No
Fear No Cry (Danlambao) chuyển ngữ
14-2-2013
Nguyễn Hoàng Vi đã bị hất văng ra khỏi xe khi cô đang đi xe máy trong
một vụ tại nạn mà cô cho là không phải ngẫu nhiên. Chính tháng sau, các cửa sổ
của xe ô tô đang chở cô đã bị đập, gây ra các vết rách trên tay, chân và mặt
cô. Các nhóm nhân quyền cho biết hộ chiếu của cô đã bị lấy đi vào mùa xuân năm
ngoái.
Sau đó, vào tháng 12 năm 2012, công
an đã bắt giữ và lột quần áo của cô với cáo buộc rằng cô đang giấu các vật dụng
bất hợp pháp trong người. Các y tá đã khám xét cô một cách cưỡng ép khi cô la
hét kêu gọi sự giúp đỡ. Cô kể lại.
Các nhà hoạt động nhân quyền cho
biết cô là mục tiêu của chính quyền vì đã viết blog.
Các nhà nghiên cứu thị trường cho
biết, tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, hầu hết thiếu niên và thanh niên sử
dụng Internet, khiến Internet trở thành một thực tế mới của cuộc sống. Hàng
triệu blog đã xuất hiện trong 8 năm qua. Công ty phân tích truyền thông xã hội
Quintly nhận thấy qua diễn trình một năm, Việt Nam có số lượng người dùng
Facebook tăng nhanh nhất thế giới.
Tuy nhiên, khi truy cập Internet
bùng nổ ở Việt Nam, thì người dùng Internet chịu sự đàn áp của chính quyền cũng
tăng theo, các nhà hoạt động cho biết. Một báo cáo mới từ Liên đoàn Quốc tế
Nhân quyền và Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam đã kiểm điếm
hơn 30 người bị bỏ tù hoặc chờ xét xử chỉ vì sử dụng Interenet một cách hòa
bình, nhiều người bị bỏ tù trong nhiều năm vì viết các bài về tham nhũng hay
các chủ đề nhạy cảm.
Báo cáo khẳng định rằng hơn một tá
các blogger khác đang bị giam giữ tại gia, những người khác như Nguyễn Hoàng Vi
bị sách nhiễu và đe dọa. Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ và Bộ Ngoại giao đã không
phản hồi những yêu cầu giải đáp các quan ngại được gửi liên tục bằng email
trong nhiều ngày. Các cuộc gọi đến đại sứ quán vào thứ Ba đã không được đáp lại
vì văn phòng đóng cửa do nghỉ Tết âm lịch.
Chính quyền Việt Nam đã biện hộ cho
các cáo buộc chống lại các blogger, nói rằng những người vi phạm luật pháp bị
trừng phạt theo “luật quốc tế về nhân quyền”. Truyền thông nhà nước vừa đưa tin
rằng các blogger có tên trong báo cáo “đã xuyên tạc sự thật” về các tổ chức của
Việt Nam và nói xấu các lãnh đạo.
Các nhà hoạt động nói quốc gia cộng
sản này đang đi theo các bước chân số (digital footsteps) của Trung Quốc, tuy
cho phép truy cập Internet như một chìa khóa đối với thành công về kinh tế
nhưng kiểm soát những gì người dân xem và trừng phạt những người chỉ trích nhà
nước.
Theo báo cáo mới này, nhà nước dùng
luật để trừng phạt người dùng Internet về tội “tuyên truyền” và “phá hoại sự
đoàn kết dân tộc”, và thậm chí đưa ra tòa chỉ vì các bình luận cho các bài
viết. Một blogger phàn nàn rằng những gì cô viết về một trong những ước mơ của
mình đã bị xem là “nói xấu”. “Do đó nhà nước thậm chí kiểm soát ước mơ của
chúng tôi. Người dân chỉ được cho phép ước mơ những gì mà nhà nước nói họ ước
mơ.” Tạ Phong Tần đã viết như vậy cách đây gần hai năm. Cô đã bị kết án
10 năm tù vào tháng 9, cùng với hai blogger khác vì tuyên truyền chống nhà
nước. Báo cáo viết.
Việt Nam quá nhạy cảm với bất đồng
ý kiến đến nỗi chính quyền đàn áp ngay cả những bất đồng xuất phát từ lý do
(dường như là) yêu nước, ngăn chặn các cuộc biểu tình chống lại các yêu sách
của Trung Quốc đối với các quần đảo mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền. Chính quyền
cũng đang dự thảo các nghị định mới áp đặt tiền phạt quá quắt đối với các bài
viết trên Internet “không phù hợp với lợi ích của nhà nước và không phù hợp với
thuần phong mỹ tục của Việt Nam”, báo cáo của các nhóm nhân quyền cho biết.
Thế nhưng các blogger vẫn tiếp tục
lên tiếng. Một số video có tốc độ lan truyền nhanh quay cảnh cảnh sát ép buộc
các nông dân rời mảnh đất của họ đã nhắc nhở thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lưu ý
vấn đề này. Các blogger giận dữ đã thúc giục buộc công an phải thừa nhận rằng
họ giam giữ một sinh viên 20 tuổi bị buộc tội phổ biến “tài liệu tuyên truyền
chống nhà nước”.
Một blog có tên gọi Danlambao,
thường xuyên có bài phê phán thủ tướng, thậm chí vượt qua “mệnh lệnh bịt miệng”
cấm các công chức của chính quyền và của đảng đọc blog này, đáp trả tuyên bố
thách thức rằng blog thậm chí sẽ có nhiều độc giả hơn.
“DanLamBao sẽ không chịu thua bất
cứ mệnh lệnh nhà nước nào nhằm vào việc chặn họng chúng tôi. Không một chính
quyền nào hay đảng phái nào có quyền chọn lựa thông tin cho người dân đọc, nghe
hay để trao đổi.”
Blog Danlambao vẫn sống. Trong khi
đó, người lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam đã đưa ra lời xin lỗi hiếm có về
tham nhũng ở các cấp của nó, một vấn đề mà các blogger tập trung vào.
Sự đàn áp nhằm vào các blogger “rõ
ràng là phản tác dụng”, bà Penelope Faulkner, Phó chủ tịch Ủy ban Bảo
vệ Quyền Làm Người Việt Nam nói. “Đây là lý do tại sao Hà Nội lo lắng: Họ
xúc tiến truy cập Internet cho thương mại, nay họ sợ hãi rằng họ đã buông lỏng
thứ gì đó mà họ không thể kiểm soát.”
Dù được hỗ trợ bởi các vụ bắt giữ,
các nỗ lực để kiếm duyệt báo chí công dân chỉ là lố bịch, giáo sư danh dự tại
Đại học New South Wales Canberra của Úc, Carl Thayer, nói. “Đó là báo
chí hàng ngày của các blogger”.
Khi các tin tức xuất hiện trên
mạng, không gian blog phát triển từ một forum nội bộ cho những người bất đồng
chính kiến đến một thứ thay thế cho báo chí, các chuyên gia nói. Các nhà báo
mệt mỏi với các quá trình dài liên quan đến đăng tải bài vở nay lên thẳng
Internet. Các cựu công chức với “các quốc thư cách mạng” (“revolutionary
credentials”) nay xuất hiện để rò rỉ thông tin đi xa hơn các nghị trình của họ
trong đảng phái bị chia rẽ, nguyên do là một số blogger phê phán chính quyền có
thể thoát khỏi hình phạt ngay cả khi những người khác tiều tụy trong tù, các
chuyên gia cho biết.
“Những người bị bắt giữ là những
người trẻ ở các tiệm cafe Internet”, Edmund Malesky, phó giáo sư về khoa
học chính trị của Đại học Duke nói. “Nó có vẻ như dễ dàng hơn. Những blog của
họ không phải là những blog nguy hiểm nhất, và mọi người biết điều đó.”
Trong một dấu hiệu cho thấy sự quan
trọng của truyền thông xã hội, nhà nước thậm chí thừa nhận việc huy động hàng
trăm blogger của nhà nước (dư luận viên - ghi chú của người dịch) để
chống trả, BBC đưa tin vào tháng trước. “Một mặt, họ gét truyền thông xã hội vì
nó nằm ngoài kiểm soát của họ, nhưng đồng thời, họ sử dụng nó”, Alexander
Vuving, phó giáo sư ở Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á – Thái Bình Dương
nói.
Các chuyên gia thì khác biệt ý kiến
giữa việc các blog khích lệ chính phủ để trở nên đáp ứng nhanh hơn hay blog chỉ
là phản ánh những thảm trạng kinh tế và đấu đá nội bộ đang đè nặng lên quốc
gia.
“Không nghi ngờ là nó đã mở rộng
phạm vi nghị luận chính trị tại Việt Nam và đã gây áp lực lên nhà nước ngày
càng (được xem là) tham nhũng và vô trách nhiệm, Jonathan London, phó
giáo sư tại Đại học Thành phố Hồng Kông nói. Tuy nhiên, “các tác động của nó
đối với chính trị trong thời gian dài hơn là không chắc chắn.”
Emily Alpert - The LA Times
http://www.latimes.com/news/world/worldnow/la-fg-wn-report-vietnam-bloggers-jailed-20130212,0,2953509.story
Bản tiếng Việt:
Emily Alpert - The LA Times
http://www.latimes.com/news/world/worldnow/la-fg-wn-report-vietnam-bloggers-jailed-20130212,0,2953509.story
Bản tiếng Việt:
*
Report: Dozens detained, jailed
in crackdown on Vietnam bloggers
February 12, 2013, 4:46 p.m.
Nguyen Hoang Vi was knocked from
her motorcycle in an accident she believes was no accident. The windows of a
car she was riding in were smashed nine months later, gashing her arms, legs
and face, she told
activists. Last spring her passport was taken away, rights groups
say.
Then, in December, police arrested
and stripped her, saying she was hiding “illegal exhibits” inside her body, she alleged.
State nurses forcibly searched her as she screamed for help, she said.
She was targeted, human rights
activists claim, for blogging.
In Hanoi
and Ho Chi Minh City, almost all teens and young adults go online, market
researchers say, making the Internet a new fact of life. Millions of blogs have
popped up in the last eight years. The social media analysis company Quintly found
that, over the course of a year, Vietnam
had the fastest growth in Facebook users
in the world.
But as Internet access has exploded
in Vietnam, so has a government crackdown on Internet users, activists say. A
new report from the International Federation for Human Rights and the Vietnam
Committee on Human Rights tallied more than 30 people imprisoned or awaiting
trial for peacefully using the Internet, many jailed for years for blogging
about corruption and other touchy topics.
A dozen more bloggers are under
house arrest; others like Nguyen are routinely harassed and threatened, the
report asserts. The Vietnamese Embassy in the United States and the Ministry of
Foreign Affairs did not respond to repeated emailed requests over several days
seeking comment on the concerns. Phone calls to the embassy weren’t answered
Tuesday because the office was closed for Lunar New Year.
The Vietnamese government has
defended its charges against bloggers, saying lawbreakers are punished in accordance
with “international
human rights law.” State news media have reported that bloggers
named in the new report “distorted the truth” about Vietnamese institutions and
slandered its
leaders. Activists say the communist country is following in the
digital footsteps of China, plugging Internet access as a key to economic
success but monitoring what people see and punishing criticism of the state.
Sweeping laws allow Internet users
to be punished for “propaganda” and “undermining national solidarity,” and even
taken to court over reader comments, according to the new report. One blogger
complained that writing about one of her dreams was deemed “slanderous.”
“So the state even controls our
dreams. The people are only allowed to dream what the state tells them to!” Ta
Phong Tan wrote nearly two years ago, according to the report. She was
sentenced in September to a decade in prison, convicted along with two other
bloggers of propagandizing against the state.
Vietnam is so sensitive to dissent
that it has even cracked down on seemingly patriotic causes, belatedly
suppressing protests against Chinese claims to islands that Vietnam claims as
its own. The government is also drafting new decrees imposing steep fees for
Internet postings “inconsistent with the interests of the state or inconsistent
with Vietnam’s fine customs and traditions,” the rights groups’ report says.
Yet bloggers continue to pipe up.
Viral videos of police forcing farmers from their land prompted Prime Minister
Nguyen Tan Dung to address the issue. Outraged bloggers prodded police to admit
they had detained a 20-year-old student accused of disseminating “anti-state
propaganda,” the report says.
An anonymous blog called Danlambao,
which regularly skewers the prime minister, even survived an attempted “gag
order” banning government and party officials from reading the website, firing
back with a defiant statement that it says lured even more readers.
“Danlambao will not succumb to any
state order aimed at silencing us,” it asserted.
“No government or political party has the right to choose for the people what
information they can read, hear or exchange.”
The blog stayed up. Meanwhile, the
leader of the Communist Party of Vietnam made a rare apology for corruption in
its ranks, a problem that the bloggers had focused on.
The crackdown on bloggers is
“definitely backfiring,” said Penelope Faulkner, vice president of the Vietnam
Committee on Human Rights. “This is why Hanoi is worried: They have been
promoting Internet access for trade, now they fear they have unleashed
something they can’t control.”
Despite the arrests, “the attempts
to censor it are just farcical,” said Carl Thayer, professor emeritus at
Australia's University of New South Wales Canberra. “It’s their daily
newspaper.”
As scoops show up online, the
blogosphere has evolved from an insider forum for dissidents to a popular
alternative to the news press, experts say. Journalists tired of the lengthy
process to clear articles are going straight to the Internet. Former officials
with “revolutionary credentials” now appear to be leaking information to
further their own agendas within the divided party, one reason that some
critical bloggers may have escaped punishment even as others languish in jail,
experts say.
“The ones who were arrested were
younger guys at Internet cafes,” said Edmund Malesky, associate professor of
political science at Duke University. “It looks like it was easier. Those
weren’t the most dangerous blogs, and everyone knew that.”
In a sign of its importance, the
state has even admitted enlisting hundreds of its own bloggers to make their
case, the BBC reported
last month. “On the one hand, they hate social media because it is out of their
control,” said Alexander Vuving, an associate professor at the Asia-Pacific
Center for Security Studies. “But at the same time, they use it.”
Experts are divided over whether
the blogs are spurring the government to be more responsive or are just a
reflection of the economic woes and infighting already pressuring the state.
“It has, without question, expanded
the scope of political discourse in Vietnam and significantly ratcheted up
pressure on the state, which is increasingly viewed as corrupt and
unaccountable,” said Jonathan London, an assistant professor at City University
of Hong Kong.
Still, he said, “its longer term
effects on politics remain uncertain.”
No comments:
Post a Comment