BBC
27
tháng 12 2014
Giám
đốc Á châu của tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch vừa lên tiếng cáo
buộc Việt Nam dùng côn đồ để trấn áp nhân quyền.
Trong
bài viết đăng trên trang The
Diplomat hôm 27/10, ông Brad Adams mở đầu với những câu:
"Điều gì tệ hại
hơn, bị bỏ tù hay bị đánh đập? Đây là câu hỏi mà các nhà hoạt động ở Việt Nam
cân nhắc vào Ngày Nhân quyền Quốc tế trong tháng này.
"Chính quyền Việt
Nam đã bỏ tù người dân vì khác chính kiến trong hơn nửa thế kỷ qua. Gần đây
chính quyền cố thuyết phục các chính phủ và các nhà ngoại giao rằng họ đã độ lượng
hơn và chỉ ra rằng các vụ bắt những người chỉ trích đã giảm đi".
Mặc
dù vậy ông Adams nói ít nhất 29 nhà hoạt động và blogger trong đó có hai
blogger có tiếng, Nguyễn Hữu Vinh và Nguyễn Quang Lập đã bị bắt trong năm 2014.
Nhưng
cáo buộc chính của bài viết là chính quyền ở Hà Nội đã dùng côn đồ để trấn áp
những người mà họ không bỏ tù.
"Côn đồ, có vẻ
như là nhân viên chính quyền mặc thường phục, đã bắt đầu tấn công những người bất
đồng chính kiến, thường là [tấn công] công khai, mà hoàn toàn không chịu hậu quả
gì.
"Gần đây nhất,
hôm 9/12, blogger Nguyễn Hoàng Vi ở thành phố Hồ Chí Minh đang đi về nhà thì bị
một nhóm nam và nữ giới chặn được, túm tóc và đấm túi bụi.
"Hàng chục người
trong đó có cả các nhân viên an ninh của chính quyền đóng bên ngoài nhà Vi đã đứng
nhìn và không can thiệp.
"Khi một lái xe
taxi định chở Vi tới bệnh viện thì lực lượng an ninh can thiệp và đòi đưa cô về
nhà."
Việt
Nam luôn bác bỏ các cáo buộc về chuyện họ trấn áp những người bất đồng chính kiến.
Xô đẩy Tổng lãnh sự
Ngoài
vụ việc đối với blogger Nguyễn Hoàng Vi, ông Brad Adams cũng nêu những vụ trấn
áp với hình thức tương tự đối với blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Huỳnh Ngọc Tuấn
và Huỳnh Trọng Hiếu.
Bênh
cạnh đó là những cuộc tấn công khác nhắm vào các nhà hoạt động Trần Thị Thúy
Nga và Trương Minh Đức.
Ông
Adams cũng nói ngay cả Tổng Lãnh sự Pháp ở thành phố Hồ Chí Minh cũng bị xô đẩy
khi ông tới nơi diễn ra một vụ chạm trán giữa các nhà hoạt động và côn đồ.
Vị
Giám đốc Á châu của Human Rights Watch viết:
"Không ai bị buộc
tội trong những vụ này. Hầu hết các vụ tấn công xảy ra giữa thanh thiên bạch nhật
và trước mặt những người khác.
"Cảnh sát mặc sắc
phục không can thiệp, nhiều khả năng vì họ tin rằng những kẻ tấn công là nhân
viên chính quyền.
"Toan ngăn chặn
các cuộc tấn công, đúng ra là một quyết định duy nhất đúng về mặt nghề nghiệp
và đạo đức đối với một cảnh sát, lại quá mạo hiểm và có thể làm họ mất việc hoặc
tệ hơn."
Cuối bài ông Adams
nói cho dù châu Âu và Nhật Bản muốn tăng cường buôn bán và Hoa Kỳ muốn có quan
hệ gần gũi hơn với Việt Nam để đối trọng với Trung Quốc, họ cũng "cần nhớ rằng các chính phủ tốt nhất và
ổn định nhất là các chính phủ tạo không gian an toàn cho tự do ngôn luận chứ
không phải các chính phủ đánh đập hay bỏ tù những người bày tỏ chính kiến."
Human
Rights Watch và một số tổ chức theo dõi nhân quyền khác từng bị Việt Nam liệt
vào các tổ chức "có dụng ý xấu" đối với chính quyền Hà Nội.
-------------------
How International Human Rights Day Is Celebrated in Vietnam
The government of
Vietnam appears to have adopted an alarming new tactic against human rights
activists.
By Brad Adams
December
27, 2014
Which
is worse, being thrown in jail or getting beaten up? This is a question activists
in Vietnam were pondering on International Human Rights Day this month.
The
government of Vietnam has been sending people to prison for dissent for more
than half a century. Lately, the government has tried to persuade other
governments and diplomats that it is becoming more tolerant, pointing to what
it claims are decreasing arrests of critics.
It
is very difficult in a one-party state with a state-controlled media to know
how many people are arrested for political reasons, particularly in rural and
distant parts of the country, but there is no doubt that the number of
detentions remains alarming.
It’s
not as if we are witnessing a “Hanoi Spring.” In 2014, at least 29 activists
and bloggers were sentenced to many years in prison for national security-related
crimes such as abusing the rights to freedom and democracy to infringe upon the
interests of the state (Criminal Code article 258) or undermining national
unity policy (article 87). This year, more than a dozen critics, including the
prominent bloggers Nguyen Huu Vinh and Nguyen Quang Lap, were arrested pending investigation.
It
may be a coincidence, but at the same time that the government has claimed it
is decreasing political arrests, an alarming trend has developed. Thugs, who
appear to be government agents in civilian clothes, have begun attacking
dissidents with complete impunity, often in public. Most recently, on December
9, Nguyen Hoang Vi, a blogger, was
walking home in Ho Chi Minh City when a group of men and women blocked her way,
grabbed her hair and showered her with punches. Dozens of people, including
members of government security forces stationed outside Vi’s house, watched
without intervening. When a taxi driver attempted to take Vi to the hospital,
the security forces intervened and forced him to take her home instead.
This
incident, a day before International Human Rights Day, is a sad illustration of
the state of human rights in Vietnam. Vi and her fellow bloggers are an
increasingly influential force in Vietnam’s social and political life, using
the Internet to publish information and opinions not allowed in the country’s
heavily censored traditional media. But they are under near-constant physical,
political and legal assault.
This
was not the first time Vi was beaten by thugs for exercising her right to speak
her mind. Security forces assaulted and locked her and another blogger, Nguyen Ngoc Nhu Quynh, inside Vi’s house to stop them
from attending a gathering to celebrate International Human Rights Day last year.
Other activists who came to support them were beaten. During an effort to
hold a human rights picnic and to distribute copies of
the Universal Declaration of Human Rights at a park in Ho Chi Minh City,
in May 2013 Vi and her fellow activists were detained and their personal
belongings confiscated. When Vi tried to retrieve her belongings the next day,
Vi, her mother and sister were beaten in front of the police station.
The
use of thugs to attack human rights activists and bloggers has increased at an
alarming rate. In February, anonymous thugs beat father-son bloggers Huynh Ngoc Tuan and Huynh Trong Hieu in Quang Nam province. Two months earlier, Huynh
Ngoc Tuan had suffered broken bones in another assault while he was campaigning
for the rights of former political prisoners. In May, assailants broke
the activist Tran Thi Thuy
Nga’s arm and leg. In November, thugs assaulted and injured Truong Minh Duc, a former political
prisoner and blogger. Even the French Consul in Ho Chi Minh City was roughed up
recently when he went to the scene of a standoff between activists and
unidentified thugs.
The
list goes on and on.
No
one was charged in any of these cases. Most attacks have occurred during
daylight hours in front of others. Uniformed police officers don’t intervene,
most likely because they believe the attackers are state agents. Trying to stop
the attacks, seemingly the only professional and ethical decision for a police
officer, is just too risky, and could potentially cost them their jobs or
worse.
The
authorities also use proxies in social media to attack and defame bloggers and
activists. But harassment, intimidation and assaults do not seem to deter the
vibrant blogger community in Vietnam, though they are certainly bringing misery
to individual activists. On December 10, Nguyen
Hoang Vi uploaded a new Facebook profile picture of herself carrying a
sign that says, “I support Human Rights
because we cannot allow them to take away our Self-Respect.”
While
the European Union and Japan want to increase trade links and the U.S. wants
closer ties as a counterweight to China’s regional influence, these countries
should remember that the best and most stable partners are governments that
create a safe space for free speech, not those that beat and imprison people
who express their own views.
Brad
Adams is the Asia director at Human Rights Watch
No comments:
Post a Comment