Saturday 9 March 2013

VIỆT NAM BỊ LÊN ÁN TRƯỚC HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN LHQ vì ĐÀN ÁP CÁC BLOGGER (RFI, Bangkok Post, VOA)




Thanh Hà  -  RFI
Thứ bảy 09 Tháng Ba 2013

Trước Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc - Genève, ngày 08/03/2013 gii bo v nhân quyn t cáo Vit Nam bt giam hàng chc nhà đu tranh trên mng và chính quyn Hà Ni vi phm lut quc tế. Đi din cho các nhà hot đng Liên Đoàn Quc tế Nhân quyn và y ban Bo v Quyn làm Người Vit Nam, ông Võ Văn Ái kêu gi « Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc gây áp lc vi phía Vit Nam đ chm dt các hành vi đàn áp » k trên.

Theo ông, hin có 32 nhà viết blog và các nhà đu tranh bày t bt đng chính kiến trên mng đang b giam gi ti Vit Nam. Mt phn trong s đó đã có án hoc đang ch b xét x. H có th b lãnh đến 16 năm tù.

Ch tch y ban Bo v Quyn làm Người Vit Nam Võ Văn Ái cho biết thêm : « Các hành vi đàn áp không góp phn bo v an ninh quc gia như li gii thích ca chính ph Vit Nam, mà ch nhm bt ming các tiếng nói trong mt xã hi dân s đang tri dy đ t cáo các hành vi tham nhng, lm quyn, đ nói lên thm cnh ca người nông dân b cướp đt. Đó là nhng tiếng nói đòi nhân quyn và kêu gi ci cách dân ch. »

Ti Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc, ông Võ Văn Ái đã kêu gi Vit Nam thu hi Pháp lnh 44 đã được ký vào năm 2002. Pháp lnh đó cho phép giam gi mà không cn thông qua các th tc pháp lý nhng phn t b coi là đe da đến an ninh quc gia. Ông cho biết Vit Nam đã s dng điu khon này đ chng li các blogger, thm ch k c vic đưa h vào bnh vin tâm thn.

Mt nhà hot đng khác là bà Penelope Faulker thuc t chc Cùng Hành đng cho Nhân quyn có tr s Pháp, lưu ý Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc rng sau cuc duyt xét ca Liên Hip Quc năm 2009, Hà Ni đã cam kết thc thi quyn t do thông tin. Tuy nhiên, theo bà : « ch ni trong năm qua, nhiu blogger, nhà báo mng, và người bênh vc nhân quyn ti Vit Nam đã b sách nhiu, hù da, b công an làm khó d, hoc đã b tng giam nhiu ngày mt cách thô bo ch vì, bng mt cách ôn hòa h đã dám bày t quan đim trên Internet ».

Vit Nam hin nay không phi là mt trong 47 thành viên ca Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc. T chc Phóng viên Không Biên gii coi Vit Nam là mt quc gia thù nghch vi Internet.

---------------------------------------


Posted on

Bangkok Post 9/3/2013  -  Thứ Sáu vừa qua, các nhà vận động đã thúc giục Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (UN Human Rights Council) khiển trách chính phủ Việt Nam vì đã tống giam hàng chục nhà bất đồng chính kiến trên mạng, khẳng định Hà Nội đã vi phạm luật pháp quốc tế.

Một người đàn ông đang đọc tin tức trên mạng với chiếc laptop của mình tại một tiệm cà phê ở trung tâm Hà Nội ngày 15/1/2013.

Thay mặt các nhà vận động Việt Nam và Liên đoàn Quốc tế về Nhân quyền (International Federation of Human Rights), ông Võ Văn Ái phát biểu: Chúng tôi kêu gọi Hội đồng Nhân quyền LHQ gây áp lực buộc chính phủ Việt Nam phải chấm dứt sự đàn áp này.

Trong bài phát biểu trước cơ quan nhân quyền của LHQ tổ chức đang tiến hành phiên họp kéo dài 1 tháng nhằm giải quyết một loạt quan ngại về nhân quyền trên phạm vi toàn cầu ông cho biết là tổng cộng 32 blogger và các nhà bất đồng chính kiến trên mạng đang bị giam giữ ở Việt Nam, đã bị kết án hoặc đang chờ xét xử.

Họ phải đối mặt với mức án lên tới 16 năm tù, ông nói thêm.

Ông nói: “Kiểu đàn áp như thế không phục vụ cho việc bảo vệ an ninh quốc gia, như giới chức Việt Nam vẫn khẳng định, mà nhằm bịt tiếng nói của một xã hội dân sự đang ngày càng lớn mạnh trước nạn tham nhũng, tình trạng lạm dụng quyền lực, nỗi thống khổ của người nông dân bị tước đoạt ruộng đất, nhân quyền và những cải cách dân chủ.

Ông lên án việc Việt Nam sử dụng Pháp lệnh 44, một pháp lệnh ra đời năm 2002 nhằm cho phép việc bắt giữ các nghi phạm liên quan đến an ninh quốc gia mà không cần xét đến quy trình chuẩn mực của pháp luật.

Ông cho biết: Pháp lệnh này đang ngày càng được sử dụng đđàn áp các blogger, đôi khi tống họ vào bệnh viện tâm thần.

Ông nói: “Việt Nam phải huỷ bỏ Pháp lệnh 44 cũng như tất cả những luật lệ khác không phù hợp với luật pháp quốc tế về nhân quyền.

Nhà vận động Penelope Faulker, với nhóm Work Together for Human Rights có trụ sở ở Paris, lưu ý rằng sau khi bị Liên Hợp Quốc kiểm điểm năm 2009, Hà Nội đã cam kết ủng hộ tự do thông tin.

Phát biểu trước Hội đồng Nhân quyền LHQ, ông nói: Tuy nhiên, chỉ tính riêng trong năm qua, hàng loạt blogger, nhà báo mạng và các nhà bảo vệ nhân quyền ở Việt Nam đã bị sách nhiễu, đe doạ, bị cảnh sát lạm dụng, hay phải chịu những án tù hết sức khắc nghiệt chỉ vì bày tỏ quan điểm ôn hoà của mình trên Internet.

Việt Nam hiện không nằm trong số 47 quốc gia thành viên của Hội đồng Nhân quyền LHQ.

Quốc gia Đông Nam Á này từng bị Tổ chức Phóng viên Không biên giới (RWB tổ chức giám sát quyền tự do ngôn luận) gọi là kẻ thù của Internet.



Vietnam slammed over bloggers
Published: 9 Mar 2013 at 03.49

Campaigners urged the UN Human Rights Council Friday to take Vietnam to task over its jailing of dozens of cyber-dissidents, claiming Hanoi was in breach of international law.

A man reads online news with his laptop at a coffee shop in downtown Hanoi on January 15, 2013.

Campaigners urged the UN Human Rights Council Friday to take Vietnam to task over its jailing of dozens of cyber-dissidents, claiming Hanoi was in breach of international law.

"We call upon the Council to press Vietnam to put an end to this repression," said Vo Van Ai, speaking on behalf of Vietnamese campaigners and the International Federation of Human Rights.

In a speech to the UN body -- which is halfway through a monthlong session addressing a raft of global rights concerns -- he said a total of 32 bloggers and other cyber-dissidents were behind bars in Vietnam, either sentenced or awaiting trial.

They face prison terms of up to 16 years, he added.

"Such repression does not serve to protect national security, as the Vietnamese authorities claim, but to stifle the voices of an emerging civil society speaking out on corruption, power abuse, the plight of dispossessed peasants and farmers, human rights and democratic reforms," he said.

He condemned Vietnam's use of Ordinance 44, a 2002 ruling which authorises the detention of suspected national security offenders without due process of the law.

It increasingly has been deployed against bloggers, sometimes in psychiatric hospitals, he said.

"Vietnam must abrogate Ordinance 44 and all other legislation incompatible with international human rights law," he said.

Fellow-campaigner Penelope Faulker, with the French-based group Work Together for Human Rights, noted that after a 2009 United Nations review, Hanoi had pledged to uphold freedom of information.

"However, in the past year alone, scores of bloggers, online journalists and human rights defenders in Vietnam have been harassed, intimated, subjected to police abuse, or condemned to extremely harsh prison sentences simply for expressing their peaceful views on the Internet," she told the Council.

Vietnam is not currently one of the 47 member states of the Human Rights Council.

The southeast Asian country has been branded an "enemy of the Internet" by freedom of expression watchdog Reporters Without Borders.

----------------------------------

08.03.2013

Hôm thứ Sáu, các nhà hoạt động thuộc Ủy ban Bảo Vệ Quyền Làm Người Việt Nam kêu gọi Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc lưu ý đến việc giam cầm mấy mươi blogger bất đồng chính kiến Việt Nam, gọi đây là hành động vi phạm luật quốc tế của chính phủ Hà Nội.

Ông Võ Văn Ái, thay mặt các nhà hoạt động và Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền yêu cầu Hội đồng gây áp lực để Việt Nam chấm dứt cuộc truy bức này.

Phát biểu trước Hội đồng này, đang họp được phân nửa cuộc họp dài một tháng nhằm giải quyết các quan tâm về nhân quyền trên toàn thế giới, ông Ái cho biết có tổng cộng 32 blogger và các công dân mạng khác đã bị cầm tù tại Việt Nam, thuộc diện đã có án hoặc đang chờ xử, có người bị tù đến 16 năm.

Ông Võ Văn Ái cho biết: “Cuộc truy bức như vậy không phục vụ vào việc bảo vệ an ninh quốc gia như lời rêu rao của chính phủ Việt Nam, mà chỉ nhằm bịt miệng các tiếng nói của một xã hội dân sự đang trỗi dậy để lên tiếng về tham nhũng, lạm quyền, sự đau khổ của nông dân bị cưỡng chế tài sản, nhân quyền và cải cách dân chủ.”

Ông lên án Pháp lệnh 44 của Việt Nam ký năm 2002, cho phép giam giữ những người bị nghi là có hại cho an ninh quốc gia mà không cần tuân theo thủ tục pháp lý.

Ông nói rằng Pháp lệnh này đã được tận dụng để chống lại các blogger, kể cả chuyện đưa blogger vào bệnh viện tâm thần.

Ông nói rằng Việt Nam cần thu hồi Pháp lệnh 44 và các luật lệ khác không phù hợp với luật nhân quyền của quốc tế.

Một nhà hoạt động khác, bà Penelope Faulker, thuộc tổ chức Cùng Hành động cho Nhân quyền có trụ sở ở Pháp, lưu ý Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc rằng sau cuộc duyệt xét của Liên Hiệp Quốc năm 2009, Hà Nội đã hứa thực thi quyền tự do thông tin. Tuy nhiên, bà nói trước Hội đồng:

“Chỉ riêng trong năm qua, nhiều blogger, nhà báo mạng, và người bênh vực nhân quyền tại Việt Nam đã bị sách nhiễu, hù dọa, bị công an làm khó dễ, hoặc đã bị lãnh án tù dài ngày cực kỳ thô bạo, đơn giản chỉ vì họ bày tỏ quan điểm trên Internet một cách ôn hòa.”

Việt Nam hiện nay không là một trong 47 thành viên của Hội đồng Nhân quyền.

Tổ chức Ký giả Không biên giới đã đưa Việt Nam vào danh sách những “kẻ thù của Internet.”

(AFP, France 24)





No comments:

Post a Comment

View My Stats