10/30/2013
Ở thủ đô Mỹ, ngày Thứ Bảy 26/10 gần 2,000
người Mỹ biểu tình chống chính sách theo dõi của chính phủ Mỹ
trước trụ sở Quốc Hội. Nào khẩu hiệu đòi "Chấm dứt do thám
tràn lan," "Chấm dứt các tòa án bí mật", nào giơ cao
hình ca ngợi như là anh hùng đối với Edward Snowden vốn là một nhân
viên họp đồng ăn cắp tài liệu của cơ quan an ninh Quốc Gia Mỹ NSA trốn
sang Hồng Kông của TC rồi qua Nga được TT Putin cho tỵ nạn chánh trị.
Cũng trong thời điểm này ở Á châu, chánh quyền Nam Hàn, một đồng minh thân thiện của Mỹ nơi có mấy chục ngàn quân Mỹ trú đóng, yêu cầu Mỹ cho biết nữ Tổng Thống Park Geun Hye có nằm trong danh sách 35 nguyên thủ quốc gia, được cho là đã bị NSA của Hoa Kỳ nghe lén hay không.
Và ở Âu châu, các nhà lãnh đạo Liên Âu đang họp thượng đĩnh tại Brussels cáo buộc vụ nghe lén của NSA đã làm mất lòng tin của Liên Âu đối với chính quyền của Mỹ.
Snowden độc hại cho Mỹ thực, gây quá nhiều tai tiếng, bất mãn của nhiều chánh quyển và nhân dân các nước, đặc biệt những nước đồng minh thân thiện của Mỹ trên thế giới. Vấn đề đặt ra là, đằng sau Snowden là ai, nước nào đã “hà hơi tiếp sức” cho Snowden như vậy?
So với xì căn đan do Assange chủ trang Wikileaks tung ra hàng ngàn báo cáo ngoại giao mật của Mỹ (từ Bộ Ngoại Giao gởi đi và các toà đại sứ Mỹ trên thế giới gởi về) do Binh Nhứt của Mỹ là Bradley Manning sao chép lậu và chuyển cho Wikileaks, và Manning bị toà án quân sự Mỹ phạt tù 35 năm, đang thọ hình và đang xin chuyển giới thành nữ - làm cho nhiều nước bàng hoàng, mất cảm tình, không tin tưởng Mỹ trong tương quan ngoại giao. Cái độc hại của Wikileaks, của Assange chưa bằng cái độc hại cho Mỹ do Snowden gần đây gây ra cho chánh quyền Mỹ.
Cái sâu độc, nguy hại của Snowden không thể một mình Snowden làm được. Đằng sau phải có một thế lực quốc gia, một hệ thống tình báo, ngoại giao nào đó “hà hơi tiếp sức” cho Snowden mới làm được, làm rất đúng thời cơ, địa lợi, nhơn hoà. Khiến cho Mỹ bi lãnh đạo một số nước đồng minh như Thủ Tướng Đức, TT Pháp, một số tổ chức đồng minh như Liên Âu tức giận, như Nam Hàn thắc mắc. Chẳng những thế một số nước ở Nam Mỹ như TT Ba tây cực lực phản đối.
TT Mỹ phải đôi lần ba lượt điện thoại tới lui, hết tồng thống tới thủ tướng, giải bày. Ngoại Trưởng hết bị than phiền, Đại sứ Mỹ bị triệu hồi trao thư phản đối, tới giải trình thông cảm.
Tuần lễ thứ tư của tháng 10 năm 2013 này là tuần lễ đen của Mỹ. Theo dõi dòng thời sư người ta thấy rõ ‘bài bản’ cuộc chiến tình báo ngoại giao rất chuyên nghiệp này. Trước đó không bao lâu Snowden công bố trên thông tấn xã Nga, rằng TQ và Nga không lấy được các tài lệu bí mật, y đã giao cho một nhà báo khi ở Hồng kông. Y không nói ra nhưng ai cũng biết nhà báo đó là người Anh, tên Glenn Greenwald, phóng viên tờ The Guardian của Anh, đang hãnh nghề ở Ba Tây, thường tung những tài liệu mà Snowden phanh phui. Sau đó không bao lâu thì báo chí Anh The Gurdian tiết lộ và báo chí Pháp từ Le Monde đến Figaro, Liberation, Wasington Post, New Yỏk Times của Mỹ và Spiegel của Đức nhất tề khai thác những tin động trời này. Nào NSA của Mỹ nghe lén hàng tỷ tỷ điện đàm của người Âu châu, 70 triệu cuộc đàm thoại điện thoại ở Pháp bị gián điệp Mỹ nghe trộm chỉ trong vòng một tháng. Hàng mấy chục triệu điện đám của Tây Ban Nha cũng bị; càng động trời hơn, NSA nào nghe lén điện thoại của 35 lãnh đạo trên thế giới.
Cả một trận lôi đình thượng đĩnh nổi lên chống Mỹ. TT Pháp bất bình, Ngoại Trưởng Pháp triệu hồi đại sứ Mỹ giải thích, Thủ tướng Đức gửi thông điệp cảnh báo Washington, khẳng định nếu các thông tin này là xác thực, thì đây là điều «hoàn toàn không thể chấp nhận được», làm tổn hại nghiêm trọng cho sự tin cậy lẫn nhau giữa Đức và Mỹ, hai quốc gia bạn hữu. Thủ tướng Đức và Tổng thống Pháp phải đưa ra một đề nghị nhằm xây dựng các luật chơi mới với Hoa Kỳ trong lĩnh vực này. Thủ Tướng Đức và TT Ba Tây dự thảo quyết nghị về cách ứng xử Internet trình Hội Dồng Bảo An LHQ.
Giám đốc NSA trả lời không nói rõ có làm những chuyện cáo buộc như thế mà trả lời chung chung NSA có làm những điều mà các nước thường làm vì nhu cầu an ninh quốc gia.
Chính báo chí của Pháp là nước tỏ ra bực bội về việc làm của Mỹ do bài báo của Le Monde tung ra, cũng coi đó là chuyện không phải chỉ riêng Mỹ làm, mà nước nào cũng làm.
Lý giải của báo Pháp đưa ra như sau. Thời đại này không tránh khỏi gián điệp mạng giữa các nước. Đó là nhu câu quốc phòng của một quốc gia, khi thế giới mạng, không gian mạng đã trở thành một «không gian» quân sự, cuộc xung đột trên mạng là giai đoạn tiền chiến tranh trên không gian thực của chiến tranh bằng quân sự, vũ khí. Pháp cũng làm với Cơ quan tình báo nước ngoài của Pháp (DGSE).
Còn Mỹ lãnh đạo Symantec, công ty an ninh mạng lớn khẳng định, hiện tại mọi xung đột đều dẫn đến đối đầu về tin học và không gian mạng là một môi trường quân sự mới, bên cạnh các không gian truyền thống là hải quân, không quân, lục quân và không gian.
Trung Quốc cũng làm. Theo báo cáo của công ty Mỹ FireEye, có khoảng 200 nhóm như vậy hoạt động dưới sự chỉ huy của chính quyền Trung Quốc.
Nga cũng làm, Nga là nơi xuất phát của các cuộc tấn công mạng thuộc loại phức tạp nhất và hoàn thiện nhất.
Vấn đề còn lại là ai đã “hà hơi tiép sức” cho Snowden tung ra đòn này mà hai mục tiêu co thể thấy như sau. Phàm muốn hạ một đối thủ mạnh có hai cách. Một là tấn công đối thủ trực tiếp. Cách này TC hiện CS và Nga hậu CS chưa đủ sức “đánh cho Mỹ nhào” trên không gian tin hoc hay không gian thực. Hai là làm liệt bại đối thủ, cô lập đối thủ, tách rời đối thủ ra khỏi tập thể bè bạn. Điều này có thể thấy trong đòn của Snowden dưới sự dàn dụng của các nhà dìu dắt, là tách Mỹ ra khỏi đồng minh Tây Phương, chánh yếu là Liên Âu, Nhựt, Nam Hàn, Phi là đồng minh truyền thống của Mỹ và các nước Nam Mỹ như Ba Tây Snowden cũng nói là Mỹ nghe lén tổng thống và dân.
Để chỉ? Để thế giới bị chệch hướng, hết chú ý cuộc chiến tranh tin hoc (cyber- war) của TC và Nga chống Mỹ, một cuộc chiến tranh trước cuộc chiến tranh quân sự trên không gian thực.
Có lẽ các siêu cường ở Liên Âu biết. Anh, Hoà lan rất dè dặt, không tố cáo Mỹ, né khi cho rằng vấn đề an ninh quốc gia không nằm trong phạm vi trách nhiệm của Châu Âu, mà mỗi thủ đô tự yêu cầu Mỹ giải thích khi có vấn đề.
Và một số siêu cường Liên Âu trong đó có Tổng Thống Pháp và Thủ Tướng Anh trong cuộc họp thượng đỉnh Châu Âu, trong hai ngày 24-25/10, không chủ trương phản ứng trả đũa, mà gợi ý cùng với Mỹ tìm một biện pháp họp tác giải quyết vấn đề. Và cả Hội Đồng Liên Âu cũng thế./.
Cũng trong thời điểm này ở Á châu, chánh quyền Nam Hàn, một đồng minh thân thiện của Mỹ nơi có mấy chục ngàn quân Mỹ trú đóng, yêu cầu Mỹ cho biết nữ Tổng Thống Park Geun Hye có nằm trong danh sách 35 nguyên thủ quốc gia, được cho là đã bị NSA của Hoa Kỳ nghe lén hay không.
Và ở Âu châu, các nhà lãnh đạo Liên Âu đang họp thượng đĩnh tại Brussels cáo buộc vụ nghe lén của NSA đã làm mất lòng tin của Liên Âu đối với chính quyền của Mỹ.
Snowden độc hại cho Mỹ thực, gây quá nhiều tai tiếng, bất mãn của nhiều chánh quyển và nhân dân các nước, đặc biệt những nước đồng minh thân thiện của Mỹ trên thế giới. Vấn đề đặt ra là, đằng sau Snowden là ai, nước nào đã “hà hơi tiếp sức” cho Snowden như vậy?
So với xì căn đan do Assange chủ trang Wikileaks tung ra hàng ngàn báo cáo ngoại giao mật của Mỹ (từ Bộ Ngoại Giao gởi đi và các toà đại sứ Mỹ trên thế giới gởi về) do Binh Nhứt của Mỹ là Bradley Manning sao chép lậu và chuyển cho Wikileaks, và Manning bị toà án quân sự Mỹ phạt tù 35 năm, đang thọ hình và đang xin chuyển giới thành nữ - làm cho nhiều nước bàng hoàng, mất cảm tình, không tin tưởng Mỹ trong tương quan ngoại giao. Cái độc hại của Wikileaks, của Assange chưa bằng cái độc hại cho Mỹ do Snowden gần đây gây ra cho chánh quyền Mỹ.
Cái sâu độc, nguy hại của Snowden không thể một mình Snowden làm được. Đằng sau phải có một thế lực quốc gia, một hệ thống tình báo, ngoại giao nào đó “hà hơi tiếp sức” cho Snowden mới làm được, làm rất đúng thời cơ, địa lợi, nhơn hoà. Khiến cho Mỹ bi lãnh đạo một số nước đồng minh như Thủ Tướng Đức, TT Pháp, một số tổ chức đồng minh như Liên Âu tức giận, như Nam Hàn thắc mắc. Chẳng những thế một số nước ở Nam Mỹ như TT Ba tây cực lực phản đối.
TT Mỹ phải đôi lần ba lượt điện thoại tới lui, hết tồng thống tới thủ tướng, giải bày. Ngoại Trưởng hết bị than phiền, Đại sứ Mỹ bị triệu hồi trao thư phản đối, tới giải trình thông cảm.
Tuần lễ thứ tư của tháng 10 năm 2013 này là tuần lễ đen của Mỹ. Theo dõi dòng thời sư người ta thấy rõ ‘bài bản’ cuộc chiến tình báo ngoại giao rất chuyên nghiệp này. Trước đó không bao lâu Snowden công bố trên thông tấn xã Nga, rằng TQ và Nga không lấy được các tài lệu bí mật, y đã giao cho một nhà báo khi ở Hồng kông. Y không nói ra nhưng ai cũng biết nhà báo đó là người Anh, tên Glenn Greenwald, phóng viên tờ The Guardian của Anh, đang hãnh nghề ở Ba Tây, thường tung những tài liệu mà Snowden phanh phui. Sau đó không bao lâu thì báo chí Anh The Gurdian tiết lộ và báo chí Pháp từ Le Monde đến Figaro, Liberation, Wasington Post, New Yỏk Times của Mỹ và Spiegel của Đức nhất tề khai thác những tin động trời này. Nào NSA của Mỹ nghe lén hàng tỷ tỷ điện đàm của người Âu châu, 70 triệu cuộc đàm thoại điện thoại ở Pháp bị gián điệp Mỹ nghe trộm chỉ trong vòng một tháng. Hàng mấy chục triệu điện đám của Tây Ban Nha cũng bị; càng động trời hơn, NSA nào nghe lén điện thoại của 35 lãnh đạo trên thế giới.
Cả một trận lôi đình thượng đĩnh nổi lên chống Mỹ. TT Pháp bất bình, Ngoại Trưởng Pháp triệu hồi đại sứ Mỹ giải thích, Thủ tướng Đức gửi thông điệp cảnh báo Washington, khẳng định nếu các thông tin này là xác thực, thì đây là điều «hoàn toàn không thể chấp nhận được», làm tổn hại nghiêm trọng cho sự tin cậy lẫn nhau giữa Đức và Mỹ, hai quốc gia bạn hữu. Thủ tướng Đức và Tổng thống Pháp phải đưa ra một đề nghị nhằm xây dựng các luật chơi mới với Hoa Kỳ trong lĩnh vực này. Thủ Tướng Đức và TT Ba Tây dự thảo quyết nghị về cách ứng xử Internet trình Hội Dồng Bảo An LHQ.
Giám đốc NSA trả lời không nói rõ có làm những chuyện cáo buộc như thế mà trả lời chung chung NSA có làm những điều mà các nước thường làm vì nhu cầu an ninh quốc gia.
Chính báo chí của Pháp là nước tỏ ra bực bội về việc làm của Mỹ do bài báo của Le Monde tung ra, cũng coi đó là chuyện không phải chỉ riêng Mỹ làm, mà nước nào cũng làm.
Lý giải của báo Pháp đưa ra như sau. Thời đại này không tránh khỏi gián điệp mạng giữa các nước. Đó là nhu câu quốc phòng của một quốc gia, khi thế giới mạng, không gian mạng đã trở thành một «không gian» quân sự, cuộc xung đột trên mạng là giai đoạn tiền chiến tranh trên không gian thực của chiến tranh bằng quân sự, vũ khí. Pháp cũng làm với Cơ quan tình báo nước ngoài của Pháp (DGSE).
Còn Mỹ lãnh đạo Symantec, công ty an ninh mạng lớn khẳng định, hiện tại mọi xung đột đều dẫn đến đối đầu về tin học và không gian mạng là một môi trường quân sự mới, bên cạnh các không gian truyền thống là hải quân, không quân, lục quân và không gian.
Trung Quốc cũng làm. Theo báo cáo của công ty Mỹ FireEye, có khoảng 200 nhóm như vậy hoạt động dưới sự chỉ huy của chính quyền Trung Quốc.
Nga cũng làm, Nga là nơi xuất phát của các cuộc tấn công mạng thuộc loại phức tạp nhất và hoàn thiện nhất.
Vấn đề còn lại là ai đã “hà hơi tiép sức” cho Snowden tung ra đòn này mà hai mục tiêu co thể thấy như sau. Phàm muốn hạ một đối thủ mạnh có hai cách. Một là tấn công đối thủ trực tiếp. Cách này TC hiện CS và Nga hậu CS chưa đủ sức “đánh cho Mỹ nhào” trên không gian tin hoc hay không gian thực. Hai là làm liệt bại đối thủ, cô lập đối thủ, tách rời đối thủ ra khỏi tập thể bè bạn. Điều này có thể thấy trong đòn của Snowden dưới sự dàn dụng của các nhà dìu dắt, là tách Mỹ ra khỏi đồng minh Tây Phương, chánh yếu là Liên Âu, Nhựt, Nam Hàn, Phi là đồng minh truyền thống của Mỹ và các nước Nam Mỹ như Ba Tây Snowden cũng nói là Mỹ nghe lén tổng thống và dân.
Để chỉ? Để thế giới bị chệch hướng, hết chú ý cuộc chiến tranh tin hoc (cyber- war) của TC và Nga chống Mỹ, một cuộc chiến tranh trước cuộc chiến tranh quân sự trên không gian thực.
Có lẽ các siêu cường ở Liên Âu biết. Anh, Hoà lan rất dè dặt, không tố cáo Mỹ, né khi cho rằng vấn đề an ninh quốc gia không nằm trong phạm vi trách nhiệm của Châu Âu, mà mỗi thủ đô tự yêu cầu Mỹ giải thích khi có vấn đề.
Và một số siêu cường Liên Âu trong đó có Tổng Thống Pháp và Thủ Tướng Anh trong cuộc họp thượng đỉnh Châu Âu, trong hai ngày 24-25/10, không chủ trương phản ứng trả đũa, mà gợi ý cùng với Mỹ tìm một biện pháp họp tác giải quyết vấn đề. Và cả Hội Đồng Liên Âu cũng thế./.
Vi
Anh
----------------------------------
10/30/2013
LONDON - Thủ Tướng Cameron đã phát lời đe dọa
chống lại truyền thông, kêu gọi báo The Guardian và truyền thông ngưng
phổ biến các tài liệu tình báo Hoa Kỳ thẩm lậu từ nhân viên khế uơc
của NSA.
The Guardian công bố tài liệu thẩm lậu đầu tiên hồi Tháng 6.
Ông Cameron nói: lập pháp chưa tỏ ra nghiêm khắc, nhưng nếu truyền thông trong nước tiếp tục làm việc này, chính quyền sẽ phản ứng. Ông ám chỉ sẽ dùng biện pháp gọi là D-notices, là lời yêu cầu chính thức không công bố các tài liệu mật vì nhu cầu an ninh quốc gia. Lãnh đạo hành pháp nước Anh tuyên bố tại Hạ Viện hôm Thứ Hai "Chúng ta sống tại 1 đất nước tự do, báo chí đuợc tự do tường thuật, nhưng tờ The Guardian làm cho nước Anh giảm an toàn. Tôi không muốn dùng những biện pháp mạnh. Nhưng tôi thấy tốt hơn là kêu gọi ý thức trách nhiệm với báo chí. Nếu họ không thể hiện tinh thần trách nhiệm, sẽ là khó cho chính phủ không hành động".
Mặt khác, khi trả lời chất vấn của các nhà lập pháp tiếp theo hội nghị Liên Âu, Thủ Tướng Cameron xác nhận các hoạt động do thám là hữu ích, cứu sống nhiều mạng người. Ông lưu ý "Tình báo cũng cho phép chúng ta báo động các đồng minh về các âm mưu khủng bố chống lại thuờng dân".
Nhà báo nhắc lại: hồi Tháng 7, an ninh lục soát báo quán The Guardian, yêu cầu phế hủy bộ nhớ điện toán chưá đựng các hồ sơ mật NSA mà Snowden đánh cắp, trong khi chủ biên Alan Rusbridger cho biết yêu cầu đó không ảnh hưởng vì The Guardian có thể tiếp tục đăng tải thông qua văn phòng đạt tại New York. Ông Rusbridger nói "Chúng tôi không cần đăng tải tại London", và nhắc lại: ký giả Greenwald, là người nhận tài liệu mật từ Snowden hiện sinh sống tại Brazil.
The Guardian công bố tài liệu thẩm lậu đầu tiên hồi Tháng 6.
Ông Cameron nói: lập pháp chưa tỏ ra nghiêm khắc, nhưng nếu truyền thông trong nước tiếp tục làm việc này, chính quyền sẽ phản ứng. Ông ám chỉ sẽ dùng biện pháp gọi là D-notices, là lời yêu cầu chính thức không công bố các tài liệu mật vì nhu cầu an ninh quốc gia. Lãnh đạo hành pháp nước Anh tuyên bố tại Hạ Viện hôm Thứ Hai "Chúng ta sống tại 1 đất nước tự do, báo chí đuợc tự do tường thuật, nhưng tờ The Guardian làm cho nước Anh giảm an toàn. Tôi không muốn dùng những biện pháp mạnh. Nhưng tôi thấy tốt hơn là kêu gọi ý thức trách nhiệm với báo chí. Nếu họ không thể hiện tinh thần trách nhiệm, sẽ là khó cho chính phủ không hành động".
Mặt khác, khi trả lời chất vấn của các nhà lập pháp tiếp theo hội nghị Liên Âu, Thủ Tướng Cameron xác nhận các hoạt động do thám là hữu ích, cứu sống nhiều mạng người. Ông lưu ý "Tình báo cũng cho phép chúng ta báo động các đồng minh về các âm mưu khủng bố chống lại thuờng dân".
Nhà báo nhắc lại: hồi Tháng 7, an ninh lục soát báo quán The Guardian, yêu cầu phế hủy bộ nhớ điện toán chưá đựng các hồ sơ mật NSA mà Snowden đánh cắp, trong khi chủ biên Alan Rusbridger cho biết yêu cầu đó không ảnh hưởng vì The Guardian có thể tiếp tục đăng tải thông qua văn phòng đạt tại New York. Ông Rusbridger nói "Chúng tôi không cần đăng tải tại London", và nhắc lại: ký giả Greenwald, là người nhận tài liệu mật từ Snowden hiện sinh sống tại Brazil.
điêu khắc chân mày
ReplyDeleteday dieu khac chan may
dieu khac chan may
học diêu khắc chân mày
dieu khac chan may 6d o dau dep
dieu khac long may
dieu khac tham my nam
dieu khac phun xam
khóa học điêu khắc chân mày
điêu khắc lông mày