Monday, 22 October 2012

GS TƯƠNG LAI : "VIỆT NAM PHẢI CÓ MỘT NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN THẬT SỰ" (Thanh Phương - RFI)




Th hai 22 Tháng Mười 2012

Hi ngh Trung ương 6 đã kết thúc t cách đây mt tun, nhưng s kin này tiếp tc được bàn tán sôi ni trong dư lun. Báo chí chính thc thì dĩ nhiên đã đăng rt nhiu ý kiến hoan nghênh s thành tht hay thái đ quyết lit ca B Chính tr. Nhưng các báo l trái thì phn ánh s tht vng ca nhiu người v kết qu ca hi ngh này, nht là khi thy là cui cùng cũng chng có ai b k lut, k c mt đng chí y viên B Chính tr mà ai cũng tha biết đó là th tướng Nguyn Tn Dũng.

Vic ông Dũng không b k lut mc dù b xem là tham nhũng, qun lý kinh tế kém ci và lm quyn cho thy là đu đá trong ni b ban lãnh đo Đng chưa chm dt. Ch cn đc báo chí chính thc cũng đ thy là phe Nguyn Phú Trng-Trương Tn Sang còn rt cay cú.

Theo VietnamNet, khi tiếp xúc c tri Sài Gòn ngày 18/10/2012, ông Trương Tn Sang đã tuyên b “Nhân dân đã giao nhiệm vụ thì phải hoàn thành, còn thấy mình không hoàn thành thì rút lui. V quyết đnh không k lut th tướng Nguyn Tn Dũng, mà ông Sang gi là “đồng chí X”, ch tch nước ca Vit Nam thanh minh: "Chỉ có cân nhắc tình hình hiện nay, cân nhắc lợi hại thì quyết nghị là không thi hành kỷ luật. Như vậy không có nghĩa là Bộ Chính trị không có lỗi, không phải là cá nhân đồng chí X không có lỗi. Tìm cách trn an nhng người s b trù dp khi t cáo tham nhũng, ông Sang còn hùng hn tuyên b: “ Người ta có thể trù úm một người, một nhóm người nhưng không thể trù úm cả dân tộc này.

V phn tng bí thư Đng Nguyn Phú Trng, cũng theo VietnamNet, khi tiếp xúc vi c tri Hà Ni ngày 16/10, tc là ngay sau khi hi ngh trung ương kết thúc, ông Trng đã nói rng hi ngh này “cơ bản đạt yêu cầu nhưng chưa phải là xong. Theo ông, vic phê bình, kim đim s làm lâu dài, thường xuyên, "làm như rửa mặt hàng ngày".
Riêng ông Nguyn Tn Dũng, đi biu Hi Phòng thì không thy báo chí đưa tin ông tiếp xúc c tri trong đơn v bu c ca ông, trong khi Quc hi chun b khai mc k hp hôm nay (22/10/2012). Hôm qua, mi thy t Nhân Dân đăng tin là ông Dũng đã “tiếp xúc cử tri theo chuyên đề tại Ðại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh trên địa bàn quận Thủ Ðức, TP Hồ Chí Minh và xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, nhưng không thy ông bình lun gì c th v kết qu hi ngh trung ương 6.

Hôm nay, trước Quc hi, th tướng Nguyn Tn Dũng đã “nghiêm túc nhận trách nhiệm chính trị lớn ca người đng đu Chính ph và xin “thành thật nhận lỗi v tt c nhng yếu kém, khuyết đim ca Chính ph, nht là nhng yếu kém, khuyết đim trong kim tra, giám sát hot đng ca tp đoàn kinh tế, tng công ty nhà nước, như Vinashin và Vinalines. Nhưng ông Dũng vn rt hn nhng trang blog mà gn đây đã liên tc đ kích cá nhân ông, nht là trong thi gian trước và trong khi din ra hi ngh trung ương. Th tướng Vit Nam tuyên b là “công tác quản lý thông tin, nhất là thông tin mạng, blog cá nhân chưa tốt, còn bị các thế lực thù địch lợi dụng, bịa đặt, xuyên tạc, gây tác hại xấu . Điu này cho thy là sau khi suýt na b mt chc th tướng, nay ông Dũng s tiếp tc chiến dch trn áp các trang blog nào tiếp tc ch trích ông.

Như vy, rõ ràng là cuc đu đá, mà trên mng có người gi ma là trn chiến Ba Tư ( Ba Dũng và Tư Sang ), vn chưa chm dt, nhưng cho dù hi ngh trung ương ln ti có k lut được mt y viên nào đi na, thì cũng s chng có gì thay đi trong mt cơ chế mà Đng Cng sn vn đng bên trên pháp lut và khi nào mà Vit Nam chưa thay đi đường li, đnh hướng, khi nào Vit Nam chưa có Nhà nước pháp quyn tht s, thì vn chưa gii quyết được tn gc r nhng vn đ tham nhũng, lm quyn, qun lý kinh tế yếu kém. Đó là nhn đnh chung ca Giáo sư Tương Lai, nguyên Vin trưởng Vin Xã hi hc trong phn tr li phng vn vi RFI Vit ng sau đây :

Nghe (13:31) :  Phỏng vấn Giáo sư Tương Lai   22/10/2012

RFI :
Thưa Giáo sư, sau hội nghị trung ương 6, đã có nhiều dư luận bàn tán sôi nổi về kết quả hội nghị này. Điều người ta chú ý đó là lần đầu tiên Bộ Chính trị công khai thừa nhận những khuyết điểm, sai lầm của mình, nhưng rốt cuộc không có chuyện gì xảy ra tức là không có ai bị kỷ luật. Giáo sư có nhận định như thế nào về kết quả hội nghị này?

Giáo sư Tương Lai : Sau ngày 15/10, nghe bài din văn bế mc ca ông Tng bí thư, ri đc thông cáo ca hi ngh trung ương, thì đã có nhiu phn ng. Trên TV, người ta cũng đã đưa lên ý kiến ca rt nhiu cán b v hưu, cán b lão thành, cu chiến binh, t ra rt xúc đng và tin tưởng. Ri đến ông bí thư th nht trung ương Đoàn Thanh niên thì phát biu rng ông vô cùng khâm phc trước thái đ vô cùng dũng cm ca B Chính tr đã t phê bình và nhn k lut, ...
Nhưng dư lun th hai mà tôi nghe được li là dư lun phn n và tht vng, vì thy đã mt bao nhiêu công ca, bao nhiêu s chun b kéo dài hàng bao nhiêu tháng, đ ri kết qu là không gii quyết được vn đ gì.
Nhưng nhn thc ca tôi thì khác. Tôi cho rng nếu như kết lun nht trí 100% ca B Chính tr mà được thc thi hi ngh trung ương, thì nó cũng ch dn đến kết qu là x xú-páp, tc là chém tế c mt nhân vt nào đó, đ làm du bt đi s phn n ca qun chúng nhân dân, đ mà vt vát chút uy tín ca ông Tng bí thư và B Chính tr, mà quá trình tuyên truyn qung cáo thì rt là rm r. Nếu được như thế đi chăng na, thì kết qu cũng ch đến thế mà thôi, ch không gii quyết được cái gc ca vn đ.
Chng được tham nhũng thì tt quá, nhưng cân nhc, suy nghĩ k thì ta s thy đó ch là cái ngn. Vì sao? Vì gc ca vn đ là đường li, đnh hướng. Xác đnh kinh tế Nhà nước là ch đo, mt kinh tế Nhà nước là mt ch nghĩa xã hi, cho nên cn phi có nhng qu đm thép, nhng tng công ty. Càng m rng nhng tng công ty đó bao nhiêu, thì càng chng t là nn kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa càng vng vàng. Chính t đó mi có nhng chuyn như Vinalines, Vinashin, . . .
Đương nhiên vic qun lý nhng tng công ty này là hư hng ri, nhưng vn đ dù anh có là mt nhà qun lý gii đi na thì anh cũng phi thc hin theo đường li y, không gii quyết được gì cho nn kinh tế c. Cơ cu li nn kinh tế y không phi là làm theo kiu git gu vá vai, mà phi đi li t gc.
Chuyn cướp đt đai gây nên s phn n ca nông dân khiếu kin khp nơi đâu phi ch là do cá nhân các ông quan đa phương, nhng cường hào ác bá kiu mi, tha h chiếm đot đt đai. H làm được điu đó, vì s hu đt đai là s hu toàn dân, do Nhà nước qun lý. Quyn s hu không được xác lp rõ ràng. Khái nim Nhà nước là khái nim tru tượng, cho nên chuyn cướp đt làm sao mà tránh được? Vì dân không được pháp lut bo v. Lut pháp ca ta trong thi gian qua biu hin s yếu kém mt cách không th nói gì thêm được na. Mà gc r vn đ không phi là do ông chánh án này, ông thm phán kia, ông vin kim sát n làm vic kém.
Ngay trong hi ngh trung ương, ông Tng bí thư đã khng đnh, Nhà nước ca ta là Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa, nghĩa là không công nhn tam quyn phân lp. Mà không công nhn tam quyn phân lp thì làm sao thì gi là Nhà nước pháp quyn theo đúng nghĩa ca nó được!
Nhà nước pháp quyn không phi là thành tu ca tư sn. Đó chính là kết qu ca thế k ánh sáng, là thành tu ca trí tu loài người. Ngay khi khai sinh ra nước Vit Nam Dân ch Cng hòa, ông H Chí Minh đã khng đnh điu đó, bng cách m đu tuyên ngôn đc lp vi trích dn Tuyên ngôn đc lp ca Hoa K và Tuyên ngôn v Nhân quyn và Dân quyn ca Cách mng Pháp. Đó là thành tu ca nn văn minh, ca trí tu c loài người. Anh không công nhn điu này thì làm sao có được mt Nhà nước pháp quyn đúng nghĩa. Mt xã hi không thượng tôn pháp lut, mà ch được điu khin bng các ngh quyết, thì làm sao tránh khi nhng sai lm, tùy tin như va qua?

RFI : Thưa Giáo sư Tương Lai, gốc rễ vấn đề phải chăng cũng là vì cho tới nay Đảng vẫn đứng bên trên pháp luật, không bị ràng buộc bởi bất cứ một cơ chế nào, cho nên mới có chuyện là Bộ Chính trị xin được kỷ luật, mà Ban chấp hành trung ương lại không dám kỷ luật?

Giáo sư Tương Lai : đây cn tách ra hai vn đ. Nếu nhng người điu hành Đng mà nm vng điu l Đng thì s thy là va qua có nhng x lý sai vi nguyên tc, điu l Đng. Điu l Đng ghi rõ Đi hi Đng là cơ quan cao nht ca Đng, hp đnh k đ quyết đnh ch trương, đường li. Gia hai k Đi hi, Ban Chp hành trung ương là cơ quan cao nht ca Đng điu hành mi vn đ. B Chính tr và Ban Bí thư là cơ quan thc thi trách nhim do Ban Chp hành trung ương giao phó. Nhưng t lâu, người ta đã biến B Chính tr thành quyn lc cao nht, ngi lên trên đu c Đng, c Ban Chp hành trung ương và c Đi hi.
Bây gi nói đến chuyn k lut c B Chính tr thì tôi thy chuyn này là vô duyên, vì tp th B Chính tr là cơ quan điu hành do Ban Chp hành trung ương giao, vy thì nếu có k lut thì k lut mt cá nhân, ví d như cá nhân Tng bí thư, người đng đu B Chính tr, hay là k lut ông y viên ph trách Quc hi, ph trách B Công an, ... Tc là nhng cá nhân đó b k lut vì trách nhim ca h trước Đng, trước dân. Ch làm sao có th k lut tp th B chính tr được! Nếu có thì ch có th gii tán c tp th đó thôi.
Đài báo c nói là t xưa ti nay chưa có chuyn đó. Nói như thế là không hiu bìết gì hết. Đã tng có chuyn k lut đy. Ví d, hi Ci cách rung đt, ông Tng bí thư Trường Chinh đã b k lut và thôi chc. Ông Lê Văn Lương, y viên B Chính tr ph trách t chc, cũng đã b đưa ra khi B Chính tr.
Ch có bây gi là h nhp nhng nói tp th chung chung, mà không nói c th là, trong tp th B Chính tr, ai là người chu trách nhim điu hành mà đ gây ra nhng s ri ren đó. Ri còn nói mt y viên B Chính tr, tc là đi vi Đng cũng như đi vi dân, vn c nói mp m, ai mun hiu sao thì hiu. Điu đó đ nói lên cái sc mnh ca B Chính tr đó như thế nào.
Trong ni b đng là như thế ri. Còn chuyn pháp lut đi vi dân thì đem ra pháp lut mà bàn sau. Va qua ch mi là B Chính tr đưa ( vn đ k lut ) ra, nhưng Ban Chp hành ph quyết. Điu đó cho thy là cuc đu tranh gia nhng thế lc trong Ban Chp hành và trong B Chính tr đang còn rt nhiu rc ri. Thế mà li nói là đoàn kết nht trí ! Nói như thế là nói ly được thôi. Ch còn người nào tnh táo thì đu thy không đúng như thế.
Bây gi nếu dám nói đúng vào s tht, thì phi gi mt ch tên, ch ra nhng sai lm A, B, C. Ai ph trách cái này, ai chu trách nhim cái này và nhng người y phi b k lut. Không ch riêng mt u viên B Chính tr, mà va qua có vn đ v nhiu mt lm : mt xây dng Đng, mt xây dng nước. Đây là nhng vn đ tù mù, không rch ròi, không minh bch, chng t là v mt nhn thc thì không thông thoáng và v mt đoàn kết ni b thì không có. Cho nên mi có hin tượng là Ban Chp hành trung ương ph quyết ý kiến ca B Chính tr. Tôi cho rng chuyn ph quyết chng có gì là không bình thường. Đó là mt thc tế cn phi ghi nhn đ x lý vn đ trong thi gian ti, đ t rõ là Đng có sc mnh, có k lut, có đoàn kết tht, ch không phi ch là đoàn kết trên khu hiu, trên din văn.

RFI : Thưa Giáo sư, qua hội nghị trung ương vừa rồi, người dân đóng vai trò như những khán giả, không có tiếng nói gì trong các vấn đề quan trọng của đất nước. Ngay cả Quốc hội cũng chẳng có tiếng nói gì đối với người đứng đầu chính phủ, mà trên nguyên tắc phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội.

Giáo sư Tương Lai : Vn đ anh đt ra là đúng thôi, nhưng nó cũng không đúng ch, đây là hi ngh trung ương, ch bàn chuyn thun túy ni b Đng và người ta li hp kín. Đã hp kín thì làm sao mà dân làm sao mà tham d được !
Cũng đã có nhng ý kiến đóng góp và tôi cũng đã nghe nhng người được mi đóng góp ý kiến k nhiu chuyn như là chuyn dài nhiu tp, rt là khôi hài. Đóng góp thì ch là đng viên đóng góp cho Đng. Còn v phía người dân, thì sau hi ngh trung ương, có mt s v lãnh đo đi tiếp xúc vi các c tri được coi là đi din cho dân. Nhưng mi người ai cũng biết nhng “đi c tri y đã được tuyn la rt cht ch. Đến nhng cuc hp mt c tri y, h nói được đến bao nhiêu phn trăm ý kiến ca người dân tht? Phi ngi trên xe ôm hay taxi, nghe ông lái xe nói chuyn, hay ra ngoài ch nghe li bình ca các bà bán tht, bán rau, thì đy mi là ý kiến tht s ca dân. Còn nhng người đã được tuyn la qua b lc ca chính quyn, ca Đng, ri đến hp mt c tri thì làm sao có th là ý kiến ca dân? Nếu các đng chí lãnh đo tin tưởng vng chc, cm đng, thm thía, nghĩ rng đó là ý kiến ca dân, thì tôi e rng h đang b la đy.

RFI : Thưa Giáo sư, trong hội nghị trung ương vừa qua thì người ta cũng đặt vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm các lãnh đạo chính phủ trong khóa họp Quốc hội sắp tới. Trong hoàn cảnh hiện nay, mọi việc đều do Bộ Chính trị quyết định, thì có thể thực hiện được việc đó hay không?

Giáo sư Tương Lai : Đương nhiên là nó s có mt vài ci tiến nào đó, mt vài biến tu nào đó và chc chúng ta s phi ch đi. Bao gi chúng ta cũng phi hy vng đ mà sng ch! Nhưng nếu quá lc quan nghĩ rng s có b phiếu tín nhim tht, đ t đó đi đến nhng quyết đnh mang tính công khai, minh bch, thì kinh nghim bn thân tôi cho thy chưa đ d liu đ tin rng chuyn này là tht. Nói như nhân vt trong phim Hãy đi đy.

RFI : Chúng tôi xin cám ơn Giáo sư Tương Lai.





No comments:

Post a Comment

View My Stats