Việt Báo
05/24/2012
Vào lúc 9:00 am ngày
Chúa Nhtậ 20/5/2012 tại Trường Hellyer School, San Jose, Hội Đồng Hương Quảng
Trị đã long trọng tổ chức Lễ Tưởng Niệm 40 Năm ngày đồng bào và quân nhân bị
cộng quân sát hại trên quốc lộ I Đông Hà Quảng Trị, con đường mang tên Đại Lộ
Kinh Hoàng.
Đồng hương Quảng Trị và một số hội đoàn hiện diện.
Một bàn thờ trang nghiêm với cờ đuôi nheo, chiêng trống, bài vị và các phẩm vật để tế vong linh có thịt heo luộc, tôm luộc và trứng luộc và những chén cơn trắng.”
Lễ Tưởng Niệm bắt đầu lúc 11:30am với lễ chào cờ khai mạc, và phút mặc niệm. Ông Nguyễn Ngọc Thụy và bà Hồng Hoa giới thiệu quan khách hiện diện có: Cựu Đại Tá Phan Bá Hòa cựu Tình trưởng Quảng Trị, Ông Nguyễn NgọcTiên Chủ Tịch CĐVN Bắc Cali, Ông Nguyễn Hữu Lục, Ông Nguyễn Văn Khoa Hội Nhân Sĩ Hiên Hồng, Ông Võ Tư Đản, Ông Trần Thái, Ông Nguyễn Như Quỳnh, Ông Nguyễn Đông, Bà Hiệp Thành, Hội Huế, các cựu GSHoàng H. Thành, GS Ninh Hà, GS Trương Đình Sang, trường Nguyễn Hoàng Quảng Trị, GS Phan Cự,GS Trịnh Huy Cường, trường Quốc Học, Ông Nguyễn Văn Ca; Đại diện các Hội Ái Hữu Bình Điền, và truyền thông báo chí.
Đồng hương Quảng Trị và một số hội đoàn hiện diện.
Một bàn thờ trang nghiêm với cờ đuôi nheo, chiêng trống, bài vị và các phẩm vật để tế vong linh có thịt heo luộc, tôm luộc và trứng luộc và những chén cơn trắng.”
Lễ Tưởng Niệm bắt đầu lúc 11:30am với lễ chào cờ khai mạc, và phút mặc niệm. Ông Nguyễn Ngọc Thụy và bà Hồng Hoa giới thiệu quan khách hiện diện có: Cựu Đại Tá Phan Bá Hòa cựu Tình trưởng Quảng Trị, Ông Nguyễn NgọcTiên Chủ Tịch CĐVN Bắc Cali, Ông Nguyễn Hữu Lục, Ông Nguyễn Văn Khoa Hội Nhân Sĩ Hiên Hồng, Ông Võ Tư Đản, Ông Trần Thái, Ông Nguyễn Như Quỳnh, Ông Nguyễn Đông, Bà Hiệp Thành, Hội Huế, các cựu GSHoàng H. Thành, GS Ninh Hà, GS Trương Đình Sang, trường Nguyễn Hoàng Quảng Trị, GS Phan Cự,GS Trịnh Huy Cường, trường Quốc Học, Ông Nguyễn Văn Ca; Đại diện các Hội Ái Hữu Bình Điền, và truyền thông báo chí.
Hình
ảnh trong lễ tưởng niệm 40 năm Đại Lộ Kinh Hoàng
GS
Nguyễn Châu, Quyền HT Hội Quảng Trị, trưởng BTC ngỏ lời chào mừng quan khách và
đồng hương hiện diện. GS Châu vắn tắt trình bày ý nghĩa buổi lễ tưởng niệm là
“Để thắp nén hương cầu nguyện cho những oan hồn uổng tử, những quân nhân và
đồng bào tử nạn trên đoạn đường từ Hải Lăng đến cầu Trường Phước… và nguyện cầu
cho đất nước sớm giải trừ ách cộng sản để các oan hồn được siêu sinh về cõi
vĩnh hằng, Cực Lạc. Sự hiện diện của quý vị nói lên tình liên đới dân tộc,
nghĩa đồng bào và nhắc nhở cho các thế hệ con em Việt Nam về tội ác mà cộng sản
VN đã gây ra tại Quảng Trị.”
GS Lê Đình Cai, tường trình cuộc thảm sát 40 năm về trước trên đại lộ kinhhoàng. GS phát biểu: “Đại lộ Kinh Hoàng là một đoạn đường tại tỉnh Quảng Trị, nơi mà quân đội Việt Nam Cộng hòa cùng dân chúng đang rút về phía Nam trong mùa Hè 1972 đã bị cộng quân pháo kích. Giữa trưa ngày 30/ 3 / 1972, Cộng quân đã vượt vĩ tuyến 17 mở một cuộc tấn công vào lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa. Tất cả đồng loạt vượt sông Bến Hải, tràn qua khu phi quân sự, pháo và tấn công vào lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa tại tỉnh Quảng Trị.
Để mở đường qua sông, pháo binh Cộng quân với các loại 130 ly cũng như hỏa tiễn 122 ly, từ Vĩnh Linh bên kia cầu Hiền Lương, đồng loạt bắn phá tất cả các căn cứ hỏa lực của Việt Nam Cộng hòa, với mức độ tàn phá kinh khủng chưa từng có làm hai trung đoàn 2 và 56/SD3BB bị tổn thất nặng nề về nhân mạng.
GS Lê Đình Cai, tường trình cuộc thảm sát 40 năm về trước trên đại lộ kinhhoàng. GS phát biểu: “Đại lộ Kinh Hoàng là một đoạn đường tại tỉnh Quảng Trị, nơi mà quân đội Việt Nam Cộng hòa cùng dân chúng đang rút về phía Nam trong mùa Hè 1972 đã bị cộng quân pháo kích. Giữa trưa ngày 30/ 3 / 1972, Cộng quân đã vượt vĩ tuyến 17 mở một cuộc tấn công vào lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa. Tất cả đồng loạt vượt sông Bến Hải, tràn qua khu phi quân sự, pháo và tấn công vào lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa tại tỉnh Quảng Trị.
Để mở đường qua sông, pháo binh Cộng quân với các loại 130 ly cũng như hỏa tiễn 122 ly, từ Vĩnh Linh bên kia cầu Hiền Lương, đồng loạt bắn phá tất cả các căn cứ hỏa lực của Việt Nam Cộng hòa, với mức độ tàn phá kinh khủng chưa từng có làm hai trung đoàn 2 và 56/SD3BB bị tổn thất nặng nề về nhân mạng.
Hình
ảnh trong lễ tưởng niệm 40 năm Đại Lộ Kinh Hoàng.
Ngày
30/3, 5 sư đoàn Cộng quân vượt sông Bến Hải. Ngày 31/ 3, căn cứ hỏa lực của TĐ4
TQLC bị tràn ngập, phải di tản. Ngày 1/4, các căn cứ Đông Hà, Cam Lộ, Ái Tử bị
pháo kích nặng nề, lần lượt các căn cứ hỏa lực A1, A2, A3, A4 bị thất thủ, SĐ 3
BB triệt thoái…”
Được biết, trong cuộc lui quân, trên 2,000 quân Việt Nam Cộng hòa khi qua cầu Thạch Hãn thì cầu bị sập, khiến cho một số lớn chiến xa, xe cộ, đại bác và quân trang quân dụng... phải bị bỏ lại phía bên kia cầu, nhiều thường dân cũng nhập lại thành một đoàn dài lẫn lộn dân và lính. Vào lúc đó cộng sản đã bắn vào dòng người chạy loạn trên quốc lộ 1 đoạn từ thị xã Quảng Trị qua Hải Lăng tới Huyện Phong Điền, hàng chục ngàn thường dân đã chết trên đoạn đường này, và cái tên Đại lộ Kinh Hoàng được ký giả Huy Thanh , Báo Sóng Thần đặt tên …” GS Lê Đình Cai cho biết “Cuộc thảm sát trên đại lộ Kinh Hoàng còn bi thảm hơn vụ Tết Mậu Thân tại Huế. Cộng quân thảm sát thường dân vô tội, nhưng một Đại tá Việt Cộng viết trong quyền sách “Mùa hè Cháy” thì cho đây đây là một chiến công…”
Sau đó là lễ dâng hương và tưởng niệm. Các vị quan khách: Cựu ĐT Phan Bá Hòa, Ông Nguyễn Ngọc Tiên, Ông Nguyễn Hữu Ca, Cụ Võ Tư Đản, Ông Nguyễn H Lục, Ông Trịnh Huy Cường, GS Lê Đình Cai lên bàn thờ dâng hương tưởng niệm trong tiếng chiêng trống vang rền. GS Nguyễn Châu đọc bài văn tế: “Tại Hoa Kỳ Quốc, Ba Mươi Tháng Tư Năm Nhâm Thìn, Hội Đồng Hương và Thân Hữu Quảng Trị, cùng các đoàn thể quốc gia lập bàn thờ thiết cúng vong linh nạn nhân bị quân cộng sản Bắc Việt tàn sát trên đường di tản vào Nam khi Quảng Trị thất thủ.
Được biết, trong cuộc lui quân, trên 2,000 quân Việt Nam Cộng hòa khi qua cầu Thạch Hãn thì cầu bị sập, khiến cho một số lớn chiến xa, xe cộ, đại bác và quân trang quân dụng... phải bị bỏ lại phía bên kia cầu, nhiều thường dân cũng nhập lại thành một đoàn dài lẫn lộn dân và lính. Vào lúc đó cộng sản đã bắn vào dòng người chạy loạn trên quốc lộ 1 đoạn từ thị xã Quảng Trị qua Hải Lăng tới Huyện Phong Điền, hàng chục ngàn thường dân đã chết trên đoạn đường này, và cái tên Đại lộ Kinh Hoàng được ký giả Huy Thanh , Báo Sóng Thần đặt tên …” GS Lê Đình Cai cho biết “Cuộc thảm sát trên đại lộ Kinh Hoàng còn bi thảm hơn vụ Tết Mậu Thân tại Huế. Cộng quân thảm sát thường dân vô tội, nhưng một Đại tá Việt Cộng viết trong quyền sách “Mùa hè Cháy” thì cho đây đây là một chiến công…”
Sau đó là lễ dâng hương và tưởng niệm. Các vị quan khách: Cựu ĐT Phan Bá Hòa, Ông Nguyễn Ngọc Tiên, Ông Nguyễn Hữu Ca, Cụ Võ Tư Đản, Ông Nguyễn H Lục, Ông Trịnh Huy Cường, GS Lê Đình Cai lên bàn thờ dâng hương tưởng niệm trong tiếng chiêng trống vang rền. GS Nguyễn Châu đọc bài văn tế: “Tại Hoa Kỳ Quốc, Ba Mươi Tháng Tư Năm Nhâm Thìn, Hội Đồng Hương và Thân Hữu Quảng Trị, cùng các đoàn thể quốc gia lập bàn thờ thiết cúng vong linh nạn nhân bị quân cộng sản Bắc Việt tàn sát trên đường di tản vào Nam khi Quảng Trị thất thủ.
Hình
ảnh trong lễ tưởng niệm 40 năm Đại Lộ Kinh Hoàng.
Cung
trần lễ bạc, sám tạ kỳ siêu
Cẩn dĩ hương hoa – Cổ bàn thanh chước
Thứ phẩm chi nghi – Cơm, cháo, áo tiền
Thành tâm hiến cúng. Phục vị: Các đẳng oan hồn già trẻ, gái trai, sơ sanh nam nữ.
Hỡi ôi!
Đại Lộ Kinh Hoàng ngàn thu uất hận
Hồn oan khiên linh ứng hãy về đây
Bốn mươi năm vất vưởng cảnh lưu đày, hồn uổng tử biết đâu mà nương tựa?
Ngàn nấm mộ hoang, đớn đau khôn tả, bốn mùa mưa nắng vắng vẻ đìu hiu...
Bởi cộng quân tàn ác, quỷ yêu, lũ khát máu giết thường dân di tản.
Than ôi!
Tưởng bồng bế nhau đi để thoát, có ngờ đâu bị cộng pháo tan tành
Xe cộ cháy ngổn ngang, xác người văng tung tóe
Trẻ con ngồi bên xác mẹ, khóc, đói, chết dần mòn
Việt cộng bắn tập trung, thẳng vào người chạy giặc
Thật vô cùng độc ác, Trung đoàn Pháo Bông Lau
Tên đại tá chỉ huy, đúng là nòi khát máu
Hai vạn người vô tội đã bị chết thảm thương
Cảnh Đại Lộ Kinh Hoàng, không thể nào quên được!
Từ Hải Lăng đến cầu Trường Phước, đoạn đường dài chồng chất oan khiên
Những u hồn lửng thửng đêm đen, ma đói lạnh lang thang cô độc
Xin hãy ứng linh mà giúp nước, báo oán này diệt sạch cộng nô.
Cứu quê hương bảo vệ cõi bờ, cho dân tộc có ngày quang phục.
Lòng thành, lễ bạc, xin hãy chứng cho.
Than ôi! Tử sinh khó thoát, mệnh số vô lường.
Cầu Ơn Trên rộng mở hồng ân để tất cả vong linh quy tổ
Hưởng hương khói thân nhân, nhận cúng dâng của cốt nhục
Thoát khỏi kiếp làm ma vất vưởng, không còn vòng quỷ lạc tha phương.
Nguyện cầu chư hương hồn
Cõi Vĩnh Hằng mau về an nghỉ
Miền Cực Lạc sớm được siêu sinh.
Thượng hưởng!
Sau lễ dâng hương, và tế lễ. Đồng hương theo thứ tự lên thắp nén hương để tưởng nhớ đồng bào, và thân nhân đã bị thảm sát.
Cẩn dĩ hương hoa – Cổ bàn thanh chước
Thứ phẩm chi nghi – Cơm, cháo, áo tiền
Thành tâm hiến cúng. Phục vị: Các đẳng oan hồn già trẻ, gái trai, sơ sanh nam nữ.
Hỡi ôi!
Đại Lộ Kinh Hoàng ngàn thu uất hận
Hồn oan khiên linh ứng hãy về đây
Bốn mươi năm vất vưởng cảnh lưu đày, hồn uổng tử biết đâu mà nương tựa?
Ngàn nấm mộ hoang, đớn đau khôn tả, bốn mùa mưa nắng vắng vẻ đìu hiu...
Bởi cộng quân tàn ác, quỷ yêu, lũ khát máu giết thường dân di tản.
Than ôi!
Tưởng bồng bế nhau đi để thoát, có ngờ đâu bị cộng pháo tan tành
Xe cộ cháy ngổn ngang, xác người văng tung tóe
Trẻ con ngồi bên xác mẹ, khóc, đói, chết dần mòn
Việt cộng bắn tập trung, thẳng vào người chạy giặc
Thật vô cùng độc ác, Trung đoàn Pháo Bông Lau
Tên đại tá chỉ huy, đúng là nòi khát máu
Hai vạn người vô tội đã bị chết thảm thương
Cảnh Đại Lộ Kinh Hoàng, không thể nào quên được!
Từ Hải Lăng đến cầu Trường Phước, đoạn đường dài chồng chất oan khiên
Những u hồn lửng thửng đêm đen, ma đói lạnh lang thang cô độc
Xin hãy ứng linh mà giúp nước, báo oán này diệt sạch cộng nô.
Cứu quê hương bảo vệ cõi bờ, cho dân tộc có ngày quang phục.
Lòng thành, lễ bạc, xin hãy chứng cho.
Than ôi! Tử sinh khó thoát, mệnh số vô lường.
Cầu Ơn Trên rộng mở hồng ân để tất cả vong linh quy tổ
Hưởng hương khói thân nhân, nhận cúng dâng của cốt nhục
Thoát khỏi kiếp làm ma vất vưởng, không còn vòng quỷ lạc tha phương.
Nguyện cầu chư hương hồn
Cõi Vĩnh Hằng mau về an nghỉ
Miền Cực Lạc sớm được siêu sinh.
Thượng hưởng!
Sau lễ dâng hương, và tế lễ. Đồng hương theo thứ tự lên thắp nén hương để tưởng nhớ đồng bào, và thân nhân đã bị thảm sát.
Cuối cùng là bữa ăn trưa thân mật. Nhiều người tham dự đã từng có mặt tại Đại Lộ Kinh Hoàng đã lên kể lại cho đồng hương nghe những sự thật mà họ chứng kiến. Xen kẻ là phần văn nghệ đấu tranh, những bài hùng ca.
No comments:
Post a Comment