Tháng Chín 9, 2013 at 9:06 sáng
Thay thư ngỏ gửi các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
Thưa các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
Tổng thống Ấn Độ và Bác Hồ đứng canh nhau năm 1959. Ảnh TL
Trong nhiều tháng nay niềm tin về trong lòng tôi bị lung
lay dữ dội vì trên các trang mạng xuất hiện nhiều bài viết về truy tìm nguồn
gốc của “Cha già dân tộc” ((xin lỗi anh Lạc Long Quân ( truyền thuyết), anh Vua
Hùng (có thật) nha)), “Bác của chúng em” ( xin lỗi chú Nguyễn Sinh Khiêm, cô
Nguyễn Thị Thanh nha) khi đưa ra bằng chứng mới: Chỉ cần so chiều cao thì sẽ biết đâu là ông Nguyễn Ái Quốc, đâu là ông
Hồ Tập Chương.
Tôi thật sự hoảng loạn về chi tiết này. “Bác Hồ của chúng
em”, từ khi chúng em nhìn thấy, phải cao một mét bảy ( ngang ngửa với Tây)
trong khi Bác Hồ của chúng em” có nguồn gốc ở Nghệ An mang tên Nguyễn Sinh
Cuông, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, các tài liệu nói, chỉ cao có một mét
năn nhăm là cùng, vì ở thời điểm năm 1921 Bác đã 31 tuổi, tức là ở độ tuổi
không thể cao được nữa.
Nguyễn Ái Quốc năm 21 tuổi và 41 tuổi
Vậy thì tại sao “Bác của chúng em” khi hiện diện “trở
lại” Việt Nam lại bất ngờ cao những hơn một mét bảy mươi? Hay là Bác được chăm
sóc tốt mà độ cao tiềm năng của Bác lúc này mới phát triển? Không thể, vì
người, tuổi càng cao thì độ cao càng ngắn đi, chứ không thể cao hơn lên được.
Đó là lý do để
niềm tin của tôi bị lung lay, rằng bác Hồ Chí Minh kính yêu rất có thể là ông
Hồ Tập Chương thật.
Vài năm trước đây, khi giáo sư sử học Đài Loan Hồ Tuấn
Hùng công bố quyển sách “Hồ Tập Chương
Sinh bình Khảo”, ông ta khẳng định “Bác của chúng em” là ông Hồ Tập Chương,
là ông Bắc họ với nhà sử học Hồ Tuấn Hùng, người Khách Gia ở Đài Loan, Trung
Quốc. Còn “Bác Hồ của chúng em” thì đã bị bệnh lao, chết năm 1932 rồi.
Ông giáo sư
sử học Đài Loan Hồ Tuấn Hùng chứng minh “Bác của chúng em” là Hồ Tập Chương ở
một số căn cứ sau:
- Văn phong của “Bác của chúng em” là văn phong của người Khách Gia;
- Vì sợ bị lộ là người Khách gia nên năm 1946 khi bà chị Nguyễn Thị Thanh ra
Hà nội gặp mặt, “Bác của chúng em” phải tránh mặt, chỉ cử người ra tiếp, rồi
giục chị Thanh nhanh chóng trở về quê, vì “Bác chúng em” đang bận việc nước.
Năm 1954, giải phỏng Thủ Đô, “ Bác của chúng em” cũng từ Việt Bắc về Thủ Đô,
nhưng mãi đến năm 1957 “Bác chúng em” mới về quê “vinh quy bái tổ”, chẳng hay
bạn bè cùng lứa có ai còn sống để nhận mặt ra Bác nữa không?.
Vân vân
Bác Hồ với ngươi Pháp năm 1946. Ảnh TL
- Rôi tôi lại miên man
“thắp lửa” cho sự nghi nghờ của mình nữa là, “Bác của chúng em là “con nhà gia
giáo”, sao lại ngạo mạn tự xưng mình là “Cha gìa dân tộc”, muốn làm cha cả Vua
Hùng (có thật) và cha của Lạc Long Quân ( truyền thuyết), một sự vi phạm đức làm
người chưa từng có tiền lệ trong bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc
ta.
Phải chăng “Bác của chúng em” là người Tàu đích thực, mà
trong ý thức của bất kỳ người dân nước Việt nào, phàm đã là người Tàu, thì đều
bị dân nước Việt gọi bằng chú – “chú khách, chú Ba Tàu”. Có lẽ vì thế mà “Bác
của chúng em” bực tức và trả thù bằng sự ngạo mạn với hai danh xưng trên chăng?
– “Tao đây không phải là
chú mà tao là bác, là cha già dân tộc của Đại Việt chúng bay”.
Bác Hồ tại Chiến dịch Biên giới năm 1950
- Rồi lại miên man nghĩ
rằng, trong các cuộc chiến tranh chống xâm lược, dân tộc ta bao giờ cũng “lấy
yếu thắng mạnh”, “lấy ít đich nhiều” để giành chiến thắng, ấy mà trong chống Pháp
chín năm, chống Mỹ hai mươi năm, các trận đánh lớn lại được “Bác của chúng em”
thường xuyên sử dụng chiến thuật “biển nguời”, một đặc điểm chiến tranh nối bật
của người Tàu.
Phải chăng tiến hành chiến tranh theo kiểu như vậy, là
vừa nhằm mục đích chiến thắng kẻ thù, vừa nhằm mục đích tiêu diệt dân lực của
Việt Nam ta để cuối cùng đưa Việt Nam ta trở lại vị trí “Giao chỉ quận” mà
người Tàu lúc nào cũng muốn?
Bác Hồ về thăm quê Nghệ An năm 1961
Nếu đúng như thế thì đau lắm dân Việt Nam ta ơi!
Để củng cố niềm tin và để cho phong trào “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Bác Hồ” tiếp tục bùng cháy, lan rộng, tôi nghĩ, đã đến
lúc Đảng và Nhà nước ta cần đưa ra bằng chứng khoa học hùng hồn để bác bỏ những
căn cứ cho rằng Hồ Tập Chương – “Bác của chúng em” là không đúng. Kẻo không,
niềm tin bị lung lay ở một người nó sẽ dần dần lây lan ra cả triệu triệu người
Việt Nam thì còn đâu là “Bác của chúng em”; còn đâu là gương sáng để học tập
nữa.
Mong nhanh chóng nhận được sự hồi đáp của các đồng chí.
Trân trọng cảm ơn!
BĐX
PHẢN HỒI
Có đến 3 điểm khả nghi trong lý lịch TRÍCH DỌC của bác :
1. Khi chữa bệnh ở Tàu và
sắp chết,bác ta yêu cầu hộ lý Tàu cho nghe bài hát tiếng Hoa (theo sử gia Hoàng
Tranh của TQ.)
nhưng sợ bị dân ta
“sốc” nên đã cho văn nô bồi bút SỬA lại là nghe bài hát… Nghệ Tĩnh trời ạ !
2.Di chúc của bác ta không hề muốn về với tổ tiên người VN.mà chỉ muốn gặp mấy tay tổ sư Cộng sản ngoại nhân.
3. ”Nhật Ký trong tù” là tâm tư tình cảm của một người Tàu chính cống vì ông ta làm những bài thơ đáng chú ý như :
- mừng Quốc Khánh Song Thập,
- đau khổ vì bị gán cho là Hán gian
- ca tụng các tướng Tàu như Tưởng Giới Thạch, Lương Hoa Thịnh.
v.v và v.v. nhưng bị bác “chôm” sửa lại năm 1942-43 thay 1932-33.
----------------------------------
Vũ Thế
Phan (Danlambao) sưu tầm
6-9-2013 64
COMMENTS
4-9-2013 80
COMMENTS
3.9.2013 476
COMMENTS
HỒ CHÍ MINH SINH BÌNH KHẢO
Tác
giả : HỒ TUẤN HÙNG
Bạch
Tượng Văn Hoá - Đài Loan xuất bản lần thứ nhất tháng 11 năm 2008
Người
dịch: Thái Văn
No comments:
Post a Comment