Vào lúc 20:30 giờ Hà Nội, 5-2, tức mồng 6
Tết, phiên điều trần Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) của Việt Nam
sẽ diễn ra tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Geneva, Thụy Sĩ.
Phiên điều trần sẽ được tường thuật trực tiếp tại địa chỉ: http://webtv.un.org/
Theo các bạn, Việt Nam sẽ nhận được những khuyến nghị (recommendations) gì trong phiên điều trần này?
Phiên điều trần sẽ được tường thuật trực tiếp tại địa chỉ: http://webtv.un.org/
Theo các bạn, Việt Nam sẽ nhận được những khuyến nghị (recommendations) gì trong phiên điều trần này?
Một ngày trước phiên UPR chính thức, phái đoàn tiếp
tục cuộc vận động của mình bằng cuộc gặp với văn phòng Báo cáo viên Đặc biệt về Tự do Tôn giáo của
Liên Hợp Quốc, nhân dịp lần đầu tiên Báo cáo viên này được phép vào thăm
và làm việc ở Việt Nam sắp tới. (Cần nói thêm là 4 năm trước, trong phiên UPR
đầu tiên, chính phủ Việt Nam đã từ chối khuyến nghị của một số nước cho phép
Báo cáo viên này vào làm việc tại Việt Nam.)
Anh Đặng Văn Ngoãn, tín đồ trẻ tuổi của Phật giáo Hòa Hảo truyền thống đã đại diện Phái đoàn trình bày chi tiết về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam, các cách thức mà chính phủ Việt Nam sử dụng để kìm kẹp hoạt động của các tổ chức tôn giáo, đặc biệt là bằng Nghị định 92 được ban hành thời gian gần đây.
Anh Bùi Tuấn Lâm, thành viên No-U đồng thời cũng là tín đồ Công giáo, sinh hoạt tại Dòng chúa Cứu thế Việt Nam đã trình bày về những khó khăn của Dòng Chúa Cứu thế khi hoạt động tại Việt Nam, những vụ vi phạm quyền đi lại đối với các linh mục của Dòng Chúa Cứu thế.
Một báo cáo gần đây nhất về vụ bức hại những bà con Hmong theo giáo phái Dương Văn Mình cũng được trao cho đại diện văn phòng Báo cáo viên Đặc biệt về Tự do Tôn giáo.
Anh Đặng Văn Ngoãn, tín đồ trẻ tuổi của Phật giáo Hòa Hảo truyền thống đã đại diện Phái đoàn trình bày chi tiết về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam, các cách thức mà chính phủ Việt Nam sử dụng để kìm kẹp hoạt động của các tổ chức tôn giáo, đặc biệt là bằng Nghị định 92 được ban hành thời gian gần đây.
Anh Bùi Tuấn Lâm, thành viên No-U đồng thời cũng là tín đồ Công giáo, sinh hoạt tại Dòng chúa Cứu thế Việt Nam đã trình bày về những khó khăn của Dòng Chúa Cứu thế khi hoạt động tại Việt Nam, những vụ vi phạm quyền đi lại đối với các linh mục của Dòng Chúa Cứu thế.
Một báo cáo gần đây nhất về vụ bức hại những bà con Hmong theo giáo phái Dương Văn Mình cũng được trao cho đại diện văn phòng Báo cáo viên Đặc biệt về Tự do Tôn giáo.
*
Ngay sau buổi làm việc với văn phòng Báo cáo viên
Đặc biệt về Tự do Tôn giáo của Liên Hiệp Quốc, phái đoàn đã có cuộc gặp với chuyên gia Tư vấn pháp lý của Cơ
chế Báo cáo viên.
Đôi bên đã có cuộc trao đổi cởi mở về các cách thức mà những nhóm hội trong nước và ngoài nước có thể dùng để gây được nhiều ảnh hưởng quốc tế hơn cũng như tạo ra nhiều áp lực hơn với chính phủ Việt Nam nhằm bảo vệ các quyền căn bản cho người dân Việt Nam.
Đôi bên đã có cuộc trao đổi cởi mở về các cách thức mà những nhóm hội trong nước và ngoài nước có thể dùng để gây được nhiều ảnh hưởng quốc tế hơn cũng như tạo ra nhiều áp lực hơn với chính phủ Việt Nam nhằm bảo vệ các quyền căn bản cho người dân Việt Nam.
Chỉ vài giờ trước phiên UPR chính thức, Phái đoàn đã
có cuộc làm việc với phái bộ Thụy Sĩ, nước thường xuyên có những khuyến nghị cụ
thể về nhân quyền đối với chính phủ Việt Nam.
Phái đoàn đã nếu những đề nghị thực tế mà phía Thụy Sĩ có thể giúp cho phong trào đòi nhân quyền trong nước, như sứ quán Thụy Sĩ có thể tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn, hội thảo nhân quyền trong nước và mời các nhà hoạt động tham dự.
Phái bộ Thụy Sĩ cũng hứa sẽ giúp đỡ hết sức mình trong việc đảm bảo an toàn cho các thành viên của phái đoàn khi trở về.
Phái đoàn đã nếu những đề nghị thực tế mà phía Thụy Sĩ có thể giúp cho phong trào đòi nhân quyền trong nước, như sứ quán Thụy Sĩ có thể tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn, hội thảo nhân quyền trong nước và mời các nhà hoạt động tham dự.
Phái bộ Thụy Sĩ cũng hứa sẽ giúp đỡ hết sức mình trong việc đảm bảo an toàn cho các thành viên của phái đoàn khi trở về.
Hình :
Đang truyền hình trực tiếp Phiên UPR của Việt Nam.
#VietnamUPR
#VietnamUPR
Từ phòng họp UPR, các phái đoàn kiến nghị:
Bồ Đào Nha: Việt Nam tiếp tục cải cách án tử hình, hướng tới xóa bỏ án tử hình.
Hàn Quốc: Hoan nghênh chính phủ Việt Nam đã sửa đổi Hiến pháp, nhấn mạnh về quyền con người.
Hàn Quốc: Hoan nghênh chính phủ Việt Nam đã sửa đổi Hiến pháp, nhấn mạnh về quyền con người.
Serbia: Chính phủ Việt Nam cần tăng cường nguyên tắc độc lập tư pháp và hỗ trợ
nhiều hơn các nhóm yếu thế trong xã hội.
Singapore: Đánh giá cao Nghị định 92 giúp hài hòa về tôn giáo và khuyến nghị chính phủ Việt Nam tiếp tục thực hiện Nghị định này.
Singapore: Đánh giá cao Nghị định 92 giúp hài hòa về tôn giáo và khuyến nghị chính phủ Việt Nam tiếp tục thực hiện Nghị định này.
Hungary: Rất quan ngại việc chính phủ Việt Nam bắt giữ, soát xét đối với các cá
nhân thực hiện việc bày tỏ ôn hòa, như hội họp và ngôn luận.
Đề nghị Việt Nam tuân thủ Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR)
Đề nghị Việt Nam tuân thủ Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR)
Slovenia: Quan ngại việc phân biệt đối xử với trẻ em gái và các hình thức lạm dụng
trẻ em.
Xóa bỏ mọi kỳ thị về giới.
Dừng áp dụng án tử hình.
Tham gia các cơ chế đặc biệt bảo vệ nhân quyền của LHQ.
Xóa bỏ mọi kỳ thị về giới.
Dừng áp dụng án tử hình.
Tham gia các cơ chế đặc biệt bảo vệ nhân quyền của LHQ.
Nam
Sudan: Tăng cường các dịch vụ giáo dục cho người thiểu số.
Tây Ban Nha: Hy vọng Việt Nam thúc đẩy hơn nữa việc sửa đổi Hiến Pháp.
Chú trọng hơn nữa quyền tự do biểu đạt.
Hoãn vĩnh viễn và hướng tới xóa bỏ án tử hình.
Xây dựng khuôn khổ pháp lý tốt hơn cho sự hoạt động của các tổ chức dân sự.
Tây Ban Nha: Hy vọng Việt Nam thúc đẩy hơn nữa việc sửa đổi Hiến Pháp.
Chú trọng hơn nữa quyền tự do biểu đạt.
Hoãn vĩnh viễn và hướng tới xóa bỏ án tử hình.
Xây dựng khuôn khổ pháp lý tốt hơn cho sự hoạt động của các tổ chức dân sự.
Sri
Lanka: Đánh giá cao kết quả xóa đói giảm nghèo.
Hướng tới việc nâng cao đời sống cho người dân vùng nông thôn.
Palestin: Tăng cường sự tiếp cận của các nhóm yếu thế đối với an sinh xã hội.
Tăng đầu tư cho vùng sâu vùng xa.
Tăng cường giáo dục về nhân quyền cho người dân.
Sudan: Đánh giá cao việc sửa đổi Hiến pháp và sự tham gia của xã hội dân sự vào quá trình này.
Hướng tới việc nâng cao đời sống cho người dân vùng nông thôn.
Palestin: Tăng cường sự tiếp cận của các nhóm yếu thế đối với an sinh xã hội.
Tăng đầu tư cho vùng sâu vùng xa.
Tăng cường giáo dục về nhân quyền cho người dân.
Sudan: Đánh giá cao việc sửa đổi Hiến pháp và sự tham gia của xã hội dân sự vào quá trình này.
Thụy
Điển: Đã có hàng triệu người sử dụng Internet nhưng đã
ban hành quá nhiều luật lệ đàn áp tự do Internet. Đã có ít nhất 58 người bị bắt
giữ chỉ vì bày tỏ ôn hòa trên Internet.
Đã có nhiều người bị bắt giữ và tra tấn trong tù, đề nghị chính phủ Việt Nam thực hiện nghiêm túc Công ước Chống tra tấn.
Đề nghị bãi bỏ các điều luật mơ hồ trong Bộ luật Hình sự như 79, 88 và 258.
Hướng tới bãi bỏ án tử hình.
Đã có nhiều người bị bắt giữ và tra tấn trong tù, đề nghị chính phủ Việt Nam thực hiện nghiêm túc Công ước Chống tra tấn.
Đề nghị bãi bỏ các điều luật mơ hồ trong Bộ luật Hình sự như 79, 88 và 258.
Hướng tới bãi bỏ án tử hình.
Thụy
Sĩ: Đề nghị thực hiện nghiêm túc Công ước chống tra
tấn.
Quan ngại về việc đàn áp các quyền tự do ngôn luận và bày tỏ ôn hòa.
Đề nghị trả tự do cho ít nhất 30 người đã bị bắt giữ từ phiên UPR 2009 đến bây giờ.
Quan ngại về việc đàn áp các quyền tự do ngôn luận và bày tỏ ôn hòa.
Đề nghị trả tự do cho ít nhất 30 người đã bị bắt giữ từ phiên UPR 2009 đến bây giờ.
Kazakhstan: Ghi nhân Việt Nam đã ký Công ước về người tàn tật và đảm bảo quyền tự do
tín ngưỡng.
Việt Nam nên gia nhập thêm các Công ước quốc tế khác về nhân quyền.
Tăng sự tiếp cận cho các nhóm yếu thế về các dịch vụ an sinh xã hội.
UAE: Chính phủ Việt Nam thúc đẩy sự hài hòa tôn giáo và cho phép xây dựng thêm các cơ sở thờ tự.
Việt Nam nên gia nhập thêm các Công ước quốc tế khác về nhân quyền.
Tăng sự tiếp cận cho các nhóm yếu thế về các dịch vụ an sinh xã hội.
UAE: Chính phủ Việt Nam thúc đẩy sự hài hòa tôn giáo và cho phép xây dựng thêm các cơ sở thờ tự.
Philippines: Khuyến khích Việt Nam xem xét chính sách tái định cư.
Đưa nhân quyền trở thành trọng tâm trong quá trình xây dựng chính sách.
Tham gia vào các cơ chế nhân quyền khu vực.
Đưa nhân quyền trở thành trọng tâm trong quá trình xây dựng chính sách.
Tham gia vào các cơ chế nhân quyền khu vực.
Anh
Quốc: Quan ngại về việc kiểm soát Internet và tiêu chuẩn
nhân quyền của chính phủ Việt Nam.
Quan ngại về những vụ án với quá nhiều án tử hình thời gian gần đây.
Việt Nam nên mời tất cả các cơ chế đặc biệt của Liên Hợp Quốc.
Quan ngại về những vụ án với quá nhiều án tử hình thời gian gần đây.
Việt Nam nên mời tất cả các cơ chế đặc biệt của Liên Hợp Quốc.
Hoa
Kỳ: Quan ngại về việc đàn áp tự do tôn giáo với nhiều
tổ chức tôn giáo vẫn chưa được đăng ký.
Các quyền của người lao động cũng như các quyền tự do ngôn luận và hội họp vẫn bị vi phạm trầm trọng.
Thất vọng về việc chính phủ Việt Nam tăng cường bắt giữ các nhà hoạt động và thời gian gần đây đã ngăn chặn công dân Việt Nam tham gia UPR.
Đề nghị trả tự do vô điều kiện cho tất cả các tù nhân lương tâm trong đó có Lê Quốc Quân, Trần Huỳnh Duy Thức, Điều Cày.
Các quyền của người lao động cũng như các quyền tự do ngôn luận và hội họp vẫn bị vi phạm trầm trọng.
Thất vọng về việc chính phủ Việt Nam tăng cường bắt giữ các nhà hoạt động và thời gian gần đây đã ngăn chặn công dân Việt Nam tham gia UPR.
Đề nghị trả tự do vô điều kiện cho tất cả các tù nhân lương tâm trong đó có Lê Quốc Quân, Trần Huỳnh Duy Thức, Điều Cày.
Yemen: Tiếp tục phòng chống buôn ban người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
Việt
Nam :
Thứ trưởng Hà Kim Ngọc trả lời:
Cảm ơn các phát biểu từ các phái đoàn, xin mời đại diện các bộ Tư pháp, Công an, Bộ Kế hoạch đầu tư trả lời các khuyến nghị.
Bộ Tư Pháp: Quốc Hội đã dành nhiều thời gian để thảo luận và thông qua Hiến pháp với số phiếu rất cao
Quyền con người được đặt trang trọng trong Hiến pháp mới, ngay sau chương Chế độ chính trị.
Hiến pháp mới phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đều phải ghi họ tên cả vợ cả chồng, theo Luật đất đai mới.
Việt Nam đã giảm từng bước việc áp dụng hình phạt tử hình, chỉ còn 22 điều luật quy định hình phạt tử hình. Từ UPR 2009, đã giảm 7 tội danh có quy định án tử hình. Người dân Việt Nam tán thành án tử hình đối với các tội đặc biệt nghiêm trọng, trong đó có tội danh gây nguy hại tới sự tồn vong của nhà nước.
Sẽ sửa đổi các luật để đảm bảo các quyền dân sự và chính trị của người dân như Luật về Hội, Luật Biểu tình.
Cân nhắc khả năng tham gia Công ước người không có quốc tịch.
Đang nghiên cứu quy chế Rome về tòa án quốc tế.
Cảm ơn các phát biểu từ các phái đoàn, xin mời đại diện các bộ Tư pháp, Công an, Bộ Kế hoạch đầu tư trả lời các khuyến nghị.
Bộ Tư Pháp: Quốc Hội đã dành nhiều thời gian để thảo luận và thông qua Hiến pháp với số phiếu rất cao
Quyền con người được đặt trang trọng trong Hiến pháp mới, ngay sau chương Chế độ chính trị.
Hiến pháp mới phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đều phải ghi họ tên cả vợ cả chồng, theo Luật đất đai mới.
Việt Nam đã giảm từng bước việc áp dụng hình phạt tử hình, chỉ còn 22 điều luật quy định hình phạt tử hình. Từ UPR 2009, đã giảm 7 tội danh có quy định án tử hình. Người dân Việt Nam tán thành án tử hình đối với các tội đặc biệt nghiêm trọng, trong đó có tội danh gây nguy hại tới sự tồn vong của nhà nước.
Sẽ sửa đổi các luật để đảm bảo các quyền dân sự và chính trị của người dân như Luật về Hội, Luật Biểu tình.
Cân nhắc khả năng tham gia Công ước người không có quốc tịch.
Đang nghiên cứu quy chế Rome về tòa án quốc tế.
Đại
diện Bộ Kế hoạch đầu tư:
Chính phủ VN đã áp dụng nhiều biện pháp nâng cao đời sống kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Tiếp tục thực hiện Chiến lược quốc gia về HIV.
Thực hiện Chiến lược Tăng trường xanh gắn với Tái cơ cấu kinh tế, chủ động đối phó với biến đổi khí hậu.
Chính phủ VN đã áp dụng nhiều biện pháp nâng cao đời sống kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Tiếp tục thực hiện Chiến lược quốc gia về HIV.
Thực hiện Chiến lược Tăng trường xanh gắn với Tái cơ cấu kinh tế, chủ động đối phó với biến đổi khí hậu.
Bộ
Thông tin Truyền thông:
Cảm ơn đại biểu của các nước đã có các bình luận và khuyến nghị, xin cung cấp thêm thông tin như sau:
Tình hình tự do thông tin đã có bước tiến triển nhờ sự phát triển của các phương tiện truyền thông.
Ở Việt Nam hoàn toàn không có kiểm duyệt báo chí và thông tin.
Lần đầu tiên Việt Nam lấy phiếu tín nhiệm, tăng cường dân chủ xã hội.
Hơn ba triệu bloggers đã thường xuyên trao đổi bình luận các vấn đề chính trị và xã hội trên mạng Internet, tham gia các kiến nghị, ký tên tập thể.
Nghị định 72 không nhằm hạn chế Internet mà chỉ đề đảm bảo quyền lợi của các cá nhân và tổ chức, trật tự xã hội, bản quyền.
Cảm ơn đại biểu của các nước đã có các bình luận và khuyến nghị, xin cung cấp thêm thông tin như sau:
Tình hình tự do thông tin đã có bước tiến triển nhờ sự phát triển của các phương tiện truyền thông.
Ở Việt Nam hoàn toàn không có kiểm duyệt báo chí và thông tin.
Lần đầu tiên Việt Nam lấy phiếu tín nhiệm, tăng cường dân chủ xã hội.
Hơn ba triệu bloggers đã thường xuyên trao đổi bình luận các vấn đề chính trị và xã hội trên mạng Internet, tham gia các kiến nghị, ký tên tập thể.
Nghị định 72 không nhằm hạn chế Internet mà chỉ đề đảm bảo quyền lợi của các cá nhân và tổ chức, trật tự xã hội, bản quyền.
Bộ
Công an:
Cơ sở pháp lý của việc bắt giữ các tội phạm an ninh quốc gia nằm trong các điều luật của Bộ luật Hình sự, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, như các điều 19, 22 của Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR).
VN tôn trọng các quyền tự do ngôn luận, hội họp. VN khuyến khích người dân tham gia góp ý, phê phán, phản biện các chính sách quốc gia.
Việt Nam áp dụng các giới hạn để đảm bảo trật tự an toàn an ninh xã hội, phù hợp với điều 29 ICCPR.
Chính phủ VN đảm bảo các điều kiện sinh sống của phạm nhân. Phạm nhân được quyền nhận thư từ, thức ăn từ người thân, được nhắn tin gửi thư cho gia đình.
Cơ sở pháp lý của việc bắt giữ các tội phạm an ninh quốc gia nằm trong các điều luật của Bộ luật Hình sự, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, như các điều 19, 22 của Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR).
VN tôn trọng các quyền tự do ngôn luận, hội họp. VN khuyến khích người dân tham gia góp ý, phê phán, phản biện các chính sách quốc gia.
Việt Nam áp dụng các giới hạn để đảm bảo trật tự an toàn an ninh xã hội, phù hợp với điều 29 ICCPR.
Chính phủ VN đảm bảo các điều kiện sinh sống của phạm nhân. Phạm nhân được quyền nhận thư từ, thức ăn từ người thân, được nhắn tin gửi thư cho gia đình.
Đại
diện Bộ Tư pháp :
Việt Nam đã giảm một nửa số tội có hình phạt tử hình, từ 44 tội trong Bộ luật hình sự năm 1985, xuống còn 29 tội trong Bộ luật hình sự năm 1999, và trong Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009 giảm xuống còn 22.
Hình phạt tử hình là cần thiết để trừng phạt các hành vi phạm tội ở Việt Nam, người dân Việt Nam tán thành với quan điểm đó.
Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ xem xét sửa đổi Bộ luật hình sự và giảm số tội có hình phạt tử hình, chỉ giữ lại những tội nghiêm trọng, có tính chất man rợ, và CÁC TỘI ĐE DỌA SỰ TỒN VONG CỦA NHÀ NƯỚC.
_________
Xin nhắc lại: CÁC TỘI ĐE DỌA SỰ TỒN VONG CỦA NHÀ NƯỚC.
Việt Nam đã giảm một nửa số tội có hình phạt tử hình, từ 44 tội trong Bộ luật hình sự năm 1985, xuống còn 29 tội trong Bộ luật hình sự năm 1999, và trong Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009 giảm xuống còn 22.
Hình phạt tử hình là cần thiết để trừng phạt các hành vi phạm tội ở Việt Nam, người dân Việt Nam tán thành với quan điểm đó.
Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ xem xét sửa đổi Bộ luật hình sự và giảm số tội có hình phạt tử hình, chỉ giữ lại những tội nghiêm trọng, có tính chất man rợ, và CÁC TỘI ĐE DỌA SỰ TỒN VONG CỦA NHÀ NƯỚC.
_________
Xin nhắc lại: CÁC TỘI ĐE DỌA SỰ TỒN VONG CỦA NHÀ NƯỚC.
Thứ trưởng Hà Kim Ngọc: Đoàn Việt Nam tiếp tục nghe các bình luận từ
phái đoàn các nước.
Afghanistan: Mở rộng đầu tư cho giáo dục để đảm bảo quyền giáo dục cho mọi công dân
Việt Nam.
Albania: Hoan nghênh báo cáo của Việt Nam đã có sự tham gia của tất cả các bên.
Vấn đề mại dâm trẻ em vẫn rất trầm trọng.
Việt Nam tiếp tục phê chuẩn các công ước nhân quyền quốc tế khác.
Algeria: Tiếp tục cải thiện chất lượng giáo dục ở vùng sâu vùng xa.
Albania: Hoan nghênh báo cáo của Việt Nam đã có sự tham gia của tất cả các bên.
Vấn đề mại dâm trẻ em vẫn rất trầm trọng.
Việt Nam tiếp tục phê chuẩn các công ước nhân quyền quốc tế khác.
Algeria: Tiếp tục cải thiện chất lượng giáo dục ở vùng sâu vùng xa.
Angola: Đề nghị đưa nhân quyền vào chương trình giáo dục.
Nicaragua:Thúc đẩy sự tham gia của người dân vào quá trình ra quyết định
Nicaragua:Thúc đẩy sự tham gia của người dân vào quá trình ra quyết định
Úc: Quan ngại về tự do biểu đạt ở Việt Nam, đặc biệt là trên Inernet.
Nhiều điều luật như 79 không phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế. Đề nghị sửa đổi luật tuân thủ ICCPR.
Các quyền về hội họp chưa được đảm bảo, đề nghị Việt Nam tuân thủ ICCPR.
Đề nghị tạm dừng án tử hình, hướng tới bãi bỏ tử hình.
Nhiều điều luật như 79 không phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế. Đề nghị sửa đổi luật tuân thủ ICCPR.
Các quyền về hội họp chưa được đảm bảo, đề nghị Việt Nam tuân thủ ICCPR.
Đề nghị tạm dừng án tử hình, hướng tới bãi bỏ tử hình.
Áo: Quan ngại về việc vi phạm các quyền tự do hội họp và biểu đạt.
Chúng tôi đang có các báo cáo rằng Việt Nam đã ngăn chặn nhiều người sang tham dự UPR.
Đề nghị cung cấp số lượng các trại giam, đặc biệt là nơi giam giữ những người nghiện và cưỡng bức lao động họ.
Chúng tôi đang có các báo cáo rằng Việt Nam đã ngăn chặn nhiều người sang tham dự UPR.
Đề nghị cung cấp số lượng các trại giam, đặc biệt là nơi giam giữ những người nghiện và cưỡng bức lao động họ.
Bangladesh: Ấn tượng với những điều VN đạt được trong phát triển kinh tế xã hội.
Belarus: VN đã hợp tác tốt với các cơ chế nhân quyền LHQ.
VN cần có các biện pháp cụ thể để thực hiện những cam kết về nhân quyền của mình.
Đề nghị đưa nhân quyền vào nội dung giáo dục.
Belarus: VN đã hợp tác tốt với các cơ chế nhân quyền LHQ.
VN cần có các biện pháp cụ thể để thực hiện những cam kết về nhân quyền của mình.
Đề nghị đưa nhân quyền vào nội dung giáo dục.
Bolivia: Khen ngợi các kết quả về xóa đói giảm nghèo.
Hoàn thiện hơn nữa hệ thống luật pháp về nhân quyền.
Bosina và Herzegovina: VN đã hết sức chú trọng đến các cam kết trước đây của mình trong phiên UPR.
Brasil: Đánh giá cao việc sửa đổi Luật Đất đai ở Việt Nam.
Đề nghị ngừng thi hành án tử hình.
Cân nhắc thông qua ICCPR 2, đảm bảo quyền tự bày tỏ thông qua Internet.
Hoàn thiện hơn nữa hệ thống luật pháp về nhân quyền.
Bosina và Herzegovina: VN đã hết sức chú trọng đến các cam kết trước đây của mình trong phiên UPR.
Brasil: Đánh giá cao việc sửa đổi Luật Đất đai ở Việt Nam.
Đề nghị ngừng thi hành án tử hình.
Cân nhắc thông qua ICCPR 2, đảm bảo quyền tự bày tỏ thông qua Internet.
Bỉ: Đề nghị giảm các tội bị án tử hình.
Công khai thông tin về những người bị án tử hình, tạm hoãn thi hành.
Ban hành luật lệ đảm bảo quyền tự do hội họp và biểu tình, phù hợp với ICCPR.
Bhutan: Hoan nghênh VN ban hành Hiến pháp mới và đã đạt được các mục tiêu Thiên niên kỷ.
Công khai thông tin về những người bị án tử hình, tạm hoãn thi hành.
Ban hành luật lệ đảm bảo quyền tự do hội họp và biểu tình, phù hợp với ICCPR.
Bhutan: Hoan nghênh VN ban hành Hiến pháp mới và đã đạt được các mục tiêu Thiên niên kỷ.
Brunei: Khích lệ cam kết của Việt Nam bảo về quyền của những người dễ bị tổn
thương.
Gia tăng các nguồn lực cho an sinh xã hội.
Burkina Faso: Thúc đẩy giáo dục về nhân quyền cho người dân và sự tham gia của phụ nữ trong quá trình ra quyết định.
Gia tăng các nguồn lực cho an sinh xã hội.
Burkina Faso: Thúc đẩy giáo dục về nhân quyền cho người dân và sự tham gia của phụ nữ trong quá trình ra quyết định.
Cambodia: Đánh giá cao nỗ lực của chính phủ VN trong việc bảo vệ nhân quyền.
Tiếp tục các nỗ lực thực hiện chiến lược quốc gia về vấn đề giới.
Tiếp tục các nỗ lực thực hiện chiến lược quốc gia về vấn đề giới.
Canada: Chính phủ Việt Nam đã từng chấp
thuận khuyến nghị về Luật Tiếp cận Thông tin trong lần UPR 2009, vậy xin hỏi
chính phủ Việt Nam bao giờ sẽ thông qua và ban hành Luật này?
Đề nghị thay đổi các điều luật 79, 88 và 258 và các điều khoản khác trong Bộ luật Hình sự để phù hợp với Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị.
Chúng tôi sẵn sàng giúp đỡ chính phủ Việt Nam về mặt kỹ thuật để thực hiện những điều này.
Đề nghị thay đổi các điều luật 79, 88 và 258 và các điều khoản khác trong Bộ luật Hình sự để phù hợp với Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị.
Chúng tôi sẵn sàng giúp đỡ chính phủ Việt Nam về mặt kỹ thuật để thực hiện những điều này.
China: Chúc mừng các kết quả VN đạt được trong lĩnh vực nhân quyền.
Thúc đẩy bình đẳng giới và xóa đói giảm nghèo.
Ủng hộ sự lựa chọn độc lập của Việt Nam trong vấn đề nhân quyền.
Thúc đẩy bình đẳng giới và xóa đói giảm nghèo.
Ủng hộ sự lựa chọn độc lập của Việt Nam trong vấn đề nhân quyền.
Congo: Đánh giá cao nỗ lực phát triển giáo dục và y tế của chính phủ VN.
Đề nghị nâng cao nhận thức pháp luật của người thiểu số.
Sớm xây dựng cơ quan nhân quyền quốc gia.
Cuba: Tiếp tục đảm bảo quyền con người để thực sự là một nhà nước của dân do dân và vì dân.
Chúng tôi vẫn nhớ những lời của vị lãnh tụ vĩ đại Việt Nam, và những tình cảm gắn bó của chủ tịch Fidel Castro với nhân dân Việt Nam.
Đề nghị nâng cao nhận thức pháp luật của người thiểu số.
Sớm xây dựng cơ quan nhân quyền quốc gia.
Cuba: Tiếp tục đảm bảo quyền con người để thực sự là một nhà nước của dân do dân và vì dân.
Chúng tôi vẫn nhớ những lời của vị lãnh tụ vĩ đại Việt Nam, và những tình cảm gắn bó của chủ tịch Fidel Castro với nhân dân Việt Nam.
Cộng
hòa Cezch : Gỡ bỏ các điều khoản hạn chế quyền tự do lập hội và
tự do ngôn luận.
Hy vọng chính phủ Việt Nam tiến hành các cải cách hướng tới nền dân chủ đa đảng.
Hy vọng chính phủ Việt Nam tiến hành các cải cách hướng tới nền dân chủ đa đảng.
Đan
Mạch: Quan ngại về tự do biểu đạt, đặc biệt là việc giam
giữ các blogger và những người hoạt động ôn hòa.
Đề nghị sửa đổi luật pháp để đảm bảo các quyền tự do căn bản của người dân.
Khuyến nghị Việt Nam đảm bảo quyền tiếp cận công lý và quyền được có luật sư của mọi công dân khi bị khởi tố.
Đề nghị sửa đổi luật pháp để đảm bảo các quyền tự do căn bản của người dân.
Khuyến nghị Việt Nam đảm bảo quyền tiếp cận công lý và quyền được có luật sư của mọi công dân khi bị khởi tố.
Ai
Cập: Mời VN chia sẻ kế hoạch và tầm nhìn của mình để
chuyển các thành tựu kinh tế xã hội thành các thành tựu về quyền con người
Tiếp tục tham gia các Công ước nhân quyền.
Đưa nhân quyền vào chương trình giáo dục ở tất cả các cấp phổ thông.
Estonia: Vẫn tồn tại nhiều yếu kém trong việc đảm bảo các quyền dân sự chính trị của người dân.
Rất tiếc vì VN vẫn áp dụng án tử hình.
Phê chuẩn Công ước Rome và đảm bảo tự do Internet.
Tiếp tục tham gia các Công ước nhân quyền.
Đưa nhân quyền vào chương trình giáo dục ở tất cả các cấp phổ thông.
Estonia: Vẫn tồn tại nhiều yếu kém trong việc đảm bảo các quyền dân sự chính trị của người dân.
Rất tiếc vì VN vẫn áp dụng án tử hình.
Phê chuẩn Công ước Rome và đảm bảo tự do Internet.
Finland: Quan ngại về quyền tự do bày tỏ ở Việt Nam. Không hiểu VN đảm bảo các
quyền tự bày tỏ ý kiến trên Internet trong hệ thống pháp luật ra sao?
Nghị định 72 đã hạn chế tự do Internet. Đề nghị có những sửa đổi đối với nghị định này.
Nghị định 72 đã hạn chế tự do Internet. Đề nghị có những sửa đổi đối với nghị định này.
Pháp: Rất quan ngại về việc hạn chế quyền tự do bày tỏ, đặc biệt trên Internet.
Đề nghị tạm hoãn thi hành án tử hình và hướng tới bãi bỏ án tử hình.
Đề nghị sửa đổi các điều luật 79, 88 của Bộ luật Hình sự.
Việt
Nam
Đại
diên Ban Tôn giáo Chính phủ trả lời:
Nhà nước VN luôn nhất quán bảo vệ quyền tự do tôn giáo tín ngưỡng của người dân. Hiến pháp mới đã công nhận các quyền này.
Nhiều tổ chức tôn giáo đã được công nhận. Đã có hơn 3000 cơ sở thờ tự mới được xây dựng.
Các tổ chức tôn giáo được liên hệ với các tổ chức tôn giáo nước ngoài, tham gia các hoạt động từ thiện.
Hàng năm, có hàng trăm lượt chức sắc tôn giáo Việt Nam được ra nước ngoài đi đào tạo.
Các sự kiện 100 năm Tin lành vào VN đã có sự tham dự của nhiều mục sư từ Mỹ, Hàn Quốc, châu Âu.
Chính phủ VN cũng cho phép Giáo hội Phật giáo VN đăng cai Lễ hội Phật giáo Vesak.
Nhà nước VN luôn nhất quán bảo vệ quyền tự do tôn giáo tín ngưỡng của người dân. Hiến pháp mới đã công nhận các quyền này.
Nhiều tổ chức tôn giáo đã được công nhận. Đã có hơn 3000 cơ sở thờ tự mới được xây dựng.
Các tổ chức tôn giáo được liên hệ với các tổ chức tôn giáo nước ngoài, tham gia các hoạt động từ thiện.
Hàng năm, có hàng trăm lượt chức sắc tôn giáo Việt Nam được ra nước ngoài đi đào tạo.
Các sự kiện 100 năm Tin lành vào VN đã có sự tham dự của nhiều mục sư từ Mỹ, Hàn Quốc, châu Âu.
Chính phủ VN cũng cho phép Giáo hội Phật giáo VN đăng cai Lễ hội Phật giáo Vesak.
Đại
diện Tòa án Nhân dân Tối cao trả lời các nước:
Quyền được xét xử công bằng được quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Hiến pháp mới quy định mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Điều này cho thấy Nhà nước rất quan tâm đến quyền tư pháp bình đẳng của người dân.
Hiến pháp quy định sự độc lập của hội thẩm và thẩm phán, nghiêm cấm cá nhân tổ chức can thiệp vào tiến trình tố tụng.
Luật sư có quyền bình đẳng với Kiểm sát viên trong việc tranh tụng và đưa ra các bằng chứng.
Việc tham gia của Luật sư giúp cho bản án được phán quyết một cách công bằng.
Quyền được xét xử công bằng được quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Hiến pháp mới quy định mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Điều này cho thấy Nhà nước rất quan tâm đến quyền tư pháp bình đẳng của người dân.
Hiến pháp quy định sự độc lập của hội thẩm và thẩm phán, nghiêm cấm cá nhân tổ chức can thiệp vào tiến trình tố tụng.
Luật sư có quyền bình đẳng với Kiểm sát viên trong việc tranh tụng và đưa ra các bằng chứng.
Việc tham gia của Luật sư giúp cho bản án được phán quyết một cách công bằng.
Đức: Hoan nghênh VN ký Công ước Chống tra tấn và trở thành thành viên Hội
đồng Nhân quyền.
Giảm tội phạm chịu án tử hình.
Trả tự do ngay lập tức cho các tù nhân bị giam giữ tùy tiện.
Thực hiện nghiêm túc các quyền được quy định trong các công ước mà VN đã ký kết, đặc biệt quyền tự do biểu đạt trên Internet.
Hy Lạp : Quan ngại về tình hình tự do biểu đạt, tự do lập hội ở Việt Nam.
Đề nghị phê chuẩn Quy chế Rome.
Giảm tội phạm chịu án tử hình.
Trả tự do ngay lập tức cho các tù nhân bị giam giữ tùy tiện.
Thực hiện nghiêm túc các quyền được quy định trong các công ước mà VN đã ký kết, đặc biệt quyền tự do biểu đạt trên Internet.
Hy Lạp : Quan ngại về tình hình tự do biểu đạt, tự do lập hội ở Việt Nam.
Đề nghị phê chuẩn Quy chế Rome.
Ireland: Quan ngại về việc các công ty cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam đã theo
dõi người sử dụng.
Đảm bảo các quyền tự do biểu đạt.
Đề nghị tuân thủ nghiêm ngặt điều 19 Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị.
Nhật Bản: Ghi nhận các thành tựu về xóa đói giảm nghèo.
Đề nghị mở rộng quyền tự ngôn luận, tự do bày tỏ.
Nhật Bản sẽ tiếp tục hỗ trợ chính phủ Việt Nam cải cách tư pháp, đào tạo nhân lực về pháp lý.
Đảm bảo các quyền tự do biểu đạt.
Đề nghị tuân thủ nghiêm ngặt điều 19 Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị.
Nhật Bản: Ghi nhận các thành tựu về xóa đói giảm nghèo.
Đề nghị mở rộng quyền tự ngôn luận, tự do bày tỏ.
Nhật Bản sẽ tiếp tục hỗ trợ chính phủ Việt Nam cải cách tư pháp, đào tạo nhân lực về pháp lý.
Lào: Kiến nghị VN tiếp tục hợp tác với các cơ chế LHQ để đạt nhiều thành tựu
hơn nữa về nhân quyền.
Lativa: VN đã hợp tác tích cực với các Báo cáo viên Đặc biệt của LHQ.
Đề nghị VN mời tất cả các Báo cáo viên còn lại của LHQ và thông qua Quy chế Rome.
Liechtenstein: Hoan nghênh VN có những tiến bộ trong bình đẳng giới.
Ghi nhận những lo ngại về quyền trẻ em và hiện tượng trẻ em gái bỏ học sớm để tảo hơn.
Kiến nghị VN gia nhập Quy chế Rome.
Lativa: VN đã hợp tác tích cực với các Báo cáo viên Đặc biệt của LHQ.
Đề nghị VN mời tất cả các Báo cáo viên còn lại của LHQ và thông qua Quy chế Rome.
Liechtenstein: Hoan nghênh VN có những tiến bộ trong bình đẳng giới.
Ghi nhận những lo ngại về quyền trẻ em và hiện tượng trẻ em gái bỏ học sớm để tảo hơn.
Kiến nghị VN gia nhập Quy chế Rome.
Lithuania: Quan ngại về việc bắt giữ blogger, nhà báo vì bày tỏ ôn hòa.
Đề nghị VN đảm bảo quyền tự do hội họp và ngôn luận của người dân.
Luxembourg: Đảm bảo quyền tự do thông tin, đặc biệt bảo vệ nhà báo và blogger cũng như những người bảo vệ nhân quyền.
Tất cả mọi người đều phải được xét xử công bằng. Các phiên tòa phải được công khai và cho phép tất cả mọi người được tham dự một cách không hạn chế.
Đề nghị VN đảm bảo quyền tự do hội họp và ngôn luận của người dân.
Luxembourg: Đảm bảo quyền tự do thông tin, đặc biệt bảo vệ nhà báo và blogger cũng như những người bảo vệ nhân quyền.
Tất cả mọi người đều phải được xét xử công bằng. Các phiên tòa phải được công khai và cho phép tất cả mọi người được tham dự một cách không hạn chế.
Madagascar: Đề nghị thành lập cơ chế Nhân quyền quốc gia.
Malaysia: Biểu dương tiến bộ VN đạt được kể từ UPR lần trước.
Vui mừng các kiến nghị của chúng tôi đã được chấp nhận.
VN tiến bộ trong giáo dục nhân quyền và bảo trợ xã hội.
VN tiếp tục tăng cường luật pháp và các cơ chế trong nước bảo vệ nhân quyền.
Malaysia: Biểu dương tiến bộ VN đạt được kể từ UPR lần trước.
Vui mừng các kiến nghị của chúng tôi đã được chấp nhận.
VN tiến bộ trong giáo dục nhân quyền và bảo trợ xã hội.
VN tiếp tục tăng cường luật pháp và các cơ chế trong nước bảo vệ nhân quyền.
Montenegro: Kiến nghị VN mời tất cả các Báo cáo viên Đặc biệt vào làm việc.
VN nên tạm hoãn thi hành án tử hình, tiến tới bãi bỏ án tử hình.
Morocco: Sự năng động của VN đã giúp đạt được các mục tiêu Thiên Niên Kỷ.
Thiết lập cơ quan nhân quyền quốc gia.
Tăng cường đầu tư giáo dục cho vùng sâu vùng xa.
VN nên tạm hoãn thi hành án tử hình, tiến tới bãi bỏ án tử hình.
Morocco: Sự năng động của VN đã giúp đạt được các mục tiêu Thiên Niên Kỷ.
Thiết lập cơ quan nhân quyền quốc gia.
Tăng cường đầu tư giáo dục cho vùng sâu vùng xa.
Myanmar: Có những biện pháp giúp đỡ các nhóm dễ tổn thường.
Tăng cường giáo dục về nhân quyền cho người dân và các cơ quan nhà nước.
Tăng cường sự tham gia của các tổ chức xã hội vào quá trình ra quyết định và hoạch định chính sách.
Namibia: Tiếp tục giảm các tội chịu án tử hình.
Cho phép sự tham gia tích cực của các cộng đồng thiểu số trong việc ra quyết định và chính sách.
Tăng cường giáo dục về nhân quyền cho người dân và các cơ quan nhà nước.
Tăng cường sự tham gia của các tổ chức xã hội vào quá trình ra quyết định và hoạch định chính sách.
Namibia: Tiếp tục giảm các tội chịu án tử hình.
Cho phép sự tham gia tích cực của các cộng đồng thiểu số trong việc ra quyết định và chính sách.
Hà Lan: Quan ngại về tình trạng vi phạm quyền tự do thông tin, đặc biệt là tự do
Internet.
Đề nghị tuân thủ nghiêm điều 19 Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam đã ký kết và phê chuẩn.
New Zealand: Quan ngại về tình hình tự do ngôn luận và bày tỏ ở Việt Nam.
Nghị định 72 xâm phạm quyền tự do thông tin ở Việt Nam, do đó, cần phải được sửa đổi.
Đề nghị tuân thủ nghiêm điều 19 Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam đã ký kết và phê chuẩn.
New Zealand: Quan ngại về tình hình tự do ngôn luận và bày tỏ ở Việt Nam.
Nghị định 72 xâm phạm quyền tự do thông tin ở Việt Nam, do đó, cần phải được sửa đổi.
Thứ trưởng Hà Kim Ngọc phát biểu kết thúc phiên UPR vào
lúc 18:05 ngày 5 tháng 2.
No comments:
Post a Comment