Monday, 8 April 2013

GÓP Ý HIẾN PHÁP QUA CÁI NHÌN CỦA MỘT CHUYÊN GIA NƯỚC NGOÀI (Thanh Phương - RFI)




Thanh Phương  -  RFI
Thứ hai 08 Tháng Tư 2013

Vn đ sa đi Hiến pháp Vit Nam không ch gây sôi ni dư lun người Vit trong và ngoài nước, mà còn thu hút s quan tâm ca các chuyên gia và t chc nước ngoài. Trong tp chí Vit Nam trong dòng thi s hôm nay, chúng tôi xin gii thiu ý kiến ca ông Jonathan London, giáo sư Đi hc Hng Kông và nhng khuyến cáo ca t chc bo v quyn t do ngôn lun ca Anh quc, mang tên Điu 19.

Jonanthan London là mt nhà xã hi hc, chuyên v phát trin so sánh, các vn đ an sinh xã hi, hin ging dy ti Khoa Nghiên cu Quc tế và châu Á, Đi hc Hng Kông và cũng là thành viên Trung tâm Nghiên cu Đông Nam Á ca đi hc này.

Ông đã nghiên cu v Vit Nam t 20 năm qua, đã tham gia các công trình nghiên cu ca các t chc Vit Nam và quc tế và đã tng sng và làm vic Vit Nam nhiu năm, cho nên nói tiếng Vit gn như là người Vit chính gc. Trên trang mng New Mandala, chuyên v phân tích tình hình Đông Nam Á, ngày 18/03 va qua, giáo sư London đã đăng mt bài viết nhan đ « Impatience in Vietnam » ( Ni st rut Vit Nam ), đưa ra mt s nhn xét v phong trào góp ý sa đi Hiến pháp Vit Nam.

Vi tình cm chân thành dành cho Vit Nam, giáo sư Jonathan London đã nhn tr li phng vn bng tiếng Vit vi RFI v vn đ sa đi Hiến pháp 1992.


RFI:Thưa ông Jonathan London, ông có nhận xét thế nào về phong trào góp ý Hiến pháp hiện nay? Phải chăng là giới lãnh đạo Việt Nam đang mất sự kiểm soát trên vấn đề góp ý Hiến pháp?

GS Jonathan London: Đánh giá liu chính quyn Vit Nam có đã mt s kim soát trên tiến trình đóng góp ý kiến Hiến pháp là mt vn đ hết sc tế nh, nhưng tôi có th khng đnh chc chn là h đã mt s kim soát v vn đ góp ý Hiến pháp ri. Ai mà không công nhn điu đó là không nói tht.
Câu hi đt ra là h đã mt kim soát đến mc đ nào và h có th khôi phc s kim soát này như thế nào, cũng như điu đó s nh hưởng ra sao đến tình hình chính tr Vit Nam trong thi gian ti. Khó đánh giá điu này vì vic góp ý Hiến pháp đang din ra trên nhiu quy mô khác nhau Vit Nam.
Hin gi Nhà nước đang áp dng các bin pháp, như yêu cu người dân cam kết ng h Hiến pháp sa đi. Nhưng trong khi đó cũng có hin trng là hàng ngàn người ký các kiến ngh, tuyên b, đòi dân ch t do.
Tóm li, đúng là Nhà nước đã mt s kim soát, nhưng chưa biết đến mc đ nào và chưa rõ nh hưởng s ra sao đến nn chính tr Vit Nam trong nhng năm ti.


RFI: Liệu phong trào góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp có sẽ dẫn đến dân chủ hóa phần nào chế độ chính trị Việt Nam?

GS Jonathan London: Tôi có th tr li nhiu cách khác nhau. Trên mt mc đ nào đó, chng hn Hiến pháp Vit Nam có nói t do ngôn lun, t do báo chí, quyn được t do thông tin, t do hi hp, lp hi... Nhưng trên thc tế ai cũng biết là nhng quyn t do này Vit Nam rt là hn hp.
Phong trào ci cách Hiến pháp Vit Nam đã tht s m rng phm vi tranh lun v chính tr Vit Nam, góp phn m rng t do ngôn lun Vit Nam và trên mng thì cũng có m rng t do báo chí, tuy rng trên báo chí chính thc vn chưa có điu này.
Nhng thay đi này đã rt là đáng k ri, vì t trước đến nay chưa bao gi thy nhng tranh lun chính tr như thế này Vit Nam, dưới s lãnh đo ca Đng Cng sn Vit Nam, mc dù chúng ta chưa biết là kết qu ca phong trào góp ý sa đi Hiến pháp s như thế nào. Rt rõ ràng là phong trào này đã m rng phm vi tranh lun Vit Nam và không khí tranh lun tht s sôi ni.
Hin nay Vit Nam có mt s người đưa ý kiến là Hiến pháp phi như thế này mi được, nhưng cách duy nht đ xem đ ngh ca h có được s ng h ca dân chúng đó là hi chính người dân đ h có th thc hin quyn phúc quyết ca h.


RFI: Trong việc sửa đổi Hiến pháp, ngoài việc bảo vệ Điều 4, chế độ Hà Nội vẫn dứt khoát chống lại việc phi chính trị hóa quân đội? Ông có nhận định thế nào về điều này?

GS Jonathan London: Tr li câu hi này rt đơn gin, bi vì nước nào quân đi cũng vn là mt loi bo him cho s tn ti ca chế đ, bo đm cho Hiến pháp được tôn trng. các nước dân ch cũng thế thôi. Ch có s khác bit là các nước dân ch người dân tht s có quyn chn chính ph ca mình mt cách thường xuyên và Hiến pháp bo đm điu đó. Quân đi nhng nước dân ch không phi là công c đ bo v quyn ca bt c đng phái nào.


RFI: Nhưng nguy cơ đối với chế độ Việt Nam phải chăng đến từ khủng hoảng kinh tế hơn là những đòi hỏi dân chủ của người dân?

GS Jonathan London: Tôi nghĩ hai vn đ này lng ghép vi nhau. T thi Lê Dun và trước đó, nhiu người Vit Nam, k c nhng người trong b máy Nhà nước và Đng, đu mong mun mt Hiến pháp và mt xã hi ci m hơn. Đc tác phm “Bên thắng cuộc ca Huy Đc, chúng ta thy điu đó rt rõ.
Nhưng trên thế gii có nhiu người nhn xét, nếu có s tăng trưởng kinh tế thì không có vn đ gì v chính tr, vì nhng người lãnh đo trong nhng nước có tăng trưởng kinh tế có được cái gi là tính chính đáng v thành qu ( performance legitimacy ).
Vit Nam, trong khong hai thp k, nh có tăng trưởng kinh tế cao, cho nên đã gii ta được nhng áp lc v nhng bt cp chính tr. Nhưng trong nhng năm gn đây, Vit Nam gp rt nhiu khó khăn v kinh tế, trong đó có tác đng khng hong kinh tế t bên ngoài và nhng vn đ trong nước có tác đng xu đến tính chính đáng v thành qu ca chế đ và đến an sinh xã hi.
Theo nhn thc ca nhiu người, k c nhng người trong b máy Nhà nước, mt phn đáng k nhng vn đ đó là do qun lý kinh tế kém ci, do hành vi ca mt s lãnh đo cơ quan, lãnh đo công ty, k c lãnh đo Nhà nước. Còn phi k nhng vn đ tham nhũng, thiếu minh bch, thiếu trách nhim gii trình...
Trong bi cnh bc xúc này, khi có cơ hi góp ý Hiến pháp, người dân rt khó mà gi im lng. Bước đu là nhóm 72 hc gi danh tiếng đã đng lên, tiếp theo là hàng ngàn người hưởng ng h và sau đó là đóng góp ca Nguyn Đc Kiên, đã có tác đng bùng n.
Ai cũng biết Vit Nam có tim năng rt to ln, vn đ không phi là cá nhân lãnh đo này hay cá nhân lãnh đo kia, mà vn đ là th chế ca Vit Nam không đáp ng được nhng yêu cu ca Vit Nam. Vn đ là nên ci cách th chế ca Vit Nam như thế nào và đây là s tranh lun mà Vit Nam va bước vào do quá trình góp ý Hiến pháp.
Đng Cng sn Vit Nam, mt t chc có lch s lâu dài, t hào vi truyn thng ca mình, nhưng nay h phi chn la hai con đường: gi nguyên trng hay chp nhn ci cách sâu rng.
Là mt người đã quan sát xã hi Vit Nam qua hai thp niên, tôi thy giai đon mà Vit Nam đang tri qua hin nay rt là thú v và rt đáng k trong lch s Vit Nam. Chng ai biết kết qu s ra sao, nhưng chc chn là Vit Nam trong nhng tháng va qua đã có mt s thay đi rt ln.


RFI: Xin cám ơn Giáo sư Jonathan London.

*
*

Là mt t chc ca Anh quc chuyên đu tranh cho quyn t do ngôn lun trên thế gii, t chc Điu 19 cũng rt quan tâm đến vn đ góp ý Hiến pháp Vit Nam.

T chc này ly tên t Điu 19 ca Tuyên ngôn Nhân quyn Quc tế: Mi người đu có quyn t do ngôn lun và bày t quan đim. Quyn này bao gm quyn t do duy trì quan đim mà không b can thip vào và quyn t do tìm kiếm, thu nhn và qung bá thông tin và tư tưởng qua mi phương tin truyn thông bt k biên gii.

Ngày 25/02 va qua, t chc Điu 19 đã đăng trên mng mt tuyên b, ta đ " Vietnam: Proposed Constitutional Amendments Go Against International Law" ( Vit Nam: D tho sa đi Hiến Pháp đi ngược li lut quc tế ), vi nhn đnh chung rng, nhng đim được đ ngh cho bn d tho sa đi Hiến pháp 1992 không đ đ bo v các quyn căn bn ca con người, đc bit là quyn t do ngôn lun và thông tin.

T chc Điu 19 hoan nghênh sáng kiến ca Quc hi Vit Nam sa đi Hiến pháp và ph biến rng rãi bn d tho sa đi Hiến pháp đ ly ý kiến nhân dân. T chc này xem đây là cơ hi đ h đóng góp nhng phân tích v sa đi Hiến pháp Vit Nam và hy vng đây s là cách đ giúp chính ph Vit Nam hiu rõ hơn nhng nghĩa v ca nước này chiếu theo lut quc tế v nhân quyn.

Trước hết, t chc Điu 19 nêu lên mt s đim mà h cho là tích cc trong bn d tho sa đi Hiến pháp, đc bit là li m đu khng đnh s tôn trng và bo đm quyn con người, phát huy dân ch, mt chính ph ca nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Chương 2 cũng khng đnh là quyn con người, quyn công dân được Nhà nước và xã hi tha nhn, tôn trng, bo v, bo đm theo Hiến pháp và pháp lut.

Nhưng theo t chc Điu 19, bn d tho sa đi Hiến pháp đã không nêu rõ quy chế pháp lý ca các công ước v nhân quyn mà Vit Nam đã ký kết và phê chun và Vit Nam có nghĩa v phi thi hành thông qua lut quc gia. Điu 19 nhc li Vit Nam là nước thành viên Công ước Quc tế v các quyn chính tr và dân s, công ước bo v quyn t do ngôn lun và t do thông tin.

Theo nhn đnh ca t chc Điu 19, bn d tho sa đi Hiến pháp 1992 ch bo v rt hn chế các quyn t do ngôn lun và t do thông tin, vì Điu 26 viết : Công dân có quyn t do ngôn lun, t do báo chí, được thông tin, hi hp, lp hi, biu tình theo quy đnh ca pháp lut. T chc Điu 19 s rng có quá nhiu quyn được nêu lên trong mt điu khon, cho nên h đ ngh là phi tách vic bo v các quyn đó ra thành tng phn riêng.

T chc Điu 19 đ ngh là mi quyn t do nói trên phi được bo đm cho tt c mi người, không phân bit dân tc. H cũng cho rng quyn t do bày t chính kiến phi được bo v mà không có mt s hn chế nào. Mt khác, quyn t do ngôn lun phi bao gm quyn t do tìm kiếm, thu nhn và qung bá thông tin.

T chc Điu 19 cũng đ ngh là quyn t do báo chí phi được đnh nghĩa mt cách toàn din hơn, tc là phi bao gm vic bo v tính đc lp và t do ca truyn thông, bo đm tính đc lp v biên tp, bo v quyn ca phóng viên bo mt ngun tin, bo đm tính đc lp và đa nguyên ca h thng phát thanh truyn hình. . . Cũng theo t chc Điu 19, quyn t do lp hi phi bao gm quyn thành lp các công đoàn đc lp.

T chc Điu 19 cũng nhn thy là trong d tho Hiến pháp có quá nhiu hn chế đi vi toàn b các quyn được nêu lên trong chương 2 và như vy là không đúng vi tiêu chun quc tế. Chng hn như Điu 15 ghi rng quyn con người, quyn công dân có th b gii hn trong trường hp cn thiết vì lý do quc phòng, an ninh quc gia, trt t, an toàn xã hi, đo đc, sc khe ca cng đng.. Điu 16 li ghi thêm; Không được li dng quyn con người, quyn công dân đ xâm phm li ích quc gia, li ích dân tc, quyn, li ích hp pháp ca người khác. Theo t chc Điu 19, khái nim li ích quc gia, li ích dân tc, quyn, li ích hp pháp ca người khác. quá mơ h và không tương hp vi các tiêu chun quc tế.

Trong phn kết lun, t chc Điu 19 nhn mnh rng sa đi Hiến pháp Vit Nam phi là cơ hi đ cng c các quyn căn bn ca con người hơn là đ hn chế nhng quyn đó. Cho nên, t chc này kêu gi Quc hi Vit Nam xem xét các khuyến cáo ca h, đ bo đm cho bn d tho sa đi Hiến pháp phù hp vi các tiêu chun quc tế v quyn t do ngôn lun và thông tin.



No comments:

Post a Comment

View My Stats