng cử của Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, khi nó vi phạm những nghĩa vụ được quy định bởi Hiệp ước quốc tế về Quyền Dân sự và Quyền Con người (International Covenant on Civil and Political Rights - ICCPR)

Vào ngày 1 tháng 9, một nghị định mới, gọi là Sắc lệnh 72 trở thành hiệu lực. Sắc lệnh 72 siết chặt bàn tay của nhà nước nhiều hơn đối với tự do biểu đạt và tự do thông tin trên mạng và có nguy cơ làm im lặng những tiếng nói mà nhà nước không chấp nhận được. Điều 72 với những ngôn từ mơ hồ đã quy định truyền thông mạng xã hội, trong đó có những trang blog, chỉ được sử dụng cho "dữ kiện riêng tư" và cấm đoán việc đăng tải những bài tin tức và những nguồn dẫn.

Liên Minh Tự Do Trên Mạng (Freedom Online Coalition) là một mạng lưới gồm nhiều quốc gia, trong đó có Thụy Điển, cổ xúy tự do biểu đạt trên Internet. Liên minh là một trong nhiều tổ chức đã bày tỏ mối quan ngại về Điều 72, nhấn mạnh rằng nó không tuân theo bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và vi phạm những quy định trong Hiệp ước quốc tế về Quyền Dân sự và Quyền Con người.

Mạng lưới blogger cũng đã trao bản Tuyên bố của họ cho Văn phòng Cao ủy LHQ về Nhân quyền tại Bangkok, qua dịp đó họ đã trình bày quan điểm của họ chống lại Điều 258 cũng như nêu lên những trường hợp các blogger bị giam giữ.

Nhóm này đã tiếp tục phổ biến Tuyên bố và đến tiếp xúc với nhiều tòa đại sứ, trong đó có Thụy Điển và Đức quốc, để thảo luận về Điều 258 và những hệ luỵ của nó. Để bảo đảm cho việc ra về an toàn sau buổi tiếp xúc, ĐSQ Đức đã đề nghị nhóm blogger về nhà bằng xe của tòa đại sứ. Họ cũng đã để các blogger chuyển tải các hình ảnh của buổi tiếp xúc trước khi rời tòa đại sứ để đảm bảo các blogger không bị mất hình ảnh trong trường hợp công an tịch thu máy chụp hình. Tòa đại sứ Thụy Điển thì mời nhóm đại diện blogger đến nhà riêng của một nhân viên sứ quán trước khi họ ra về.

Tổ chức Những người bảo vệ Quyền Dân Sự tin rằng những luật lệ mới và quy định mới đặt thế giới mạng tương đối nhiều sôi nổi thêm nhiều nguy cơ bị đe dọa. Trong một quốc gia độc đảng, nơi mà tất cả truyền thông bị kiểm soát bởi nhà cầm quyền và có 1 phần 3 dân số truy cập internet, thế giới blog đã đóng một vai trò quan trọng như làm một tiếng nói thay thế, giám sát những kẻ đang nắm quyền lực. Mạng lưới blogger cho thấy họ có khả năng định hình ý kiến của quần chúng và tạo ra một cuộc tranh luận về tự do biểu đạt. Bây giờ, những đe dọa bởi sắc lệnh 72 lại vặn ngược chiều kim đồng hồ.

Vì thế, Tổ chức Những người bảo vệ Quyền Dân Sự cũng tin rằng việc ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ và chiến dịch vận động của các blogger Việt Nam đã cung cấp một cơ hội cho Thụy Điển và Liên Minh Tự Do Trên Mạng gia tăng áp lực lên Việt Nam để đảm bảo những điều luật của Việt Nam phải tuân theo những tiêu chuẩn Nhân quyền quốc tế. Một bước quan trọng có thể là đem vấn đề này lên Hội đồng Nhân quyền LHQ là bộ phận bầu chọn thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ. Và là sự hỗ trợ tinh thần quan trọng cho những blogger đang phải tiếp tục tiến bước.

Bản tiếng Việt:

-------------------------------

Bản tiếng Anh :

11 September 2013

...Over a hundred Vietnamese bloggers have done just that. They are drawing the attention to the right to freedom of expression in general and article 258 in the Vietnamese penal code in particular. In a statement, they highlight that article 258 is a breach of the freedom of expression, and should be repealed. The campaign, one of the most sophisticated human rights campaigns that Vietnam has ever seen, has had wide visibility, both at home and abroad... 

*
As Vietnam is seeking a seat in the UN Human Rights Council for 2014-2016, the authorities are tightening the restrictions of the right to freedom of expression on the Internet through new regulations and peaceful activists are arrested, threatened and harassed. Dinh Nhat Uy is one of them. He is facing several years in prison for posting criticism of the government on the Internet and for protesting against the imprisonment of his brother and another blogger. 

Civil Rigths Defenders calls on the international community to increase the pressure on the Vietnam government to uphold its international obligations and reform or repeal repressive legislation. Over a hundred Vietnamese bloggers have done just that. They are drawing the attention to the right to freedom of expression in general and article 258 in the Vietnamese penal code in particular. In a statement, they highlight that article 258 is a breach of the freedom of expression, and should be repealed. The campaign, one of the most sophisticated human rights campaigns that Vietnam has ever seen, has had wide visibility, both at home and abroad. 

Article 258 provides against “abusing democratic freedoms to infringe upon the interests of the State, the legitimate rights and interests of organisations and/or citizens,” such as freedom of expression and freedom of association. The vague wording opens for arbitrary interpretation and imposes a serious threat to the rights for freedom of expression. Only in June 2013, police arrested three bloggers under Article 258, including Dinh Nhat Uy. He is accused of insulting the judiciary through critical status updates on Facebook. Dinh Nhat Uy is facing charges of offending the state, under article 258. In the statement, the bloggers argue the article is inconsistent with Vietnam’s candidacy to the UN Human Rights Council, as it is in breach of Vietnam’s obligations under the International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR). 

On 1 September, a new regulation, called decree 72, entered into force. Decree 72 tightens the state’s grip further on freedom of expression and freedom of information on Internet, and risks silencing voices that the authorities don’t tolerate. Decree 72 is vaguely worded and holds that social media, including blogs, only can be used for “personal information” and bans users from posting news articles and links. 

Freedom Online Coalition is a network of countries, including Sweden, which promotes freedom of expression on the Internet. The Coalition is one of many organisations that have expressed concerns about decree 72, underscoring it does not comply with the Universal Declaration of Human Rights, and is in breach of Vietnam’s obligations under the ICCPR.
The bloggers network has also delivered their statement to the Office of the High Commissioner for Human Rights in Bangkok, where they presented their reservations against article 258 and highlighted cases of imprisoned bloggers. 

The group has continued disseminating the statement, and also paid visits to several embassies to discuss the article and its consequences, including the Swedish and the German embassies. To ensure safe passage of the bloggers after their visit, the German embassy offered the group to go home in an embassy car. They also let them upload pictures from the visit before leaving the embassy, to make sure that they would not lose them if should the police confiscate their cameras. The Swedish embassy invited the group to the home of an embassy staff before departure. 

Civil Rights Defenders believes that the new laws and regulations place the relatively vibrant blogosphere at further risk. In a one-party-state, where all the media is controlled by the state and a third of the population is online, the blogosphere has come to play an important role as an alternative voice, monitoring those in power. The bloggers network shows that they have the capacity to shape public opinion and create a discussion about freedom of expression. Now, decree 72 risks turning the clock back. 

Therefore Civil Rights Defenders also believes Vietnam’s candidacy for the Human Rights Council – and the campaign of the bloggers network – provides an opportunity for Sweden and Freedom Online Coalition to increase the pressure on Vietnam to ensure its legislation complies with international human rights standards. An important step could be to bring the issue up in the UN General Assembly, which elects the Human Rights Council. And the important moral support to the bloggers must go on.



No comments:

Post a Comment

View My Stats