Friday, 12 October 2012

HAI BÀ TRƯNG & BÀI HỌC "VIỆC NƯỚC TRƯỚC VIỆC NHÀ" (Lê Phước - RFI)




Lê Phước  -  RFI
Thứ sáu 12 Tháng Mười 2012

S sách Vit Nam, dù mi dù cũ, đu dành phn trang trng nói v cuc khi nghĩa Hai Bà Trưng. Đi Vit S Ký Toàn Thư nhà Hu Lê, Vit Nam S Lược -Trn Trng Kim hay Vit S Toàn Thư- Phm Văn Sơn còn dành mt chương riêng cho hai bà. Đó không phi ngu nhiên, mà bi vì đây là cuc khi nghĩa đu tiên ca dân tc Vit Nam thi Bc Thuc, bi vì cuc khi nghĩa Trưng Trc-Trưng Nh có vai trò to ln trong lch s Bc Thuc nói riêng và lch s Vit Nam nói chung. Và bi vì cuc khi nghĩa này đã đ li nhng bài hc quí giá mà đến hin ti vn còn nguyên giá tr.

Pht c nương t
Triu Đà là tướng nhà Tn, nhân bên Trung Quc lon lc mà ni lên lp nghip vùng Qung Đông-Qung Tây. Năm 207 trước Công Nguyên (TCN), Triu Đà đem binh thôn tính Âu Lc ca Thc Phán An Dương Vương. Nếu da theo S Ký ca Tư Mã Thiên, thì Triu Đà chiếm Âu Lc vào năm 179 TCN. Thế nhưng, dù năm 207 hay 179 thì vic Triu Đà đánh chiếm Âu Lc cũng đã bt đu thi k con cháu Hùng Vương b ngoi bang đô h: Thi Bc Thuc.

Nước Nam Vit ca Triu Đà tn ti đến năm 111 TCN thì mt vào tay nhà Tây Hán. Sau đó, nhà Hán đi Nam Vit thành Giao Ch B gm 9 qun : Nam Hi, Thương Ngô, Ut Lâm, Hp Ph, Giao Ch, Cu Chân, Nht Nam, Châu Nhai, Đam Nhĩ. Tr s qun Giao Ch thi Đông Hán (23-220 Công Nguyên-CN) đt huyn Mê Linh thuc qun Giao Ch (Mê Linh sau này còn gi là Phong Châu mà theo cách đc ca người Vit là Châu Phong). Theo Khâm Đnh Vit S Thông Giám Cương Mc, qun Giao Ch tương đương vi vùng Bc B hin ti.

Nhà Hán đt chc Thái Thú đ cai tr mi qun, trên Thái Thú có quan Th S là người Trung Quc có trách nhim giám sát các qun. Các Lc hu (văn quan), Lc tướng (võ quan) dưới quyn Thái Thú coi vic tr dân như cũ. H vn gi quyn thế tp và ch phi mi năm np thuế cng cho Thái Thú.

Hai bà Trưng là con ca lc tướng huyn Mê Linh (tc Châu Phong) thuc qun Giao Ch. Trưng Trc là ch, kết hôn vi Thi Sách-con trai ca lc tướng huyn Châu Diên cũng thuc qun Giao Ch. Năm 34 CN, nhà Đông Hán c Tô Đnh sang làm Thái Thú qun Giao Ch. Tô Đnh là người bo ngược, cai tr hà khc, khiến dân tình ta thán. V chng Thi Sách mun dy binh khi nghĩa đ đánh đui ngoi xâm, nhưng chưa kp khi binh thì Tô Đnh đã đánh chiếm Châu Diên và giết chết Thi Sách vào năm 40 CN. Trưng Trc thay chng " phất cờ nương tử ", lãnh đo nghĩa quân tiếp tc cuc kháng chiến. Nhiu qun khác như Cu Chân, Nht Nam và Hp Ph cũng theo v dưới lá c Hai Bà Trưng. Quân Hai Bà Trưng nhanh chóng chiếm được nhiu thành trì. Tô Đnh b chy v nước và b triu đình Đông Hán giáng chc. Còn Trưng Trc thì lp tc xưng vương dng triu Lĩnh Nam đóng đô Mê Linh.
Năm 41 CN, nhà Hán phong Mã Vin làm Phc Ba tướng quân mang quân tiến đánh Hai Bà Trưng. Quân hai bà b thua phi rút v gi đt Cm Khê (phía tây nam huyn Mê Linh). Cm c được 2 năm, đến năm 43 CN, quân Hai Bà Trưng b Mã Vin tn công phi chy đến xã Hát Môn huyên Phúc Lc (Phúc Th, Sơn Tây). Đường cùng, hai bà gieo mình xung sông Hát Giang t tn vào ngày 6 tháng 2 năm Quý Mão (43 CN).

Mt s đim cn kho cu thêm
Cuc khi nghĩa Hai Bà Trưng tuy rng sách s nào cũng đ cp, nhưng hu hết đu rt đi khái, thiếu chi tiết và còn nhiu đim chưa rõ. Chng hn như s lượng thành trì mà hai bà chiếm được khi khi nghĩa, sách Đi Vit S Lược khuyết danh và An Nam Chí Lược ca Lê Tc hi đu thế k 14, Đi Vit S ký Toàn Thư nhà Hu Lê được biên son hi thế k 17, Khâm Đinh Vit S Thông Giám Cương Mc nhà Nguyn thế k 19, đu ghi là quân Hai Bà Trưng chiếm được 65 thành. Thế nhưng sách Vit S U Linh (Tp truyn v cõi u linh ca nước Vit) ca Lý Tế Xuyên thế k 14 thì li chép là 60 thành, Vit S Tiêu Án ca Ngô Thi Sĩ hi thế k 18 ghi là 50 thành.

Tên h ca Trưng Trc cũng có đim cn kho cu thêm. Đi Vit S Lược chép: Có Trưng Trắc người huyện Mê Linh (làng Hạ Lôi, huyện Yên Lãng, tỉnh Phúc Yên) là con gái của quan Lạc tướng”. Đi Vit S ký Toàn Thư thì ghi : Tên húy là Trắc, họ Trưng. Nguyên là họ Lạc, con gái của Lạc tướng huyện Mê Linh, Phong Châu, vợ của Thi Sách ở huyện Chu Diên”. Khâm Đnh Vit S Thông Giám Cương Mc thì chép: Vương vốn họ Lạc, lại có một tên họ nữa là Trưng. Là con gái quan lạc tướng huyện Mê Linh”. Hay như Thi Sách, thì đa s sách chép hThi tên Sách, nhưng cũng có sách cho rng tên ông là Thi. S gia Phm Văn Sơn trong cun Vit S Toàn Thư còn cho rng Thi Sách tên đy đ là Đng Thi Sách, tc cho rng ông mang h Đng.

Khi nghĩa Hai Bà Trưng: Vì nhà hay vì nước?
Bàn v cuc khi nghĩa Hai Bà Trưng, có mt chi tiết ti trng cn làm rõ, nếu không thì t hn ý nghĩa ca cuc khi nghĩa này ít nhiu s b gim sút. Chi tiết đó là: Nguyên nhân khi nghĩa là gì: Vì thù nhà hay n nước ?

Sách Đi Vit s Ký Toàn Thư nhà Hu Lê chép v nguyên nhân khi nghĩa ca Trưng Trc như sau: Xưa kia chồng bà Trắc bị Tô Định giết chết. Bà Trắc căm thù Tô Định, lại khổ vì nỗi Tô Định lấy pháp luật ràng buộc dân, bà bèn cùng em gái là bà Nhị khởi binh đánh”.

Khâm Đnh Vit S Thông Giám Cương Mc nhà Nguyn ghi: Lúc by gi Thái Thú Tô Định cai trị tham lam và tàn bạo, giết mất chồng bà. Bà bèn cùng với em gái là Trưng Nhị dấy quân”.

Đi Nam quc s din ca ca Lê Ngô Cát hi thế k 19 cho biết :
“Bà Trưng quê ở châu Phong,
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên.
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân .

Vit Nam S Lược ca Trn Trng Kim hi đu thế k 20 cho biết: Năm Canh Tý (40), người ấy (Tô Định) lại giết chết Thi SáchVợ Thi Sách là Trưng Trắc, con gái quan lạc tướng ở huyện Mê Linh cùng với em là Trưng Nhị nổi lên đem quân đánh Tô Định”.

Đc qua các đon trên ta có cm giác rng, Bà Trưng khi binh đánh Tô Đnh trước hết là đ tr thù Tô Đnh đã giết chng bà là Thi Sách, tc mc đích chính ca cuc khi nghĩa là vì tr thù nhà. Nếu qu tht như vy, thì cuc khi nghĩa Hai Bà Trưng mt đi ý nghĩa tht s ca nó !

Vic nước trước vic nhà
Đ hiu chính xác nguyên nhân chính ca cuc khi nghĩa Hai Bà Trưng, thiết nghĩ cn đi vào bi cnh ch s ca cuc khi nghĩa. Hi y, chính sách cai tr ca nhà Hán đi vi Giao Ch vn ni tiếng hà khc, cái cnh b ngoi bang đô h thì ngàn đi nay vn lm nhc nhn. S cũ còn chép, nhiu văn thn võ tướng ca nhà Hán khi lon lc chy sang t nn nước ra đ được yên n, ri bn người di cư này được thay thế dn quan li bn x. H li chiếm c mt s rung đt đây, da vào thế h là người ca "Thiên triều". B xâm lăng v quyn hành, li b đo gt c v kinh tế, quý tc cũng như nhân dân Giao Ch rt ly làm căm phn.

Trước khi Tô Đnh đến trn nhm Giao Ch, thái thú qun Giao Ch là Tích Quang. Người này có đường li cai tr mm do, biết v v dân, du nhp phong tc phương Bc dy cho dân bn đa. Thái Thú qun Cu Chân là Nhâm Diên dy dân trng lúa bi trước đó dân Vit ch biết chài lưới và săn bt. S cũ cho biết, Nhâm Diên còn tr cp tin cho trai gái đến tui cp kê làm l cưới, nh đó mà lúc by gi có ti hơn hai nghìn người được ly nhau.
Chính sách ca Tích Quang và Nhâm Diên xoa du phn nào ni đau kh ca dân chúng. Nhưng đây ch là nhng ht mưa hiếm hoi trên mt cánh đng b hn hán lâu ngày. S kin này ch trì hoãn được cuc ni lon nht thi mà thôi bi Giao Ch b khi y như mt thùng thuc n ch đi người ta ném xung mt chiếc que diêm là phát n ngay lp tc.

Hung chi câu chuyn v lòng tt ca hai v Thái Thú nói trên chưa chc có tht như li nhn xét ca vua T Đc trong Khâm Đnh Vit S Thông Giám Cương Mc: Triệu Đà vốn là người Trung Quốc, làm vua trên nước Nam Việt và truyền nối đã ngót trăm năm. Xem bức thư trả lời Văn Đế nhà Hán thì Triệu Đà vốn là người có học thức; có lẽ nào lại chưa biết dạy dân phép cấy cày và lễ giá thú mà phải đợi bắt đầu từ hai Thái Thú ấy? Huống chi, lại bảo đồng thời có tới hơn hai nghìn người lấy nhau. Xem thế đủ thấy rõ rằng ghi chép thất thực, không đủ tin”.

Năm 34 CN, Tô Đnh được nhà Đông Hán phái làm Thái Thú qun Giao Ch. Sách s Vit Nam tt c đu tha nhn mt đim: Tô Đnh là người tàn bo. Đi Vit S ký Toàn Thư đánh giá : Thái Thú Giao Chỉ là Tô Định chính sự tham lam tàn bạo”, Khâm Đnh Vit S Thông Giám Cương Mc cũng cho rng: Thái Thú Tô Định cai trị tham lam và tàn bạo”, Lĩnh Nam Chích Quái chép: “Tô Định ở Giao Châu rất tham bạo”, Đi Nam Quc S Din Ca nhn đnh: Đến như Tô Định là người chí hung”, Vit Nam S Lược bàn: Tô Định là người bạo ngược, chính trị tàn ác, người Giao Chỉ đã có lòng oán hận lắm”.

Qua đó mi thy, người Vit lúc by gi oán hn Tô Đnh lm, bi thế h mi đng lên khi nghĩa dưới ngn c ca v chng Thi Sách đ đánh đui ngoi bang. Ch tướng ca h là Thi Sách li b Tô Đnh giết. Thù càng thêm sâu, hn càng thêm ln, bi vy h chiến đu càng anh dũng và thin chiến, và đã đt được thng li khi giành được đc lp cho dân tc ngót 3 năm.

Như vy ta hiu rng, nếu Thi Sách không b giết thì cuc khi nghĩa sm mun gì cũng vn n ra, vic Tô Đnh giết Thi Sách đã thúc đy cuc khi nghĩa tiến gp mà thôi và khiến cho lòng thù hn ca người Vit càng ln, đến mc mà dù thua thit mi b so vi k thù nhưng quân Hai Bà Trưng vn giành được chiến thng.

Ngoài ra, nên nh rng, nếu lòng người không thù ghét Tô Đnh và phn đi s đô h ca nhà Hán, và nếu s thù ghét không ln, thì ai li có th vì cuc báo thù ca mt cá nhân mà ni lên như giông bão như vy? Dân Giao Ch, Cu Chân ni lên ng h Hai Bà Trưng thì còn có th cho rng h làm thế vì h là nhng người chu nh hưởng trc tiếp ca quí tc qun Giao Ch, ch còn dân Nht Nam, Hp Ph là nhng dân xa nh hưởng ca quý tc Giao Ch mà còn ni lên ng h Hai Bà Trưng, đ thy mc tiêu ca h không phi đ giúp mt người tr thù cá nhân, mà là vì nghĩa ln ca dân tc.

Tóm li, khi mà toàn dân ni lên chiến đu thì cuc chiến đu phi là vì nghĩa ln ca c dân tc, ch không bao gi vì quyn li ca mt cá nhân, dù cá nhân đó có nhiu uy vng đến đâu !

Hào khí nht tri, danh truyn thanh s !
Đc k Đi Nam quc s din ca ta thy có đon:
“ Đến như Tô Định là người chí hung.
Bà Trưng quê ở châu Phong,
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên.
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân.

Theo đó ta thy rng, nguyên nhân khi nghĩa ca Hai Bà Trưng là Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên”, tc có hai nguyên nhân: Giận người tham bạo” và “Thù chồng ”. Trong hai nguyên nhân đó, ta li thy vic Giận người tham bạo” được đt trước Thù chồng”, tc việc nước trước việc nhà”. Tc đánh đui k cai tr bo ngược đúng như mc đích mà v chng Trưng Trc đng lòng đt ra cho cuc khi nghĩa, nhưng khi chng bà b giết, thì ngn la thù hn càng tr nên mãnh lit hơn.

Thiên Nam Ng Lc ghi rng, trước khi xut binh đánh Tô Đnh Trưng Trc đã đăng đàn khn thiên đa như sau :
“ Tôi là con gái phụ nhân,
Thời loạn ơn chúng lập thân trợ đời "
Qua li tế cáo tri đt trên ta thy rõ ràng cái chí ca bà Trưng là « Trợ đời », giúp nước trong thi lon. Ta thy toát lên mt hào khí anh hùng nào thua kém đng mày râu : " Đã mang tiếng ở trong trời đất, phải có danh gì với núi sông ".

Vit S Tiêu Án và mt s sách s khác còn ghi nhn mt chi tiết : Khi Trưng Trc ra quân, chưa hết tang chng, bà ăn mc qun áo đp, các tướng hi, bà tr li rng: " Việc binh phải tòng quyền, nếu giữ lễ làm dung nhan xấu xí, thì tự làm giảm nhuệ khí, nên ta mặc đẹp để làm cho thế quân hùng tráng; vả lại lũ kia thấy thế, tâm động, nhụt bớt chí khí tranh đấu, thì ta có dễ phần thắng " . Qua đó ta càng thy rõ chí khí đt vic quc gia lên trên hết ca Bà Trưng. Nếu là mt nhi n thường tình, b chuyn chng con kìm hãm thì làm sao có được dũng mưu và cách ng x như vy.

Chí khí anh hùng ca hai bà Trưng được các s gia không tiếc li ca tng. Trong Đi Vit S Ký Toàn Thư, Lê Văn Hưu nói: Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố, cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương. Tiếc rằng nối sau họ Triệu cho đến trước họ Ngô, trong khoảng hơn nghìn năm, bọn đàn ông chỉ cúi đầu bó tay, làm tôi tớ cho người phương Bắc, há chẳng xấu hổ với hai chị em họ Trưng là đàn bà hay sao ? ”.

Vua T Đc phê trong Khâm Đnh Vit S Thông Giám Cương Mc như sau: Hai bà Trưng thuộc phái quần thoa, thế mà hăng hái quyết tâm khởi nghĩa, làm chấn động cả triều đình Hán. Dẫu rằng thế lực cô đơn, không gặp thời thế, nhưng cũng đủ làm phấn khởi lòng người, lưu danh sử sách. Kìa những bọn nam tử râu mày mà chịu khép nép làm tôi tớ người khác, chẳng cũng mặt dày thẹn chết lắm dư ! ”.

S gia Nguyn Nghim đi Hu Lê bàn rng: Bà Trưng Vương nổi giận, khích lệ đồng bào, nghĩa binh đi đến đâu, gần xa đều hưởng ứng, 50 thành Ngũ Lĩnh đều khôi phục được hết, dân sự đang khổ sở đắng cay, lại được trông thấy mặt trời. Bà quả là bậc anh hùng hơn người nhiều lắm, tuy rằng một đám quân mới tập hợp, mới nhóm lên đã tan vỡ, nhưng cũng hả được lòng phẫn uất của thần, nhân ”.

S gia Trn Trng Kim cũng không tiếc li ca ngi: Hai bà Trưng làm vua được ba năm, lấy cái tài trí người đàn bà mà dấy được nghĩa lớn như thế, khiến cho vua tôi nhà Hán phải lo sợ, ấy cũng là đđể cái tiếng thơm về muôn đời ”.

Rõ ràng, nếu Trưng Trc khi binh ch vì tr thù chng hoc ch yếu vì tr thù chng, thì s gia các thế h và ngay c v hoàng đế trí thc nht triu Nguyn là T Đc đã không phi tn li ca tng đến thế !

Vai trò Hai Bà Trưng trong lch s
Bàn v vai trò ca Hai Bà Trưng trong lch s Bc Thuc nói riêng và trong lch s dân tc Vit Nam nói chung, phó giáo sư-tiến sĩ s hc Hà Minh Hng, trưởng Khoa Lch s Trường Đi hc Khoa Hc Xã Hi và Nhân văn Thành Ph H Chí Minh cho rng :
Đối với lịch sử thời Bắc Thuộc nói riêng, thì ta thấy khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 nổ ra và thắng lợi mới chỉ kết thúc hơn một thế kỷ đầu của thời k Bắc Thuộc, tức từ năm 179 TCN cho đến năm 40 mà thôi. Nhưng thắng lợi này có vai trò mở đường cho 10 thế kỷ sau đó, tức từ thế kỷ thứ Nhất đến thế kỷ thứ Mười. Dân tộc Việt Nam liên tục nổi dậy khởi nghĩa, cho đến khi giành được quyền làm chủ và thoát hẳn ra khỏi chế độ Bắc Thuộc ấy ".

Hơn 1000 năm, t năm 179 TCN cho đến năm 907, các đế chế phương Bc mun áp đt mt chế đ cai tr áp bc, và hơn thế na, h thc hin mt s th tiêu nn văn hóa Văn Lang-Âu Lc, đng hóa văn hóa dân tc, xóa b quc gia dân tc này như là h tng xóa b Bách Vit vy. Nhưng người Vit t Hai Bà Trưng và sau Hai Bà Trưng đã dùng bin pháp bo lc đ chng li bo lc, chng li ách đô h ngoi bang, chng li đng hóa, kết hp vi nhiu bin pháp khác đ mà chng li s đô h tàn bo ca phương Bc. Có vy thì mi kết thúc được chế đ Bc Thuc, chng t là đt Vit, người Vit đến đu Công Nguyên đã hoàn toàn đ sc đ dng nghip bá vương không thua gì phương Bc.

Chng ngoi xâm là mt trong nhng dòng chy mnh m nht ca sui ngun lch s dân tc
Còn trong lch s dân tc hàng ngàn năm, tính t thi Hùng Vương, chúng ta thy rng, chng ngoi xâm là mt trong nhng dòng chy mnh m nht ca sui ngun lch s dân tc. Trong dòng chy mnh m y có mt mi người Vit, và trong cái mi người Vit y có c nhng ph n chân yếu tay mm dám đng lên làm n tướng. Trưng Trc và Trưng Nh là nhng n tướng m đu cho nhng n tướng Vit. T đu Công Nguyên thì nhng n tướng này đã quyết tâm đn n nước tr thù nhà. V sau thì còn có nhng n tướng khác như Bà Triu thế k 3, Bùi Th Xuân thế k 18 Tt c đu vì lý l đn n nước tr thù nhà c.

Hai Bà Trưng là hình nh tht ch không phi là hình tượng văn hc. Bà Triu, Bùi Th Xuân cũng là nhng hình nh thc như thế. Nhng hình nh thc y ca các n tướng li có tính tượng trưng cho các gii trong xã hi-quc gia, biu tượng cho tinh thn ca c dân tc, buc phi đng lên chng ngoi xâm, chng ách đô h tàn bo ca ngoi bang. H không phi là không biết phn chân yếu tay mm, nhưng h đã t rõ cho tt c mi người thy được mt l t nhiên là, dù chân yếu tay mm cũng có th làm được vic ln là đn n nước tr thù nhà. H đã làm được, cùng vi các tng lp khác, cùng vi toàn dân Vit, không chu sng qu, không chp nhn s bo h.
Cho nên dù phương Bc hay phương Tây, dù thi thượng c hay thi trung đi, thi cn đi hay hin đi, dù xa xưa hay ngày nay cũng đu vy thôi: nhng người chân yếu tay mm, nhng dân tc như thế, không chp nhn vic áp đt cho dân tc Vit Nam mt nn cai tr áp bc dân tc được.

Hai bài hc lch s
S gia Hà Minh Hng rút ra hai bài hc lch s t cuc khi nghĩa Hai Bà Trưng như sau :
Bài học đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là bài học “đền nợ nước trả thù nhà”. Bài học này được toát lên trong lí do mà hai chị em Trưng Trắc-Trưng Nhị đã tuyên bố khi phất cờ nương tử :

“ Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ hùng.
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẻn vẹn sử công lênh này ".

đây, một, hai, ba, bốn không phải chỉ là việc xếp đặt 1,2,3,4 để gieo vần, mà là muốn nói phải biết xếp nợ nước trên thù nhà, quốc gia trên dòng họ. Chỉ có như vậy mới thu được ba quân của 65 thành trì của Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố. Chỉ có như vậy thì mới nổi dậy lật đách thống trị tàn bạo của giặc Hán được.

Bên cạnh đó, cũng nên thấy một bài học nữa dưới cờ nương tử của năm 40 ấy, đó là bài học về sự đoàn kết, cố kết vì nghiệp xưa họ Hùng. Chỉ có sức mạnh đoàn kết ấy để nhứt hộ vạn ứng thì mới có thể “Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thùy. Và sau đó là xưng vương, lập triều Lĩnh Nam đóng đô ở Mê Linh. Như vậy là sức mạnh đoàn kết từ trong nhà ra ngoài. Từ trong nhà tức là từ chị em Trưng Trắc-Trưng Nhị, và các chị em ở trong dòng họ, ở quê hương ấy, rồi ra đến bên ngoài, đến cả nước như thế, cả 65 thành trì như thế, cả Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố. Như vậy thì mới đủ sức để chống chọi với kẻ thống trị tàn bạo và dựng nghiệp bá vương sánh cùng phương Bắc.
Tôi cho rằng, những bài học từ mùa xuân năm 40 ấy đến nay vẫn còn nguyên giá trị ”.

Hai ngàn năm gi li trang s cũ, ta thy rng trong cái mà người ta thường nói Trăm năm đô hộ giặc Tây, ngàn năm đô hộ giặc Tàu ”, thì trong cái “ Ngàn năm đô hộ giặc Tàu ” đó, cuc khi nghĩa thng li giành li đc lp dân tc đu tiên li do ph n lãnh đo. Thế mi biết cái tài ca ph n Vit Nam, thế mi hiu được vai trò ca ph n Vit Nam trong lch s hào hùng ca dân tc.

Hai ngàn năm gi li trang s cũ, qua câu chuyn Hai Bà Trưng, ta li được thêm mt ln ôn v hai truyn thng quí báu ca dân tc Vit Nam là tinh thn đoàn kết chng gic ngoi xâm và truyn thng việc nước trước việc nhà ”, đt li ích cng đng dân tc lên trên hết. Đó cũng chính là hai sc mnh phi thường ca dân tc Vit Nam, đã giúp dân tc Vit Nam vượt qua biết bao bão táp ngoi xâm đ gi vng nn t do đc lp.







No comments:

Post a Comment

View My Stats