Wednesday 9 May 2012

GIỚI BLOGGER VIỆT NAM KIÊN QUYẾT THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO THÔNG TIN (RFI, BBC)




Trng Nghĩa  -   RFI
Thứ tư 09 Tháng Năm 2012

T Tiên Lãng đến Văn Giang, và hin nay là Nam Đnh, các v chính quyn Vit Nam dùng nhân viên công lc đ trc xut cư dân ra khi nhng vùng đt b trưng thu càng lúc càng thu hút mi quan tâm ca công lun. Trong mt bn tin hôm nay, 09/05/2012, hãng thông tn Pháp AFP đã ghi nhn vai trò càng lúc càng quan trng ca gii blogger Vit Nam trong vic đưa tin, bt chp các bin pháp đe da và trn áp ca chính quyn.

Theo AFP, trên mt đt nước mà báo chí truyn thng b Nhà nước kim soát, internet đã mang li cho gii blogger mt phương tin thông tin hu hiu, và h ngày càng mnh dn và sáng to hơn trong công vic ca mình.

V cưỡng chế đt đai huyn Văn Giang, tnh Hưng Yên ngày 24/04/2012 đã được AFP nêu lên làm ví d đin hình cho thái đ mnh dn này : « Ngay khi công an xông vào gii tán đám đông phn đi v cưỡng chiếm đt đai ti Hưng Yên, các blogger đã có mt ti ch, n mình đng sau các rng cây gn đy. Ho đã quay phim và chp nh s c, các bng chng mà h nhanh chóng công b lên mng. Đây là các tài liu có cht lượng k thut kém ci, nhưng li có giá tr chính tr tuyt vi »

T Hà Ni, phóng s ca blogger Nguyn Xuân Din v v hàng ngàn cnh sát xông vào trc xut người dân ti Hưng Yên vi đon video cho thy cnh sát chng bo đng hành hung hai phóng viên mt đài truyn thanh nhà nước đến đy đ làm công vic nhà báo ca h - đã lan ta trên mng như mt đám cháy rng, bù đp vào s im lng ca các phương tin truyn thông chính thc.

Theo giáo sư Carl Thayer, chuyên gia v Vit Nam ti Hc vin Quc phòng Úc (Australian Defence Force Academy), « Hin tượng các blogger đích thân đến nhng nơi có phong trào phn kháng đ theo dõi và đưa tin là mt yếu t mi », ni tiếp theo s kin đã có t lâu là nhiu nhà báo đã đưa lên mng internet nhng bài viết mà h không được công b trên báo đài truyn thng.

Vit Nam 'sao y bn chánh' cách đi phó ca Trung Quc
Thái đ mnh dn ca gii blogger l dĩ nhiên không được chế đ tán đng, và rt nhiu bin pháp đã được áp dng nhm bóp nght các tiếng nói không chính thng trên mng Internet. Bin pháp đu tiên là hù da các blogger.

Mt ph n trong s nhng người đã tiết l v cưỡng chế Văn Giang hôm 24/04 va qua xác nhn vi hãng AFP : « H theo dõi tôi, h lưu li tt c nhng gì tôi viết, h giám sát tt c các blogger bt đng chính kiến. Tt c nhng gì h có th làm được đ sách nhiu chúng tôi, h đu làm ».

Đi vi người ph n mà AFP đt cho mt cái tên gi là Nguyn Th Dung, thì chính quyn có mt đi ngũ đông đo nhng người chuyên « lướt net đ làm báo cáo v tt c nhng gì mà chính quyn không ưa ». Vit Nam, theo ch Dung đã « sao y bn chánh nhng gì Trung Quc đang làm. »

Theo AFP, Vit Nam, nước b T chc Phóng viên Không Biên gii mnh danh là mt "k thù ca Internet", cũng đang son tho mt ngh đnh đ kim soát các trang blog.

Theo mt bn sao d tho văn kin mà AFP có được, các blogger s b buc phi đăng ký dưới tên tht và đa ch tht. Các website cha các trang blog đó thì b buc phi khai báo bt k hot đng bt hp pháp nào. Ngh đnh này cũng đòi các tp đoàn internet ngoi quc, đi đu là Facebook và Google, là phi hp tác vi chính quyn Vit Nam.

Tuy nhiên, theo AFP, mt s quan sát viên không tin rng chính quyn s thành công trong ch trương kim soát này. Mt blogger khng đnh : « Bt k c gng nào đ áp đt các hn chế mi, s ch dn đến nhng cách thc mi đ phá v các gii hn đó. Mi người s tìm được nhng phương cách sáng to đ truy cp vào các trang web b cm, tương t như h làm vi Facebook ». Facebook là mt trong nhng trang mng thường xuyên b chn Vit Nam.

Ông David Brown, mt nhà ngoi giao M đã v hưu, tng làm vic nhiu nước châu Á, đã cho rng d án đó hoàn toàn không kh thi. « T hi nht là kh năng ngh đnh to ra các ti trng rõ ràng hơn đ truy t các blogger, còn khó có th tác đng đến Facebook hoc Google, hoc làm thay đi được quan h gia các blogger và chính quyn ».

Riêng giáo sư Thayer thì cho rng ngh đnh kim soát đó th hin mt quyết tâm ca chính quyn, không mun b chm chân so vi các thành phn mà h mun bt miêng : « H s xiết cht gng km trên gii bt đng chính kiến trong nước, và hn chế đáng k hot đng ca tng lp này bng cách buc h, cũng như là các nhà cung cp dch v internet, là phi chu trách nhim v nhng gì được loan ti hay lưu tr trên internet ».

Theo AFP, chế đ Vit Nam t trước đến nay không bao gi chp nhn là đc quyn v quyn lc ca h b thách thc, và internet ngày càng làm cho h lo ngi. Ni lo s đc bit gia tăng trong thi gian gn đây khi nhiu người tn công vào các vn đ như tham nhũng, tranh chp lãnh th vi Trung Quc hoc các vn đ đt đai, toàn là nhng vn đ phin phc cho chính quyn.

Nhìn chung, theo AFP, ngh đnh đang son tho không d báo điu gì tt lành v ý đnh ca chính quyn, v tương lai ca các blogger. Bà Nguyn Th Dung tha nhn : « Nếu được thông qua, nó s cung cp cho công an mt khuôn kh pháp lý đ tiêu dit quyn t do ngôn lun ».

-------------------------------

BBC
Cập nhật: 11:48 GMT - thứ tư, 9 tháng 5, 2012

Dự thảo nghị định mới để kiểm soát thông tin mạng và khống chế giới viết blog của chính phủ Việt Nam được nhà báo Cat Barton của AFP đánh giá trong bài viết hôm 9/5. BBC Tiếng Việt giới thiệu cùng quí vị để biết một góc nhìn từ truyền thông Pháp:
Khi cảnh sát cơ động dùng vũ lực để giải tán dân phản đối vụ cưỡng chế đất ở Văn Giang, Hưng Yên gần đây, một số bloggers tại Việt Nam đã nấp tại khu vực này để chụp ảnh, quay video và đưa lên mạng.
Những hình ảnh này đã lan tỏa rất nhanh trên Facebook và là dấu hiệu cho thấy việc cộng đồng mạng thách đố nỗ lực kiểm soát Internet của các cơ quan chức năng.

"Họ theo bám tôi, họ theo dõi những gì tôi đang viết, họ theo dõi tất cả các blogger bất đồng chính kiến. Bất cứ điều gì họ có thể làm để sách nhiễu chúng tôi thì họ làm," một trong số các blogger đưa thông tin lên mạng vụ cưỡng chế đất ở Văn Giang hôm 24/4 cho biết.
Blogger muốn ẩn danh này nói thêm với AFP rằng, "Họ có nhiều người theo dõi thông tin trên mạng, báo cáo những gì họ không ưa và tìm cách gỡ thông tin xuống”.
Tổ chức Phóng viên Không Biên giới xếp Việt Nam, quốc gia toàn trị, vào nhóm "kẻ thù của Internet", và nhà chức trách Việt Nam đang soạn thảo một nghị định mới về nội dung trực tuyến trong nỗ lực để chấn chỉnh cộng đồng blog ngày càng táo bạo tại đây.

Nghị định mới
Dự thảo nghị định có 60 điều mà AFP có trong tay bản tiếng Anh cấm "lợi dụng Internet" để phản đối chính phủ.
Nghị định này sẽ buộc các bloggers phải đưa tên thật và cách để liên lạc, yêu cầu các trang web thông tin muốn đưa bài lên phải có sự chấp thuận của chính phủ, và buộc các quản trị viên trang web này phải báo cáo bất kỳ hoạt động trực tuyến nào bị cấm cho nhà chức trách.
Nghị định này cũng sẽ tìm cách để buộc các công ty nước ngoài cung cấp dịch trực tuyến tại Việt Nam - như Facebook và Google hợp tác với chính phủ và có thể buộc họ phải đặt các trung tâm dữ liệu và văn phòng tại Việt Nam.
Nhưng trong khi một số nhà hoạt động và các chuyên gia thấy ngán ngẩm trước mối đe dọa của dự thảo nghị định này, thì những người khác nói rằng chính phủ đang tham chiến trong một chiến trận ắt sẽ thua trong nỗ lực theo dõi cộng đồng dùng mạng 30 triệu người tại Việt Nam.

"Bất kỳ kiểu áp đặt giới hạn nào sẽ chỉ dẫn tới các cách mới để đối phó với trở ngại nhằm vượt tường lửa", một blogger khác không muốn nêu tên cho biết.
"Người ta sẽ luôn tìm các cách mới và sáng tạo để truy cập vào các trang web bị cấm – tựa như họ đã làm khi truy cập vào Facebook (là trang lúc bị chặn lúc không ở Việt Nam)".
David Brown, một nhà ngoại giao Hoa Kỳ đã nghỉ hưu, từng làm nhiều chức vụ tại nhiều nơi ở Đông Nam Á, nói rằng dự thảo nghị định là "không thể thực thi".
Trong trường hợp xấu nhất, nghị định có thể tạo điều kiện cho nhà chức trách qui kết blogger vi phạm, ông nói.
Tuy nhiên, ông Brown cho biết ông nghi ngờ rằng điều đó sẽ gây bất tiện cho Facebook hoặc Google (hoặc) thay đổi mối quan hệ hiện có giữa các blogger với chính phủ ".

Bất mãn chế độ
Người dùng Internet đang ngày càng bình luận nhiều các chủ đề nhạy cảm như tham nhũng, tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc và sự bất bình về quyền sử dụng đất đai, thường có sự liên kết với các cộng đồng có thái độ bất mãn.
Trong quá khứ, các nhà báo lập blog để phát tán thông tin không được đưa trên báo chí chính thống, nhưng "hiện tượng gần đây của các blogger tới tận nơi có các cuộc phản đối vì đất đai để tường thuật gần như trực tiếp là mới ", Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia Việt Nam từ Học viện Quốc phòng Úc cho hay.
Những trang tường thuật trực tiếp vụ cưỡng chế đất ở Văn Giang của blogger Nguyễn Xuân Diện (sống tại Hà Nội) với hình ảnh và video cho thấy hàng ngàn cảnh sát cơ động cưỡng chế nông dân và đánh đập hai nhà báo xuống hiện trường để đưa tin, đã lan tỏa rất nhanh và tạo điều kiện cho việc đưa tin sâu rộng mặc dù trên thực tế vụ cưỡng chế này bị các cơ quan truyền thông của nhà nước làm ngơ.
Giáo sư Thayer nói rằng nghị định mới của Việt Nam là "một nỗ lực để theo kịp với thời thế".
 “(Nghị định sẽ) siết chặt các những người bất đồng chính kiến trong nước và hạn chế nghiêm ngặt các hoạt động của họ bằng cách để họ, cũng như các nhà cung cấp dịch vụ, phải chịu trách nhiệm đối với thông tin được đưa lên hoặc lưu trữ trên Internet," ông Thayer nói.

Trong khi kiểm duyệt không phải là điều mới mẻ tại Việt Nam cộng sản, tổ chức theo dõi nhân quyền có trụ sở tại New York (Human Rights Watch) nói rằng nhà chức trách Việt Nam "tăng cường đàn áp" những người bất đồng chính kiến vào năm ngoái.
Ba bloggers có tiếng, bao gồm cả một trường hợp được Tổng thống Barack Obama của Hoa Kỳ nêu tên, hiện đang chờ ra tòa tại Thành phố Hồ Chí Minh về tội "Tuyên truyền chống nhà nước".
Nếu được thực thi, các quy định mới "có thể dẫn đến việc chính quyền tùy tiện sách nhiễu nhiều hơn và bắt thêm người do họ đăng thông tin lên mạng và tựu chung kể như việc hù dọa buộc người ta phải tự kiểm duyệt nhiều hơn", ông Phil Robertson từ HRW nói với AFP.

Một blogger nữ muốn ẩn danh nói với hãng thông tấn này rằng động thái mới tạo ra thách thức lớn nhất với giới blogger tại Việt Nam cho tới nay.
"Nếu Nghị định được thông qua, nó sẽ tạo điều kiện cho công an cơ sở lý rất tốt để hủy diệt tự do ngôn luận," người này nói.

.
.
.




No comments:

Post a Comment

View My Stats