15/03/2014
Bắc kinh trong tháng qua không
mấy mặn mà với những biến động đã xảy ra ở Ukraine và Crimea. Đột nhiên, hôm
7-3 Ngoại trưởng Trung Quốc phát biểu: Bất cứ biện pháp nào gọi là trừng phạt
nhầm vào Nga đều không phải là thượng sách giải quyết những khủng hoảng tại
Ukraine và Crimea. Liền sau đó, ngoại trưởng TQ tuyên bố: TQ luôn luôn kính
trọng nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine và mong muốn phát
triển tình hữu nghị với nước Cộng Hòa này. Không ai còn lạ gì với lối phát biểu
theo tiêu chuẩn kép này của TQ, vì mãi tới hôm nay, TQ không có lợi ich nào to
lớn tại Crimea và Ukraine, đầu tư kinh tế cũng như vị thế chính trị. Và cũng
không ai ngạc nhiên, vào ngày 8-3, từ Bắc kinh, Chủ tịch TQ, Tập Cận Bình, đã
hai lần điện thoại trực tiếp với Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Thủ Tường
Đức, Chancellor Angela Merkel. Theo thông tin của AFP, Tập Cận Bình lên tiếng
cảnh báo Obama về hiện tình Ukraine rất phức tạp và kêu gọi mọi phía phải biết
tự kiềm chế tránh mọi căng thẳng leo thang, đàm phán và thương lượng trong hòa
bình là phương sách tốt nhất để giải quyết khủng hoảng tại Ukraine, Bắc Kinh
sẵn sàng mở cửa đón nhận mọi đề xuất xây dựng hòa bình ở Ukraine, vì thế TQ
muốn liên hệ với mọi phía ngay cả với Hoa Kỳ. Tổng thống Obama đáp ứng hờ hững
những đề nghị của Tập Cân Bình và dĩ nhiên Obama không phủ nhận đàm phán là
thượng sách để giải những xung đột tại Ukraine. Cũng những lời cảnh báo tương
tợ, khi Tập Cận Bình nói chuện trực tiếp với Thủ tướng Đức, Chancellor Angela
Merkel. Theo thông tin Reuters, cũng giống như Tổng thống Obama, Thủ tướng Đức,
Angela Merkel cùng đồng ý với Tập Cận Bình, khủng hoảng Ukraine phải được giải
quyết bằng đàm phán thương thảo tránh mọi can thiệp quân sự.
Trong thực tế, ở một diện khác, hôm chủ nhật 9/3, Chancellor Angela Merkel, có vẻ cứng rắn hơn khi bà cho rằng cuộc Trưng Cầu Dân Ý tại Crimea hôm 16/3 nhầm mục đích tách rời Crimea ra khỏi Ukraine và sát nhập Crimea vào Nga là bất hợp pháp. Tuy nhiên, nữ Thủ Tướng Đức không viện dẫn chứng cứ tại sao bất hợp pháp và bà cũng không đưa ra biện pháp chế tài cụ thể về kinh tế hay quân sự trừng trị Nga nếu việc Trung Cầu Dân Ý cứ xảy ra và thắng lợi thuộc về Nga.
Cũng giống như ý kiến của các nhà lãnh đạo ở Âu châu và E.U.tại buổi họp ở Brussels hôm 6-3, Chính phủ HoaKỳ hôm thứ Bảy 8/3 bày tỏ quan ngại nghiêm trọng về hành vi vi phạm rõ ràng của Nga với luật pháp quốc tế và tái khẳng định sự hỗ trợ của Washington đối với chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine. Để thể hiện tính chất hữu hiệu của biện pháp chế tài của Washington đối với Moscow, Chính phủ Hoa Kỳ đã quyềt định hạn chế cấp phát Visa cho một số quan chức và cá nhân người Nga. Tổng thống Obama vừa ký sắc lệnh phong tỏa tài sản những người Nga được xem là có hành động gây phương hại tiến trình dân chủ tại Ukraine, đe dọa hòa bình và ổn định. Washington cũng vừa quyết định gửi những chuyên viên tài chánh ngân hang thuộc cơ quan FBI đến Kiev để giúp chính phủ lâm thời của Ukraine vạch trần sư tham nhũng của chính quyền Viktor Yanukovych lên đến nhiều trăm tỷ Mỹ Kim với hy vọng giúp chính phủ lâm thời Ukraine thu hồi lại sồ tiền này từ các trương mục ở các Ngân hàng Thụy Sĩ, ở Anh…và từ các nguồn đầu tư bất hợp pháp rải rác khắp châu Âu.
Trong thực tế, ở một diện khác, hôm chủ nhật 9/3, Chancellor Angela Merkel, có vẻ cứng rắn hơn khi bà cho rằng cuộc Trưng Cầu Dân Ý tại Crimea hôm 16/3 nhầm mục đích tách rời Crimea ra khỏi Ukraine và sát nhập Crimea vào Nga là bất hợp pháp. Tuy nhiên, nữ Thủ Tướng Đức không viện dẫn chứng cứ tại sao bất hợp pháp và bà cũng không đưa ra biện pháp chế tài cụ thể về kinh tế hay quân sự trừng trị Nga nếu việc Trung Cầu Dân Ý cứ xảy ra và thắng lợi thuộc về Nga.
Cũng giống như ý kiến của các nhà lãnh đạo ở Âu châu và E.U.tại buổi họp ở Brussels hôm 6-3, Chính phủ HoaKỳ hôm thứ Bảy 8/3 bày tỏ quan ngại nghiêm trọng về hành vi vi phạm rõ ràng của Nga với luật pháp quốc tế và tái khẳng định sự hỗ trợ của Washington đối với chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine. Để thể hiện tính chất hữu hiệu của biện pháp chế tài của Washington đối với Moscow, Chính phủ Hoa Kỳ đã quyềt định hạn chế cấp phát Visa cho một số quan chức và cá nhân người Nga. Tổng thống Obama vừa ký sắc lệnh phong tỏa tài sản những người Nga được xem là có hành động gây phương hại tiến trình dân chủ tại Ukraine, đe dọa hòa bình và ổn định. Washington cũng vừa quyết định gửi những chuyên viên tài chánh ngân hang thuộc cơ quan FBI đến Kiev để giúp chính phủ lâm thời của Ukraine vạch trần sư tham nhũng của chính quyền Viktor Yanukovych lên đến nhiều trăm tỷ Mỹ Kim với hy vọng giúp chính phủ lâm thời Ukraine thu hồi lại sồ tiền này từ các trương mục ở các Ngân hàng Thụy Sĩ, ở Anh…và từ các nguồn đầu tư bất hợp pháp rải rác khắp châu Âu.
Chủ nhật 9/3 Tổng Thống Obama
mời Thủ tướng của chính quyền lâm thời Ukraine, Arseniy Yatsenyuk đến
Washington và sẽ có buổi họp giữa hai nhà lãnh đạo HK và Ukraine vào ngày thứ
tư 12/3 tại Bạch Cung để tìm ra phương sách đối phó với tình hình ở Ukraine và
biện pháp hữu hiệu chế tài Nga. Theo nhận định của các nhà quan sát quốc tế,
chắc chắn Arseniy Yatsenyuk sẽ đòi hỏi Hoa Kỳ trợ giúp vũ khí quân sự trước sức
ép quân sự của Moscow. Yatsenyuk sẽ nhắc lại với Tổng thống Obama, theo cam kết
1994 Nga rút quân ra khỏi Crimea; và phương Tây sẽ giúp Crimea bảo vệ chủ quyền
toàn vẹn lãnh thồ.
Đến lúc này vẫn chưa nghe nói về tin đồn Hoa Kỳ sẽ viện trợ tài chánh to lớn cho Kiev để đổi lấy việc HK có thể đặt giàn là chắn tên lửa tại Ukraine, mặc dầu hôm 6-3, theo tường thuật của đặc phái viên của CNN tại Kiev, Anderson Cooper, các đại diện của chính phủ lâm thời Kiev, chối bỏ nguồn tin có sư mặc cả về việc Mỹ đặt giàn là chắn tên lửa tại Ukraine. Tuy nhiên, có sự trùng hợp lạ lung: Hôm 6/3 Nga họp Hội Đồng An Ninh khẩn cấp liên quan đế tình hình ở Crimea và Ukraine. Thứ trưởng ngoại giao Nga, Vasily Nebenza cho biết Kremlin thẳng thắng loại trừ khả năng Ukraine sẽ gia nhập tổ chức NATO. Trả lời với báo giới, Nebenza nhấn mạnh trong bất cứ hoàn cảnh nào thì khả năng này cũng không thể xảy ra được. Thứ trưởng ngoại giao Nga nhấn mạnh cả Nga và NATO đều nhận thức hậu quả của việc Ukraine trở thành viên của NATO. Vasily Nebenza còn tố cáo hôm 5/3 các nghị sỹ Ukraine giới thiệu một dự luật, theo đó sẻ xoá bỏ qui chế không liên kết của Kiev và cho phép nước cộng hoà Ukraine từng thuộc Liên Xô cũ, được quyền gia nhập các liên minh quân sự. Dự luật trên có thể mang ra bỏ phiếu biểu quyết vào tuần tới. Trong khi đó, đại diện NATO tại Kiev, hôm 6-3 tuyên bố trong tình hình hiện tại, NATO không leo thang chiến tranh với Nga.
Trong lần điện đàm lần thứ hai, Tổng thống Obama hối thúc Putin tìm ra giải pháp ngoại giao giải quyết khủng hoảng tại Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Nga, Vladimir Putin, luôn luôn khẳng định Nga có quyền bảo vệ lợi ích của Nga và người Nga tại Ukraine và Crimea. Những bước đi của chính quyền hợp hiến của Ukraine, (Yanukovych), là phù hợp với luật pháp quốc tế. Putin kêu gọi Obama: Mối quan hệ giữa Nga và Mỹ không nên bị ảnh hưởng bởi những bất đồng tại Ukraine.
Để có cái nhìn toàn diện, có thể nói hiện tình Ukraine và Crimea được đóng khung qua những sự kiện lịch sử:
- Ngày 28-2-2014, Nga mở cuộc tập diễn quân sự hải quân ngay trên mạn sườn phía đông Nam của Ukraine, đe dọa nền độc lập của Ukraine.
- Trước đó Nga đã đưa 16,000 quân vào bán đảo Crimea tìm cách gây ảnh hưởng và chế ngự vùng bán đảo này. Putin đã công khai với báo chí, đây chỉ là chiến dịch nhân đạo-humanitarian aids-để bảo vệ người Crimea gốc Nga.
- Ngày 6-3 Nga tung ra cuộc Diễn Tập Phòng Không bắn đạn thật, qui mô chưa từng có tại Quân Khu Miền Tây, đối diện với mạn sườn phía đông của Ukraine kéo dài trong một tháng, hâm dọa nền an ninh của Ukraine.
- Ngày 12-3 để chuẩn bị cho công cuộc ly khai, Crimea đóng cửa không phận đối với các chuyến bay thương mại ngay cả những chuyến bay đến từ Kiev, ngoại trừ những chuyến bay đến từ Nga, Moscova.
Đến lúc này vẫn chưa nghe nói về tin đồn Hoa Kỳ sẽ viện trợ tài chánh to lớn cho Kiev để đổi lấy việc HK có thể đặt giàn là chắn tên lửa tại Ukraine, mặc dầu hôm 6-3, theo tường thuật của đặc phái viên của CNN tại Kiev, Anderson Cooper, các đại diện của chính phủ lâm thời Kiev, chối bỏ nguồn tin có sư mặc cả về việc Mỹ đặt giàn là chắn tên lửa tại Ukraine. Tuy nhiên, có sự trùng hợp lạ lung: Hôm 6/3 Nga họp Hội Đồng An Ninh khẩn cấp liên quan đế tình hình ở Crimea và Ukraine. Thứ trưởng ngoại giao Nga, Vasily Nebenza cho biết Kremlin thẳng thắng loại trừ khả năng Ukraine sẽ gia nhập tổ chức NATO. Trả lời với báo giới, Nebenza nhấn mạnh trong bất cứ hoàn cảnh nào thì khả năng này cũng không thể xảy ra được. Thứ trưởng ngoại giao Nga nhấn mạnh cả Nga và NATO đều nhận thức hậu quả của việc Ukraine trở thành viên của NATO. Vasily Nebenza còn tố cáo hôm 5/3 các nghị sỹ Ukraine giới thiệu một dự luật, theo đó sẻ xoá bỏ qui chế không liên kết của Kiev và cho phép nước cộng hoà Ukraine từng thuộc Liên Xô cũ, được quyền gia nhập các liên minh quân sự. Dự luật trên có thể mang ra bỏ phiếu biểu quyết vào tuần tới. Trong khi đó, đại diện NATO tại Kiev, hôm 6-3 tuyên bố trong tình hình hiện tại, NATO không leo thang chiến tranh với Nga.
Trong lần điện đàm lần thứ hai, Tổng thống Obama hối thúc Putin tìm ra giải pháp ngoại giao giải quyết khủng hoảng tại Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Nga, Vladimir Putin, luôn luôn khẳng định Nga có quyền bảo vệ lợi ích của Nga và người Nga tại Ukraine và Crimea. Những bước đi của chính quyền hợp hiến của Ukraine, (Yanukovych), là phù hợp với luật pháp quốc tế. Putin kêu gọi Obama: Mối quan hệ giữa Nga và Mỹ không nên bị ảnh hưởng bởi những bất đồng tại Ukraine.
Để có cái nhìn toàn diện, có thể nói hiện tình Ukraine và Crimea được đóng khung qua những sự kiện lịch sử:
- Ngày 28-2-2014, Nga mở cuộc tập diễn quân sự hải quân ngay trên mạn sườn phía đông Nam của Ukraine, đe dọa nền độc lập của Ukraine.
- Trước đó Nga đã đưa 16,000 quân vào bán đảo Crimea tìm cách gây ảnh hưởng và chế ngự vùng bán đảo này. Putin đã công khai với báo chí, đây chỉ là chiến dịch nhân đạo-humanitarian aids-để bảo vệ người Crimea gốc Nga.
- Ngày 6-3 Nga tung ra cuộc Diễn Tập Phòng Không bắn đạn thật, qui mô chưa từng có tại Quân Khu Miền Tây, đối diện với mạn sườn phía đông của Ukraine kéo dài trong một tháng, hâm dọa nền an ninh của Ukraine.
- Ngày 12-3 để chuẩn bị cho công cuộc ly khai, Crimea đóng cửa không phận đối với các chuyến bay thương mại ngay cả những chuyến bay đến từ Kiev, ngoại trừ những chuyến bay đến từ Nga, Moscova.
Qua những sự kiện cụ thể ở
trên, thế giới thấy rõ: Trong lúc Nga đã dùng vũ lực quân đội hâm dọa và chế
ngự sự đối kháng của Ukraine trong khi đó Liên Minh Châu Âu, E.U. và Mỹ chỉ lên
án Nga và hâm dọa trừng phạt Nga bằng biện pháp chế tài kinh tế và ngoại giao.
Không một quốc gia nào của khối Tây phương và Mỹ ngay cả khối NATO, đều không
dám lên tiếng sẽ trừng phạt Nga bằng quân sư để bảo vệ Ukraine. Hội Đồng Bảo An
và Ban Ke Moon, TTK/LHQ, cũng im hơi.
Theo nhận định của nhà báo Ben Judah của báo Politico Magazine, trước cảnh tượng nền độc lập của Ukraine bị Nga đe dọa, các khối quyền lực Tây phương chỉ biềt nheo mầy nhìn, với thái độ chán chường, mặc dầu Ukraine đã và cũng đang là vùng đất phì nhiều cho nhiều tập đoàn đầu tư lớn của châu Âu, lợi ích của họ dày đặc đan xen nhau chằng chịt trên vùng đất nước này. Các nhà lãnh đạo Đức, Pháp, Anh, E.U. đều ngớ ngẩn, dường như không hiểu tại sao Putin lại dám chơi một ván bài trị giá cả hàng ngàn tỷ Dollars, đem cả danh dự và tương lai của Kremlin ra thách đố. Theo nhận định của Ben Judah, chắc chắn các nước phương Tây và Mỹ sẽ không ngạc nhiên nếu họ biết rõ rằng, sau Chiến Tranh Lạnh (1991) Nga đánh giá thắp châu Âu. Châu Âu không còn là những khối quyền lực còn đầy đủ ý chí mạo hiểm mà cả châu Âu bây giờ chỉ cần Dollars và Dollars để chấn hưng kinh tế. Quan hệ kinh tế với Ukraine tuy gọi là phì nhiêu, được nhiều lợi ích nhưng làm sao có thể so sánh được với lợi ich từ đầu tư kinh tế với Nga. GDP của Nga năm 2013 là $3462 Tỷ, GDP của Urkraine năm 2013 chỉ có $310 tỷ. Đó là một thực tế không chối cãi được. Hơn thế nữa cả châu Âu và cả Ukraine đang lệ thuộc vào nguồn khí đốt, sưởi ấm mùa Đông của Nga một cách trầm trọng. Tuần vừa rồi, Putin chỉ hâm dọa cắt bớt cung cấp khí đốt cho Kiev. Chỉ hâm dọa thôi cũng đủ làm cho Kiev chùng chân, không dám vung tay quá trán trong việc đấu tranh chống Moscova, Kiev đã hợp tác với Moscow tiếp tục gửi phái đoàn lực sỹ tham dự Paralympics ở Sotchi.
Riêng về Hoa Kỳ, theo nhận định của Robert Gates, nguyên giám đốc của cơ quan Tình Báo Trung Ương Mỹ-CIA, nguyên Bộ trưởng Quốc phòng của 2 đời Tổng thống, Nguyên Tổng thống G.W.Bush và Tổng thống Barack Obama (nhiệm kỳ 1), Gates cho rằng “Crimea is gone-Crimea mất rồi”. Nhưng tệ hại hơn nữa, sau khi ly khai Crimea ra khỏi Ukraina, Nga sẽ tiếp đe dọa nền an ninh và độc lập của Ukraina cho đến khi nào một chính phủ thân Nga được thành lập và được chính thức thừa nhận tại Kiev. Trong buổi phỏng vấn FOX NEWS với Lucy Mccalmont, nguyên Bộ trưởng Robert Gates ngạc nhiên khi thấy nhiều báo chí cho biết có nhiều người (Gates ám chỉ: Chancellor Angela Merkel và Madeleine Albright) cho rằng hành động của Putin tại Crimea và Ukraine là bốc đồng, là hoang tưởng. Theo Gates thì trái lại, Putin đã nắm chắc mọi mặt của vấn đề trước khi ông ta hành động. Mục đích của Putin rất rõ ràng, Putin đang phục hưng lại ảnh hưởng của Nga đối với những nước Cộng Hòa cũ thuộc Liên Bang Xô Viết thời trước năm 1991. Dĩ nhiên, theo Gates, Putin không hề có ý tái lập một Liên Bang Xô Viết cũ như thuở xưa. Do đó Putin đã thành công trong việc thành lập những Liên minh mới với các nước Cộng Hòa cũ. Nhờ đó Putin có thể ngăn ngừa đươc một số nước Cộnh Hòa cũ ngã về phía phương Tây.
Theo nhận định của nhà báo Ben Judah của báo Politico Magazine, trước cảnh tượng nền độc lập của Ukraine bị Nga đe dọa, các khối quyền lực Tây phương chỉ biềt nheo mầy nhìn, với thái độ chán chường, mặc dầu Ukraine đã và cũng đang là vùng đất phì nhiều cho nhiều tập đoàn đầu tư lớn của châu Âu, lợi ích của họ dày đặc đan xen nhau chằng chịt trên vùng đất nước này. Các nhà lãnh đạo Đức, Pháp, Anh, E.U. đều ngớ ngẩn, dường như không hiểu tại sao Putin lại dám chơi một ván bài trị giá cả hàng ngàn tỷ Dollars, đem cả danh dự và tương lai của Kremlin ra thách đố. Theo nhận định của Ben Judah, chắc chắn các nước phương Tây và Mỹ sẽ không ngạc nhiên nếu họ biết rõ rằng, sau Chiến Tranh Lạnh (1991) Nga đánh giá thắp châu Âu. Châu Âu không còn là những khối quyền lực còn đầy đủ ý chí mạo hiểm mà cả châu Âu bây giờ chỉ cần Dollars và Dollars để chấn hưng kinh tế. Quan hệ kinh tế với Ukraine tuy gọi là phì nhiêu, được nhiều lợi ích nhưng làm sao có thể so sánh được với lợi ich từ đầu tư kinh tế với Nga. GDP của Nga năm 2013 là $3462 Tỷ, GDP của Urkraine năm 2013 chỉ có $310 tỷ. Đó là một thực tế không chối cãi được. Hơn thế nữa cả châu Âu và cả Ukraine đang lệ thuộc vào nguồn khí đốt, sưởi ấm mùa Đông của Nga một cách trầm trọng. Tuần vừa rồi, Putin chỉ hâm dọa cắt bớt cung cấp khí đốt cho Kiev. Chỉ hâm dọa thôi cũng đủ làm cho Kiev chùng chân, không dám vung tay quá trán trong việc đấu tranh chống Moscova, Kiev đã hợp tác với Moscow tiếp tục gửi phái đoàn lực sỹ tham dự Paralympics ở Sotchi.
Riêng về Hoa Kỳ, theo nhận định của Robert Gates, nguyên giám đốc của cơ quan Tình Báo Trung Ương Mỹ-CIA, nguyên Bộ trưởng Quốc phòng của 2 đời Tổng thống, Nguyên Tổng thống G.W.Bush và Tổng thống Barack Obama (nhiệm kỳ 1), Gates cho rằng “Crimea is gone-Crimea mất rồi”. Nhưng tệ hại hơn nữa, sau khi ly khai Crimea ra khỏi Ukraina, Nga sẽ tiếp đe dọa nền an ninh và độc lập của Ukraina cho đến khi nào một chính phủ thân Nga được thành lập và được chính thức thừa nhận tại Kiev. Trong buổi phỏng vấn FOX NEWS với Lucy Mccalmont, nguyên Bộ trưởng Robert Gates ngạc nhiên khi thấy nhiều báo chí cho biết có nhiều người (Gates ám chỉ: Chancellor Angela Merkel và Madeleine Albright) cho rằng hành động của Putin tại Crimea và Ukraine là bốc đồng, là hoang tưởng. Theo Gates thì trái lại, Putin đã nắm chắc mọi mặt của vấn đề trước khi ông ta hành động. Mục đích của Putin rất rõ ràng, Putin đang phục hưng lại ảnh hưởng của Nga đối với những nước Cộng Hòa cũ thuộc Liên Bang Xô Viết thời trước năm 1991. Dĩ nhiên, theo Gates, Putin không hề có ý tái lập một Liên Bang Xô Viết cũ như thuở xưa. Do đó Putin đã thành công trong việc thành lập những Liên minh mới với các nước Cộng Hòa cũ. Nhờ đó Putin có thể ngăn ngừa đươc một số nước Cộnh Hòa cũ ngã về phía phương Tây.
Có điều rất lý thú ở đây: Putin
và Gates đã từng đương đầu với nhau. Năm 2008 chính Putin xua quân Nga xâm lăng
Gruzia, Georgia trong đêm 8-8-8, đêm khai mạc Thế vận hội Bắc KInh. Lúc ấy
Gates là đương nhiệm Bộ trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ (nhiêm kỳ 2 của Tổng thống
George W. Bush). Đương đầu với sự có mặt của quân đội Nga tại Tbilisi, Gates đã
đồng ý với G.W.Bush là không dùng đến quân đội Hoa Kỳ để can thiệp. Sau 6 năm,
phản tỉnh về sự cố này, nguyên Bộ trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ Robert Gates viết:
“My Own view is, after all, Putin invaded Georgia when Geoge W. Bush was
President. Nobody accused George W. Bush of being weak or being unwilling to
use military force ”. Khi viết những dòng này, Gates có ý đề nghị Tổng thống
Obama nên giải quyết vấn đề Ukraine bằng đàm phán và thương thảo. Với bề dày
kinh nghiệm trong đối đầu với Putin, những đề nghị của Gates chằc chắn được
Tổng thống Obama quan tâm khai thác.
Khi tôi viết đến dòng này lúc 22 giờ đêm, giờ Chicago, ngày 12 tháng 3-2014, các kênh tuyền hình đang trình chiếu buổi tiếp xúc của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và tân Thủ tướng của Cộng Hòa Ukraine, Arseniy Yatsenyuk tại phòng Bầu Dục, Bạch Ốc. Tổng thống Barack Obama chào mừng nhà lãnh đạo trẻ tuổi của Ukraine, bằng cách ông nhấn mạnh rằng: Hoa Kỳ hy vọng Tổng thống Nga, Vladimir Putin sẽ từ bỏ ý kiến Trưng Cầu Dân Ý về việc tách Crimea ra khỏi Ukraine và sát nhập vào Nga. Nếu Putin cứ ngoan cố thực hiện cuộc Trưng Cầu Dân Ý, vi phạm nghiêm trọng Luật Quốc tế, thì Nga sẽ trả một giá rất đắc do sự trừng phạt từ Cộng Đồng Quốc Tế- International Community. Hoa Kỳ mạnh dạn tin tưởng rằng cả Cộng đồng Quốc Tế- International Community-sẽ kiên trì hỗ trợ Chính phủ Ukraine. Và trước mặt báo chí và truyền thông, Tổng thống Obama thông báo với Thủ tướng Yatsenyuk hay rằng, hiện tại, trong lúc này, tại điện Capitol, Thương viện Hoa Kỳ chắc chắn sẽ thông qua ngân khoản 1 tỷ Mỹ kim cấp cứu dành cho Ukraine.
Đó là những gì thế giới công khai nghe thấy trong những phút đầu của buổi gặp gỡ giữa hai nhà lãnh đạo Hoa Kỳ và Ukraine mà Tòa Bạch Ốc dành cho báo chí và truyền thông-for TV coverage-. Đến nay vẫn chưa có thông tin chính xác của phần còn lại của buổi hội đàm của 2 ông Obama và ông Yatsenyuk, sau bức màng nhung của phòng Bầu Dục.
Tuy nhiên, ngay trong vài phút đầu của buổi sơ ngộ, nhà lãnh đạo Ukraine, Arseniy Yatsenyuk xem chừng thất vọng. Nét mặt của Arseniy Yatsenyuk sa sầm cúi xuống ông vừa lắng nghe ông Obama. Có lẽ những điều Tổng thống Obama vừa trình bày công khai với báo chí, truyền thông, không mấy thuyết phục với Thủ tướng Yatsenyuk, cũng không phải là điều mà Thủ tướng Yatsenyuk muốn nghe thấy trong buổi hội đàm này. “Cộng Đồng Quốc Tế” và “Cộng Đồng Quốc Tế” mà ông Obama lập đi lập lại nhiều lần chỉ là một cụm từ không hàm chứa một ý nghĩa cụ thể, một cụm từ rất mơ hồ, trống rỗng. Ngay cả cái bill $1Tỷ quá nhỏ bé, không phải là ngân khoản viện trợ của Hoa Kỳ mà ông muốn đạt đến. Dollars, cũng không phải là mục đích quan trọng duy nhất đã dẫn ông đến gặp Tổng Obama tai Washington hôm nay. Qua ống kính của nhiếp ảnh viên Saul Loeb/AFP, dường như Tổng thống Obama cũng cảm nhận phần nào sự thất vọng của Yatsenyuk.
Khi tôi viết đến dòng này lúc 22 giờ đêm, giờ Chicago, ngày 12 tháng 3-2014, các kênh tuyền hình đang trình chiếu buổi tiếp xúc của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và tân Thủ tướng của Cộng Hòa Ukraine, Arseniy Yatsenyuk tại phòng Bầu Dục, Bạch Ốc. Tổng thống Barack Obama chào mừng nhà lãnh đạo trẻ tuổi của Ukraine, bằng cách ông nhấn mạnh rằng: Hoa Kỳ hy vọng Tổng thống Nga, Vladimir Putin sẽ từ bỏ ý kiến Trưng Cầu Dân Ý về việc tách Crimea ra khỏi Ukraine và sát nhập vào Nga. Nếu Putin cứ ngoan cố thực hiện cuộc Trưng Cầu Dân Ý, vi phạm nghiêm trọng Luật Quốc tế, thì Nga sẽ trả một giá rất đắc do sự trừng phạt từ Cộng Đồng Quốc Tế- International Community. Hoa Kỳ mạnh dạn tin tưởng rằng cả Cộng đồng Quốc Tế- International Community-sẽ kiên trì hỗ trợ Chính phủ Ukraine. Và trước mặt báo chí và truyền thông, Tổng thống Obama thông báo với Thủ tướng Yatsenyuk hay rằng, hiện tại, trong lúc này, tại điện Capitol, Thương viện Hoa Kỳ chắc chắn sẽ thông qua ngân khoản 1 tỷ Mỹ kim cấp cứu dành cho Ukraine.
Đó là những gì thế giới công khai nghe thấy trong những phút đầu của buổi gặp gỡ giữa hai nhà lãnh đạo Hoa Kỳ và Ukraine mà Tòa Bạch Ốc dành cho báo chí và truyền thông-for TV coverage-. Đến nay vẫn chưa có thông tin chính xác của phần còn lại của buổi hội đàm của 2 ông Obama và ông Yatsenyuk, sau bức màng nhung của phòng Bầu Dục.
Tuy nhiên, ngay trong vài phút đầu của buổi sơ ngộ, nhà lãnh đạo Ukraine, Arseniy Yatsenyuk xem chừng thất vọng. Nét mặt của Arseniy Yatsenyuk sa sầm cúi xuống ông vừa lắng nghe ông Obama. Có lẽ những điều Tổng thống Obama vừa trình bày công khai với báo chí, truyền thông, không mấy thuyết phục với Thủ tướng Yatsenyuk, cũng không phải là điều mà Thủ tướng Yatsenyuk muốn nghe thấy trong buổi hội đàm này. “Cộng Đồng Quốc Tế” và “Cộng Đồng Quốc Tế” mà ông Obama lập đi lập lại nhiều lần chỉ là một cụm từ không hàm chứa một ý nghĩa cụ thể, một cụm từ rất mơ hồ, trống rỗng. Ngay cả cái bill $1Tỷ quá nhỏ bé, không phải là ngân khoản viện trợ của Hoa Kỳ mà ông muốn đạt đến. Dollars, cũng không phải là mục đích quan trọng duy nhất đã dẫn ông đến gặp Tổng Obama tai Washington hôm nay. Qua ống kính của nhiếp ảnh viên Saul Loeb/AFP, dường như Tổng thống Obama cũng cảm nhận phần nào sự thất vọng của Yatsenyuk.
Nhưng dù sao, Thủ tướng
Yatsenyuk cũng nên nhớ rằng Hoa Kỳ đang cần sư hợp tác của Nga để giải quyết hồ
sơ Vũ Khí Hóa Học của Syria, và hồ sơ Vũ Khí Hạt Nhân của Iran. Hơn bao giờ hết
Obama đang cần sự hợp tác của Putin trong công cuộc triệt thoái toàn bộ lực
lương Hoa Kỳ tại mặt trận Afghanistan trong cuối năm nay. Trong quá khứ, Putin
đã cho phép Quân lực Hoa kỳ sử dụng một sân bay trên phần đất của Nga ở vùng
Tây Bắc Trung Á như một bypass cho việc di chuyển quân đội Hoa Kỳ ra vào mặt
trận Afghanistan. Hoa kỳ cần có quan hệ than thiện và hữu nghị với Nga trong
lúc này đã trở thành một nhu cầu quan trọng hàng đầu của nền ngoại giao Mỹ hôm
nay. Do đó, thủ tường Yatsenyuk phải hiểu rằng chuyến công du Washington của
ông lần này xảy ra không đúng lúc.
Tuy nhiên tương lai và số phận của Ukraine, và Crimea vẫn còn chờ Yatsenyuk trên những chặng đường phía trước. Xin ông cùng chúng tôi, cố gắng thử chờ xem./.
Đào Như
Thetrongdao2000@yahoo.com
Oak park,Ill. USA
March-14-2014
GHI CHÚ NGUỒN :
Tất cả các dữ kiện tìm thất trong bài viết đều dựa trên những websites sau đây:
1- OBAMA TO HOST NEW UKRANIAN PM AT WHITE HOUSE - AP-Julie Pace & Bradley Klaper-
http://www.myfoxal.com/story/24950240/obama-to-host-new-ukrainian-pm-at-white-house
2- CHINAS Xi URGES POLITICAL SOLUTION TO URKRAINE CRISIS- REUTERS-March-9-2014
http://news.yahoo.com/chinas-xi-tells-obama-restraint-needed-ukraine-crisis-031657369.html;_ylt=AwBEiTDWx5T4F-sAYSrQtDMD
3- UKRAINE APPEALS TO WEST AS CRIMEA TURNS TO RUSSIA- Reuters- Andrew Osborn
http://news.yahoo.com/confrotation-ukraine-diplomacy-stalls-011314222.html
4- RUSSIA NO LONGER FEAR THE WEST- Ben Judah-Politico Magazine- March-2nd 2014
http://www.politico.com/magazine/story/2014/03/russia-vladimir-putin-the-west-104134.html?=m_a1_UxihC_ldV8E?=m_m
5- GATES: CRIMEA IS GONE- POLITICO MAGAZINE Kevin Robillard March 9-2014
http://www.politico.com/blogs/politico-live/2014/03/gates-crimea-is-gone-184784.html?ml=po-r
6- KERRY, LAVRO MEETING ENDS IN STALEMATE by Rebecca Shabad
http://thehill.com/blogs/global-affairs/europe/200097-no-us-russia-agreement-on-ukraine-report-says
7- CHÂU ÂU HỌP THƯỢNG ĐỈNH BÀN CÁCH TRỢ GIÚP UKRAINE ĐỐI PHÓ VỚI NGA
http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20140306-chau-au-hop-thuong-dinh-ban-cach-tro-giup-ukraina-va-doi-pho-voi-nga
8- OBAMA SAYS CRIMEA SEPARATION VOTE WOULD BREAK LAW
http://news.yahoo.com/obama-says-crimea-separation-vote-break-law-183022772--politics.html
Tuy nhiên tương lai và số phận của Ukraine, và Crimea vẫn còn chờ Yatsenyuk trên những chặng đường phía trước. Xin ông cùng chúng tôi, cố gắng thử chờ xem./.
Đào Như
Thetrongdao2000@yahoo.com
Oak park,Ill. USA
March-14-2014
GHI CHÚ NGUỒN :
Tất cả các dữ kiện tìm thất trong bài viết đều dựa trên những websites sau đây:
1- OBAMA TO HOST NEW UKRANIAN PM AT WHITE HOUSE - AP-Julie Pace & Bradley Klaper-
http://www.myfoxal.com/story/24950240/obama-to-host-new-ukrainian-pm-at-white-house
2- CHINAS Xi URGES POLITICAL SOLUTION TO URKRAINE CRISIS- REUTERS-March-9-2014
http://news.yahoo.com/chinas-xi-tells-obama-restraint-needed-ukraine-crisis-031657369.html;_ylt=AwBEiTDWx5T4F-sAYSrQtDMD
3- UKRAINE APPEALS TO WEST AS CRIMEA TURNS TO RUSSIA- Reuters- Andrew Osborn
http://news.yahoo.com/confrotation-ukraine-diplomacy-stalls-011314222.html
4- RUSSIA NO LONGER FEAR THE WEST- Ben Judah-Politico Magazine- March-2nd 2014
http://www.politico.com/magazine/story/2014/03/russia-vladimir-putin-the-west-104134.html?=m_a1_UxihC_ldV8E?=m_m
5- GATES: CRIMEA IS GONE- POLITICO MAGAZINE Kevin Robillard March 9-2014
http://www.politico.com/blogs/politico-live/2014/03/gates-crimea-is-gone-184784.html?ml=po-r
6- KERRY, LAVRO MEETING ENDS IN STALEMATE by Rebecca Shabad
http://thehill.com/blogs/global-affairs/europe/200097-no-us-russia-agreement-on-ukraine-report-says
7- CHÂU ÂU HỌP THƯỢNG ĐỈNH BÀN CÁCH TRỢ GIÚP UKRAINE ĐỐI PHÓ VỚI NGA
http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20140306-chau-au-hop-thuong-dinh-ban-cach-tro-giup-ukraina-va-doi-pho-voi-nga
8- OBAMA SAYS CRIMEA SEPARATION VOTE WOULD BREAK LAW
http://news.yahoo.com/obama-says-crimea-separation-vote-break-law-183022772--politics.html
No comments:
Post a Comment