Phương
Anh dịch
Thứ
Tư, ngày 18 tháng 6 năm 2014
Dẫn: Bài viết ngụy biện nguy hiểm này vừa được đăng trên trang China.org.cn
hôm nay, trong tình hình Dương Khiết Trì đang ở VN. Chúng ta cần đọc để
hiểu lập luận của China và tìm cách gỡ những vướng mắc để có thể đưa China ra
tòa quốc tế một cách thành công.
Nguồn: Vietnam
must honor Pham's note (China Daily 18-6-14)
http://www.china.org.cn/opinion/2014-06/18/content_32701491.htm
Hà Nội phải thực hiện bổn phận pháp lý đã được nêu rõ trong những trao đổi ngoại giao công nhận, hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa là của China.
Một giàn khoan của China bắt đầu hoạt động khoan dầu bình thường trong vùng biển ngoài khơi quần đảo Tây Sa của China vào ngày 2 tháng 5 đã trở thành nạn nhân của hàng loạt vụ quấy rối từ các chiếc tàu của VN, mặc dù VN không hề có cơ sở nào cho phép thực hiện những hoạt động phá hoại và nguy hiểm của mình.
HN cần quay trở lại với sự công nhận đã có từ lâu rằng Tây Sa và Nam Sa là lãnh thổ của TQ. Vào ngày 4 tháng 9 năm 1958 chính phủ CHNDTH đã ra thông báo rõ ràng rằng quần đảo Tây Sa và Nam Sa là một phần lãnh thổ của Trung Quốc và nguyên tắc trên lãnh hải có chiều rộng chủ quyền của 12 hải lý được áp dụng đối với các quần đảo. Trong một công hàm ngoại giao gửi Thủ tướng China là Chu Ân Lai 10 ngày sau đó, Phạm Văn Đồng, Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho biết ông "công nhận và tán thành" tuyên bố của China và cam kết "tôn trọng đầy đủ" chủ quyền trên biển của China trong các quan hệ giữa hai nhà nước. Công hàm đã được ký này được VN gọi là "công thư của PVĐ".
Trước năm 1974, nước VNDCCH không hề có yêu sách chủ quyền trên hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa của China, cũng không hề tuyên bố những quần đảo này nằm trong phạm vi chủ quyền của mình. Ngược lại, chính phủ VN đã khẳng định lập trường của mình, cả bằng lời lẫn trên văn bản, rằng hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa là thuộc về China.
Việt Nam đã chỉ thay đổi lập trường sau khi thống nhất Bắc-Nam sau năm 1975 và từ đó đến nay luôn cố gắng diễn giải sai lệch và chối bỏ lập trường chính thức đã được nêu rõ trong công hàm PVĐ.
Hà Nội phải thực hiện bổn phận pháp lý đã được nêu rõ trong những trao đổi ngoại giao công nhận, hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa là của China.
Một giàn khoan của China bắt đầu hoạt động khoan dầu bình thường trong vùng biển ngoài khơi quần đảo Tây Sa của China vào ngày 2 tháng 5 đã trở thành nạn nhân của hàng loạt vụ quấy rối từ các chiếc tàu của VN, mặc dù VN không hề có cơ sở nào cho phép thực hiện những hoạt động phá hoại và nguy hiểm của mình.
HN cần quay trở lại với sự công nhận đã có từ lâu rằng Tây Sa và Nam Sa là lãnh thổ của TQ. Vào ngày 4 tháng 9 năm 1958 chính phủ CHNDTH đã ra thông báo rõ ràng rằng quần đảo Tây Sa và Nam Sa là một phần lãnh thổ của Trung Quốc và nguyên tắc trên lãnh hải có chiều rộng chủ quyền của 12 hải lý được áp dụng đối với các quần đảo. Trong một công hàm ngoại giao gửi Thủ tướng China là Chu Ân Lai 10 ngày sau đó, Phạm Văn Đồng, Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho biết ông "công nhận và tán thành" tuyên bố của China và cam kết "tôn trọng đầy đủ" chủ quyền trên biển của China trong các quan hệ giữa hai nhà nước. Công hàm đã được ký này được VN gọi là "công thư của PVĐ".
Trước năm 1974, nước VNDCCH không hề có yêu sách chủ quyền trên hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa của China, cũng không hề tuyên bố những quần đảo này nằm trong phạm vi chủ quyền của mình. Ngược lại, chính phủ VN đã khẳng định lập trường của mình, cả bằng lời lẫn trên văn bản, rằng hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa là thuộc về China.
Việt Nam đã chỉ thay đổi lập trường sau khi thống nhất Bắc-Nam sau năm 1975 và từ đó đến nay luôn cố gắng diễn giải sai lệch và chối bỏ lập trường chính thức đã được nêu rõ trong công hàm PVĐ.
Trong chuyến viếng thăm China vào tháng 6/1977, để
trả lời những phê phán của các nhà lãnh đạo China về việc thay đổi lập trường,
PVĐ đã trả lời rằng "trong cuộc chiến chống Mỹ, VN phải đặt việc chống Mỹ
lên trên hết, vì vậy cần phải hiểu các tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ, kể cả bức
thư của tôi gửi Thủ tướng Chu Ân Lai, trong tình huống lịch sử lúc ấy."
Với lời chống chế thiếu thuyết phục này, PVĐ đã tỏ rõ lập luận rằng để đạt được mục đích tối thượng là độc lập và thống nhất, VN có thể làm bất cứ điều gì và không phải chịu trách nhiệm về những hậu quả sau đó. Một số học giả VN đã cố gắng lập luận rằng công hàm PVĐ chỉ là một cử chỉ nhằm ủng hộ China với tư cách là một quốc gia đồng minh vào thời ấy và vì vậy không có liên quan gì đến yêu sách lãnh thổ. Vào thời điểm mà VN đang có chiến tranh với Mỹ, nước này cần phải công nhận tuyên bố chủ quyền lãnh hải của chính phủ China để có thể có được sự hỗ trợ của Bắc Kinh, lúc ấy đang viện trợ cho VN.
Những lập luận ích kỷ từ phía VN không có chỗ đứng trong quan hệ quốc tế hiện đại.
Với lời chống chế thiếu thuyết phục này, PVĐ đã tỏ rõ lập luận rằng để đạt được mục đích tối thượng là độc lập và thống nhất, VN có thể làm bất cứ điều gì và không phải chịu trách nhiệm về những hậu quả sau đó. Một số học giả VN đã cố gắng lập luận rằng công hàm PVĐ chỉ là một cử chỉ nhằm ủng hộ China với tư cách là một quốc gia đồng minh vào thời ấy và vì vậy không có liên quan gì đến yêu sách lãnh thổ. Vào thời điểm mà VN đang có chiến tranh với Mỹ, nước này cần phải công nhận tuyên bố chủ quyền lãnh hải của chính phủ China để có thể có được sự hỗ trợ của Bắc Kinh, lúc ấy đang viện trợ cho VN.
Những lập luận ích kỷ từ phía VN không có chỗ đứng trong quan hệ quốc tế hiện đại.
Sự thật là China và VN đã có quan hệ hữu nghị tốt đẹp
vào thời điểm ấy và VN đã có những cử chỉ ủng hộ China trên trường quốc tế
trong một số trường hợp. Tuy nhiên, lãnh thổ luôn luôn là vấn đề quan trọng vì
nó liên quan đến chủ quyền của một quốc gia. Nếu VN không đồng ý với China về vấn
đề lãnh thổ liên quan đến hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa, thì PVĐ lúc ấy với tư
cách là thủ tướng VN, một quốc gia luôn có lập trường dân tộc cứng rắn, hẳn đã
không gửi bức công hàm ấy đến cho China, hoặc ít nhất sẽ không đề cập đến hai
quần đảo Tây Sa và Nam Sa. Sự thật là VN đã gửi một công hàm ngoại giao với lời
lẽ pháp lý chặt chẽ như vậy chỉ 10 ngày sau khi China đưa ra tuyên bố này, nhằm
bày tỏ sự ủng hộ với Bắc Kinh. Điều này, cùng với việc VN đã nhiều lần công
khai công nhận hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa là một phần lãnh thổ của China, đã
đủ để chứng minh công hàm PVĐ thừa nhận hai quần đảo là một phần lãnh thổ cố hữu
của China đại diện cho lập trường thực của chính phủ VN.
Và cũng chẳng có chứng cứ nào để có thể nói rằng China đã lợi dụng việc VN cần hỗ trợ trong chiến tranh để buộc chính phủ VN phải đi ngược lại với nguyện vọng của mình và công nhận yêu sách lãnh thổ của China. Việc gửi bức công hàm đến chính phủ China và sử dụng những lời lẽ như vậy hoàn toàn là quyết định từ phía VN.
Và cũng chẳng có chứng cứ nào để có thể nói rằng China đã lợi dụng việc VN cần hỗ trợ trong chiến tranh để buộc chính phủ VN phải đi ngược lại với nguyện vọng của mình và công nhận yêu sách lãnh thổ của China. Việc gửi bức công hàm đến chính phủ China và sử dụng những lời lẽ như vậy hoàn toàn là quyết định từ phía VN.
Theo các luật lệ, cách hành xử và chuẩn mực quốc tế,
công hàm PVĐ là một tuyên bố đơn phương của một quốc gia có thể tạo ra một bổn
phận pháp lý và chính phủ VN buộc phải thực hiện bổn phận ấy. PVĐ vẫn còn là thủ
tướng sau khi thống nhất Bắc-Nam và cũng chẳng có thay đổi gì về bản chất công
hàm mà ông đã gửi đến China với tư cách một tuyên bố đại diện cho một nước vào
năm 1958.
Chính phủ VN không thể chối bỏ hiệu lực pháp lý của công hàm PVĐ. Bổn phận của VN là phải giữ lập trường nhất quán với bức công hàm ấy.
Chính phủ VN không thể chối bỏ hiệu lực pháp lý của công hàm PVĐ. Bổn phận của VN là phải giữ lập trường nhất quán với bức công hàm ấy.
Được đăng bởi T.
Phuong Anh Vu vào lúc 07:15
No comments:
Post a Comment