Thursday, 21 February 2013

TRUNG QUỐC DỌA NHẬT, ÉP MỸ NHƯN G KHÔNG DÁM PHIÊU LƯU (Tú Anh - RFI)




Tú Anh – RFI
Thứ năm 21 Tháng Hai 2013

Tham vng bin đo ca Trung Quc đe da an ninh toàn khu vc châu Á Thái Bình Dương. Hi thuyn Trung Quc tng ngày khiêu khích Nht Bn ti Senkaku/Điếu ngư. Hm đi Bc Hi ri vùng trách nhim, vượt ra Đông Thái Bình Dương, kéo xung « Nam Hi » tp trn như ti ao nhà. Liu Bc Kinh chun b phiêu lưu gây chiến tranh vi Nht hay s ra tay bt ng ti vùng bin Đông Nam Á ? RFI đt câu hi vi giáo sư Ngô Vĩnh Long, đi hc Maine, Hoa K

Tình hình xung khc Trung-Nht là mt trong nhng nguyên do làm dân chúng Nht Bn vào tháng 12/2012 đã bu ông Shinzo Abe ,mt nhà chính tr thuc khuynh hướng « diu hâu » vào ghế th tướng. Tuy vy, Trung Quc vn tiếp tc đưa tàu hi giám xâm nhp hi phn Senkaku mà h đt tên là Điếu Ngư.

Trong khi đó ti vùng bin Đông Nam Á mà Trung Quc gi là « Nam Hi », Bc Kinh tiếp tc thái đ k c, tuyên b ch quyn toàn khu vc vi bn đ « 9 đon » và đu tun này đã bác b yêu cu ca Philippines đưa h sơ tranh chp bin đo ra Tòa án Liên Hip Quc.

Ti Vit Nam, có l do áp lc ca Bc Kinh , chính quyn Vit Nam « lãng quên » tưởng nim anh hùng lit sĩ hy sinh bo v đt nước và ngăn cm mi đng thái ca dân chúng lên án Trung Quc xâm lược, đin hình là ngày 17 tháng 02 năm 1979 là ngày Đng Tiu Bình xua na triu quân tn công Vit Nam.

Theo nhn đnh ca gii chuyên gia quc tế thì tình hình nóng bng này rt thun li cho mt cuc xung đt cp vùng. Giáo sư Jean-Marc Blanchard, đi hc Thượng Hi, lo ngi xung khc Trung- Nht, nếu không được gii quyết n tha theo tinh thn tôn trng ln nhau, s đưa đến hu qu khó lường.

Chuyn gì s xy ra nếu Bc Kinh t cho là b bao vây vì Nht Bn ráo riết hp tác vi hi quân n Đ và tăng cường liên minh chính tr vi các quc gia Đông Nam Á có cùng mi quan ngi ? Ngược li, Tokyo s phn ng như thế nào nếu cm thy Bc Kinh « s dng lá bài ht nhân và tên la » ca Bc Triu Tiên ?

Câu hi đt ra là ti sao Trung Quc chn đóng vai trò « k ác » trong khi Nht Bn t ra nhún nhường ? Theo phân tích ca giáo sư Ngô Vĩnh Long, đi hc Maine (Hoa K), Bc Kinh tc gin Washington đã t khước đ ngh « chia đôi Thái Bình Dương » nhường phía tây cho Trung Quc. Phe cc đoan và mt b phn tướng lĩnh Trung Quc tìm cách gây sc ép vi Nht Bn và M đ xem hai đi th này nhượng b đến đâu. Nhn mnh vào yếu t « cng sinh kinh tế », giáo sư Ngô Vĩnh Long cho rng Trung Quc s không dám phiêu lưu đng vào hai bn hàng xut khu chiến lược, làm như vy là t sát. Tuy nhiên, các nước Đông Nam Á phi đ phòng.

Nghe (15:29)  :  Giáo sư Ngô Vĩnh Long - Đại học Maine (Hoa Kỳ)    21/02/2013

Trong bài phng vn dành cho RFI, giáo sư Ngô Vĩnh Long, trước hết phân tích nhng nguyên nhân gn, xa thúc đy Trung Quc liên tc đưa tàu hi giám xâm phm hi phn Senkaku/ Điếu Ngư t tháng 9/2012.

Giáo sư Ngô Vĩnh Long : Từ năm 1996, Senkaku/Điếu Ngư đã có căng thẳng lắm rồi. Báo Times của Mỹ đặt câu hỏi : Chiến tranh sắp tới tại Á Châu có thể xảy ra vì những đảo nhỏ như thế này hay không ?
Tại sao có căng thẳng ? Thật ra Senkaku chỉ có 5 đảo nhỏ và vài mỏm đá chưa được 7 cây số vuông thiên nhiên không thể nuôi sống con người theo luật Liên Hiệp Quốc thì nhiều lắm thì lãnh hải hay « nước lãnh thổ » chỉ có 12 dặm. Nhưng Trung Quốc và một số người Nhật nghĩ rằng từ đảo này có thể đòi được đặc quyền kinh tế 200 hải lý. Nếu đòi được thì lập tức có 71.000 cây số vuông lãnh hải và theo một số tính toán từ năm 1996 thì lúc đó sẽ có 12 tỷ thùng dầu, 200 lít mỗi thùng.

RFI : Trong bài phân tích « Nhng láng ging bt hnh » ca Trung Quc đăng trên tp chí ngoi giao The Cairo Riview of Global Affaires , giáo sư có nhc đến lá bài Trung Quc mà tng thng Nixon đã s dng đ chng Liên Xô. Đi vi Senkaku mà cho đến thp niên 1970 M mi trao li cho Nht Bn , Hoa K đã s dng chiến thut gì ?
Giáo sư Ngô Vĩnh Long : Quần đảo này có giá trị chiến lược quan trọng vì là đường đi xuống Hoa Nam mà Việt Nam gọi là Biển Đông, và cũng là đường đi qua Okinawa từ Tây Thái Bình Dương sang Đông Thái Bình Dương. Đó là lý do tại sao khi Hoa K từ khước đòi hỏi của Trung Quốc rút về đảo Hawai để Trung Quốc kiểm soát toàn bộ Tây Thái Bình Dương thì Trung Quốc lập tức quấy nhiễu ở khu vực Hoa Đông, Điếu Ngư/ Senkaku và ở biển Hoa Nam mà Việt Nam gọi là Biển Đông.
Đây là Trung Quốc cố tình gây áp lực với Mỹ để Mỹ nhượng bộ tại Tây Thái Bình Dương mà còn trên nhiều lãnh vực khác như chính trị, kinh tế
Riêng về tranh chấp tại Senkaku/ Điếu Ngư thì năm 1996, Hoa K nhấn mạnh là giữ thái đ« trung lập » mà mong hai bên Trung Quốc, Nhật Bản giải quyết với nhau ôn hòa. Tổng thống Nixon lúc đó chơi lá bài Trung Quốc để chống Liên Xô và Việt Nam
Nhưng theo nghiên cứu của các cơ quan luật pháp Mỹ, thì Hoa K có bổn phận phải bảo vệ Senkaku theo hiệp ước an ninh ký với Nhật Bản vì Mỹ đã quản lý Senkaku từ 1945 đến 1971. Năm 1971, Mỹ giao Senkaku lại cho Nhật nhưng Mỹ vẫn tiếp tục cho đến năm 1978 trả mỗi năm 11 triệu đôla mỗi năm cho người con của gia đình chủ đảo đầu tiên để thuê sân tập bắn cho lính Mỹ. Mỹ có trách nhiệm, nhưng né tránh trách nhiệm bằng cách giao đảo cho Nhật.
Mùa hè 2012 một số người Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông quyết định lên đảo cắm cờ Sau đó một số người Nhật cũng bơi lên đảo mặc dù chính phủ họ cấm Lập tức mấy chục nghìn người Trung Quốc biểu tình tại 20 thành phố đập phá các công ty Nhật, chận phá xe của đại sứ Nhật mặc dù ông đại sứ này có tiếng thân thiện Trung Quốc.
Từ 24/08/2012 trở đi thì một số tướng lĩnh Trung Quốc nhân vụ này đòi phải điều máy bay, tàu chiến Trung Quốc ra Điếu Ngư và sẵn sàng bắn giết binh sĩ Nhật. Hoàn Cầu Thời Báo ngày 21/08/2012 cũng có bài xã luận « nếu chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật xảy ra thì đây là cơ hội để Trung Quốc rửa cái nhục của cả thế kỷ vừa qua ». Rồi ngày 12/09/2012, Hoàn Cầu Thời Báo lại đăng thông cáo có chữ ký của 10 viên tướng Trung Quốc đòi phải có biện pháp sẵn sàng đánh Nhật kể cả việc thả bom nguyên tử nếu cần. Cùng ngày 12/09/2012, tờ Tin Bắc Kinh cũng đòi dội bom nguyên tử thành phố Tokyo
Ngày 18/09/2012, bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, trong buổi họp báo chung với bộ trưởng Quốc phòng Hoa K, cũng tuyên bố là Trung Quốc bảo lưu quyền hành động thêm của mình để bảo vệ « chủ quyền » của mình đối với Điếu Ngư và « những quần đảo khác »…

Vit Nam và Philippines rút ta kinh nghim bài hc Senkaku/Điếu Ngư như thế nào đ ng phó vi Trung Quc ?

Mi quý v theo dõi toàn bài phân tích ca Giáo sư Ngô Vĩnh Long trong phn ghi âm.




No comments:

Post a Comment

View My Stats