Việt Nam đã giam cầm 33 nhà báo công dân trong 4
năm
14-2-2013
Vietnam has detained at least 33
citizen journalists in the last four years as the government has intensified
online censorship and controls, adopted new restrictive legislation and
subjected Internet users to arrest, harassment and imprisonment, rights groups
claim.
The International Federation for
Human Rights (FIDH) and its member
organization, the Vietnam Committee on Human Rights (VCHR), have
documented over the years a significant number of cases of violations of the
right to freedom of expression or opinion in Vietnam.
The France-based human rights
groups expose the Vietnamese government’s ongoing efforts to clamp down on free
expression in “Bloggers and Netizens Behind Bars”, released
today.
“Over the past 18 months, there
have been a series of trials with very heavy sentences handed down to bloggers
and Internet users who have done nothing other than express their hopes for
more freedom and democracy in Vietnam. This cannot go on,” says one of the report’s authors and vice president of
the VCHR, Penelope Faulkner.
“We believe Vietnam is an important
example, because it is a country whose impressive economic development has
obscured its government’s abysmal human rights abuses.”
Citizens who criticise the
government can be imprisoned under three different laws designed to limit
“subversion” and keep “public order”. Article 79 of the Vietnamese penal code,
dealing with subversion, carries the death penalty as maximum punishment.
The sentences listed in the various
articles range from suspended sentences and house arrest to death, so they rely
heavily on the discretion of the sentencing judge.
There are also cases where the
accused have not faced trial at all. Engineer and pro-democracy activist Nguyen
Trung Linh’s case is detailed in the report. He was arrested in
October 2011 after calling for multi-party democracy and has not been seen
since.
The overzealous use of these laws
is evident in the arrest of a 20 year-old university student for writing
anti-Chinese leaflets and poetry in October 2012. At first, the police denied
they had taken Nguyen Phuong Uyên into custody, but after
pressure from influential members of Vietnamese society they revealed after
three days that she had been charged with producing ‘anti-state propaganda’.
She has not been sentenced yet, but this charge carries a sentence of anything
from three to 20 years.
Government aggression is common,
say the editors of popular Vietnamese news site DanLamBao.
Speaking to The Jakarta Post via email, they say while they have not been
arrested, their site has been attacked numerous times by the Vietnamese
government.
“For the past two years, the
government has attacked the blog many times using denial-of-service attacks.”
Vietnam has been a party to the
UN’s International Covenant on Civil and Political Rights since 1982, but
continues to breach Article 19, which protects freedom of speech on and off the
Internet.
Vietnam has one of the fastest
growing Internet populations in Asia. Today, over 31 million people use the
Internet — more than one third of the population - compared with 2 million in
2000. Internet penetration is especially high among young people, reaching up
to 95 percent of those aged 15-22 in large cities such as Hanoi and Ho Chi Minh
City.
Social networks are also widely
popular, and 80 percent of young Vietnamese have at least one social network
account.
*
Các nhóm đấu tranh cho quyền con
người cho biết Việt Nam đã giam cầm ít nhất 33 nhà báo công dân trong bốn năm
qua khi chính quyền tăng cường kiểm duyệt và kiểm soát online theo luật mới với
các giới hạn về quyền con người và khiến những người dùng Internet phải chịu sự
bắt giữ, sách nhiễu và bỏ tù.
Hiệp hội Quốc tế vì Nhân quyền (FIDH) và tổ chức thành viên, Ủy ban Nhân quyền
Việt Nam (VCHR), đã ghi chép trong nhiều năm một số đáng kể các trường
hợp xâm phạm quyền tự do ngôn luận và tự do ý kiến tại Việt Nam.
Các nhóm nhân quyền có cơ sở tại
Pháp vạch trần các nỗ lực đang tiếp diễn của chính quyền Việt Nam trong việc
kìm chặt ngôn luận tự do trong bài “Các blogger và các công dân mạng sau
chấn song”, được phát hành vào hôm nay.
“Hơn 18 tháng qua, một loạt các
phiên tòa với các bản án nặng nề đã được sắp đặt sẵn cho các blogger và những
người dùng Internet, những người không làm gì cả ngoài việc biểu đạt hi vọng
Việt Nam sẽ có tự do và dân chủ. Điều này không thể tiếp diễn,” tác giả của báo cáo, bà Penelope Faulkner, phó
chủ tịch của VCHR nói.
“Chúng tôi cho rằng Việt Nam là một
ví dụ quan trọng vì đây là một quốc gia mà phát triển kinh tế ấn tượng đã che
lấp những hành xử bạo ngược của chính quyền đối với quyền con người.”
Các công dân chỉ trích chính quyền
có thể bị bỏ tù dưới ba luật khác nhau được lập ra để giới hạn “sự lật đổ” và
để giữ gìn “trật tự công cộng”. Điều 79 Luật Hình sự Việt Nam, đối phó với tội
lật đổ, có hình phạt nặng nhất là tử hình.
Các bản án được liệt kê trong một
loạt các điều khác nhau từ án treo và quản chế tại gia đến tử hình, nên phụ
thuộc nhiều vào sự suy xét của thẩm phán tuyên án.
Có những vụ án mà bị cáo không được
xét xử. Vụ án của kỹ sư và nhà hoạt động ủng hộ dân chủ Nguyễn Trung Lĩnh
được đề cập chi tiết trong báo cáo. Ông bị bắt giữ vào tháng 10 năm 2011 sau
khi kêu gọi dân chủ đa đảng và kể từ đó, không còn ai thấy ông.
Những luật này đã được sử dụng một
cách thái quá trong vụ giam giữ một sinh viên đại học 20 tuổi vì đã viết các
truyền đơn và thơ chống Trung Quốc vào tháng 10 năm 2012. Ban đầu, cảnh sát đã
phủ nhận rằng họ đã bắt giữ Nguyễn Phương Uyên, tuy nhiên, dưới
áp lực của các nhân vật có ảnh hưởng trong xã hội Việt Nam, họ đã tiết lộ sau
đó 3 ngày rằng cô đã bị bắt giữ vì đã tuyên truyền chống nhà nước. Cô chưa được
kết án, nhưng tội này phải chịu hình phạt từ 3 đến 20 năm.
Sự gây hấn của chính quyền là
chuyện thường, các biên tập viên của trang tin tức nổi tiếng Danlambao
cho biết. Trò chuyện với Jakarta Post qua email, họ nói trong khi họ không bị
bắt giữ, trang tin tức của họ đã bị chính phủ tấn công nhiều lần.
“Trong hai năm qua, chính phủ đã
tấn công blog nhiều lần bằng phương pháp từ chối dịch vụ (denial-of-service).”
Việt Nam là một bên tham gia Công
ước Quốc tế về Các Quyền Dân sự và Chính trị 1982 của Liên Hợp Quốc, nhưng tiếp
tục vi phạm điều 19 về tự do ngôn luận trên và ngoài Internet.
Việt Nam là một trong những nước có
tốc độ phát triển Internet nhanh nhất trong khu vực châu Á. Ngày nay, hơn 31
triệu người sử dụng Internet – nhiều hơn một phần ba dân số – so với 2 tiệu
người vào năm 2000. Sự thâm nhập của Internet đặc biệt cao trong giới trẻ, lên
đến 95% ở độ tuổi 15-22 ở các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh.
Các mạng xã hội cũng phổ biến rộng
rãi, và 80% thanh niên Việt Nam có ít nhất một tài khoản mạng xã hội.
Bản tiếng Việt:
-----------------------------------------------
No comments:
Post a Comment