Monday, 18 March 2013

NỖI SỐT RUỘT Ở VIỆT NAM (Jonathan Lonfdon - New Mandala)




Jonathan London

Lê Quốc Tuấn - XCafeVN chuyển ngữ
Tue, 03/19/2013 - 09:38

Thoạt tiên, chắc chắn không phải vì một làn sóng những bài phát biểu không kềm chế về các chủ đề chính trị. Nhưng những gì đã khởi đi như một chiến dịch nhằm củng cố tính hợp pháp chủ quan của Đảng Cộng sản câm quyền Việt Nam thông qua một cuộc hỏi ý công chúng được dàn dụng trước về cải cách hiến pháp đã biến thành một cuộc tấn công chưa từng có vào các nguyên tắc của chế độ độc đảng. Trong vòng hai tuần qua, hàng ngàn người Việt Nam đã công khai bác bỏ độc quyền lãnh đạo của đảng. Đáng kể, sự bùng nổ chính trị này đã diễn ra trên diện rộng và bao gồm nhiều người từng có quan hệ lâu dài với Đảng và Nhà nước. Không hề phóng đại giá trị, các tiến triển trong vài tuấn qua cũng là một trường hợp mà đảng Cộng Sản Việt Nam chưa từng phải đối mặt với những gì tương tự như thế trong chín thập niên tồn tại.

Cơn bão hiện tại có thể được truy ngược về cuối năm ngoái khi giới lãnh đạo nhà nước, bị suy yếu bởi các biểu hiện bất tín nhiệm bất thường, đã công bố một khoảng thời gian ba tháng cho các phản hồi của công chúng về những nỗ lực cải cách hiến pháp của đất nước, phiên bản mới nhất đã có từ năm 1992 .

Ban đầu, chiến dịch đã được chào đón với sự cam chịu lặng lẽ, một phần phản ánh ý nghĩa sâu xa cảm giác thất vọng của người Việt về "giới lãnh đạo" hiện tại của đất nước vốn đã bị tê liệt bởi một kết hợp xảo quyệt của tham nhũng, bè phái, kém khả năng và bảo thủ. Những tệ nạn này cùng lối cư xử mang tính trừng phạt của nhà nước Việt Nam đối với các nhà bất đồng chính kiến dường như đã ngăn chặn khả năng xảy ra bất cứ điều gì thú vị chứ chưa nói đến một thách thức chính trị công khai. Thế nhưng, sự thú vị đã thực sự xảy ra. Trong vòng một tháng qua, người Việt từ các nền tảng đa dạng đã tìm được tiếng nói chính trị của mình và đã đưa vào các trang web, sóng phát thanh, và các phương tiên in ấn một loạt những phát biểu tự do vốn chưa từng xảy ra trong lịch sử gần đây. Họ đã cảm hứng từ nhau . Và họ đã khiến sự hiện diện của mình được biết đến.

Làm thế nào mà những điều ấy xảy ra? Phát triển quan trọng đầu tiên đã đến bằng hình thức của một bản kiến ​​ngh được đưa ra bi mt s ít nhà trí thức từng có quan hệ lâu dài với Đảng và Nhà nước. "Thỉnh Nguyện 72", đưọc mang tên từ số người ký tên ban đầu, đã kêu gọi loại bỏ Điều Bốn Hiến pháp, trong đó thiết lập sự lãnh đạo tối cao của Đảng, và trực tiếp bác bỏ nguyên tắc của chế độ độc đảng và không đặt quân đội dưới sự lệ thuộc của bất kỳ một đảng chính trị nào. Trong số các điểm đáng chú ý khác,bản kiến nghị này còn kêu gọi các quyền sở hữu đất đai rõ ràng hơn, các quy định của pháp luật, và việc loại bỏ lời nói đầu của Hiến pháp, vốn có nội dung ca ngợi giả định tất yếu của Đảng. Quan trọng hơn, bản kiến nghị đã truyền sức mạnh và nhanh chóng được hàng trăm người từ các thành phần khác nhau của ngưòi dân Việt nam và cộng đồng hải ngoại ký tên.

Trong khi những nhà trí thức và những người ủng hộ làm tình hinh sôi sục , chính một nhà báo trẻ ít ít người biết đến đã thổi tung vung nước sôi. Ở đây chúng ta nói đến hành vi can đảm của con người chính trị mới nổi tiếng của Việt Nam, Ông Nguyễn Đắc Kiên, một ký giả của tờ Gia đình và Xã hội. Khi xem tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kết án các cuộc thảo luận về sửa đổi hiến pháp là suy thoái trên truyền hình, Kiên đã đưa lên trực tuyến một bài phê phán gay gắt ông Tổng Bí thư và kêu gọi kết thúc chế độ độc đảng. Bài viết đã lan nhanh. Kiên phải bị mất việc. Chắc chắn đó là một hình thức trả thù ngược đãi. Nhưng ông cũng là một anh hùng. Và cuộc vươn dậy để trở nên nổi tiếng của ông đã tiếp nối bởi cuộc kêu gọi trực tuyến cho một quốc hội lập hiến, thu hút được sự ủng hộ của người Việt Nam trên khắp đất nước và trên thế giới. Đáng kể, một số lượng lớn người khiếu kiện đã liệt kê tên tuổi, nghề nghiệp và địa chỉ nơi ở của mình.

Thật cũng dễ để hoài nghi và cho rằng những cơn xáo động gần đây ở Việt Nam sẽ không đưa đến bất kỳ thay đổi lớn nào về hiến pháp. Tuy nhiên, những tiến triển chính trị tại Việt Nam hoặc bất kỳ một quốc gia độc đảng nào thưòng có tiếng là khó dự đoán, hoằn toàn bởi vì mọi người trong bối cảnh như vậy có xu hướng che giấu ý định của họ. Ý nghĩa thực sự của các tiến triển gần đây không nằm trong việc có đưa đến được bất kỳ cải cách lập tức nào hay không , vốn có lẽ là không, nhưng là liệu những tiến triển ấy có kết quả của một bối cảnh chính trị thay đổi hay không và ở mức độ nào. Những tiến triển này báo hiệu sự xuất hiện của một phong trào quy mô lớn trên diện rộng cho cải cách chính trị, lôi kéo được các thành phần khác nhau của xã hội Việt Nam từ bên ngoài và bên trong các tổ chức chính trị. Thời gian sẽ trả lời. Trong những ngày qua, Đảng và Nhà nước đã đưa ra những nỗ lực mới nhằm triệt hạ uy tín của những người ký tên kiến nghị như các yếu tố thù địch. Trong khi đó, tất cả đều nháo nhào cả.

Người dân Việt Nam muốn có một chính phủ có năng lực và trách nhiệm. Tuy nhiên, hiếm khi trong lịch sử lại có một chuyển động từ trên xuống như thế này. Dù sẽ là điên rồ để dự đoán bất cứ điều gì, rõ ràng người quan sát này thấy rằng Việt Nam đã bước vào một giai đoạn mới trong lịch sử chính trị của mình, nhờ phần lớn số lượng đa dạng và ngày càng tăng những người Việt Nam tìm thấy được tiếng nói của mình. Người Việt là những người yêu nước. Vào lúc sốt ruột với giới lãnh đạo ích kỷ và thiển cận, hkhao khát khám phá xem chính phủ hiệu quả hơn và đáp ứng ra sao với tình trạng hiện tại.

Tác giả
Jonathan London là một giáo sư tại Khoa Nghiên cứu châu Á và quốc tế và là thành viên của Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á tại Đại học Hồng Kông.


By Jonathan London, Guest Contributor  – 18 March 2013
An outpouring of unrestrained political speech was most certainly not the original intent. But what started as campaign by Viet Nam’s ruling Communist Party to bolster its subjective legitimacy through a precooked public consultation on constitutional reform morphed into an unprecedented assault on the principle of one-party rule. Within the last two weeks, thousands of Vietnamese have openly rejected one party rule. Significantly, this political outburst has been broad-based and includes many with longstanding ties to the Party and state. While there is no value is exaggerating developments of the last few weeks, it is also the case that in its nine decades of existence, the Communist Party of Viet Nam has never faced anything quite like that which it confronts today.
The current storm can be traced back to late last year when state leadership, weakened by extraordinary expressions of no confidence, declared a three-month period of public feedbacks on ongoing efforts to reform the country’s constitution, the latest version of which dates back to 1992. Initially, the campaign was greeted with silent resignation, in part reflecting the profound sense of disappointment felt by Vietnamese about the country’s current ‘leadership,’ which has been paralyzed by an insidious combination of factionalism, corruption, incompetence, and conservatism. This, and the Vietnamese state’s punishing treatment of political dissidents seemed to foreclose the possibility of anything interesting happening, to say nothing of an open political challenge. But interesting things have indeed occurred. As within the last month, Vietnamese of diverse backgrounds have found their political voice and have taken to the web, airwaves, and printed page in a flurry of free speech without recent historical parallel. They have derived inspiration from each other. And they have made their presence known.
How did it happen? A first critical development came in the form of a petition launched by a small number of well-established intellectuals with longstanding ties to the Party and State. ‘Petition 72,’ so named for the initial number of signatories, called for the elimination of Article Four of the Constitution, which establishes the supreme leadership of the Party, and directly rejected the principle of one-party rule and the subservience of the military to any one political party. Among other notable points, the petition also called for clearer property rights, the rule of law, and the scrapping the Constitution’s preamble, which celebrates the Party’s presumptive indispensability. More importantly, the petition struck a nerve and quickly gained hundreds of signatories from diverse segments of Viet Nam’s population and the Vietnamese diaspora.
While the intellectuals and their supporters got the pot simmering, it was a young and previously obscure journalist who blew the lid off. Here we refer to the courageous acts of Viet Nam’s newest political celebrity, Mr. Nguyen Dac Kien, a writer for the newspaper Family and Society. Upon viewing television coverage of General Secretary Nguyen Phu Trong’s charges that the constitutional reform discussion had revealed retrograde ideology, Kien went on line with a scathing critique of the General Secretary and a call for the end of one-party rule. The post went viral. Kien lost his job. A persecution of some form is almost a certainty. But he is also a hero. And his rise to celebrity has been followed by an online call for a constitutional congress, which also garnered the support of Vietnamese from across the country and around the world. Significantly, a great number petitioners list their names, occupations, and home addresses.
It’s easy to be cynical and suggest that the recent flurry of activity in Viet Nam will not result in any major constitutional changes. Yet political developments in Viet Nam or any one-party states are notoriously difficult to predict, precisely because people in such contexts tend to conceal their preferences. The true significance of recent developments lies not in whether they result in any immediate reforms, which are unlikely, but whether and to what extent they have resulted in an altered political landscape. Do these developments signal the emergence of a large-scale broad-based movement for political reform, which draws on diverse segments of Vietnamese society from outside and within the political establishment. Time will tell. Within the past few days, the Party and State have launched fresh efforts to discredit the petitioners as hostile elements. In the meantime, all bets are off.
People in Viet Nam desire competent, accountable government. Yet rarely in history has movement in this direction been initiated from the top down. While it would be folly to predict anything, it is clear to this observer that Viet Nam has entered a new phase in its political history, thanks largely to the diverse and growing number of Vietnamese who have found their voice. Vietnamese are a patriotic people. They anxious to explore how more effective and responsive government can be achieved at a time when self-serving and shortsighted leadership have made them increasingly impatient with the status quo.
Jonathan London is a professor in the Department of Asian and International Studies and member of the Southeast Asia Research Centre at the City University of Hong Kong.


No comments:

Post a Comment

View My Stats