Thứ Bảy, ngày 17 tháng 9 năm 2016
Trong
những ngày qua, dư luận xôn xao về một trường hợp quan chức Trịnh Xuân
Thanh, phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang đã thách thức uy tín của tổng bí thư đảng
CSVN Nguyễn Phú Trọng. Trong một vụ việc mà ông Thanh thấy mình bị oan sai.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã bất chấp hình ảnh nhà nước pháp quyền mà Việt Nam đang tô vẽ với thế giới Ông Trong dùng quyền lực của đảng chỉ đạo Uỷ ban kiểm tra trung ương, đảng uỷ Bộ công an vào cuộc điều tra hoạt động quản lý kinh doanh của ông Thanh, thời ông này làm lãnh đạo công ty xây lắp dầu khí, viết tắt là PCV.
Lẽ ra những vụ việc thế này phải do Thanh tra chính phủ, Bộ công an tiến hành.
Từ khi tái cử chức TBT ở khoá 12, sau khi hàng loạt những người bằng lứa với ông đã về hưu. Một mình ông Trọng trở thanh cây cao, bóng cả trong Đảng. Lập tức ông Trọng tập trung xây dựng quyền lực về tay mình qua cái gọi là xây dựng đảng và tập trung quyền lãnh đạo của đảng đối với nhà nước. Dưới chiêu bài đánh tham nhũng, ông Trọng từng bước nâng dần quyền lực của mình lên, qua việc tìm và diệt những đàn em lẻ của những đối thủ ông căm ghét trước kia.
Quá nôn nóng xây dựng quyền lực để tiếp tục ngồi trên cương vị TBT, Nguyễn Phú Trọng đã bộc lộ lòng tham quyền lực của mình trong con mắt nhiều uỷ viên bộ chính trị ĐCSVN. Rút cục Trịnh Xuân Thanh đã rời khỏi đất nước trong khi chưa bị bộ công an cấm xuất cảnh. Để lại cho ông TBT Đảng cộng sản trơ mặt với những lời đàm tiếu trong nhân dân và ngay cả trong Đảng cộng sản VN.
Ông Trịnh Xuân Thanh là một cán bộ cấp trung ương quản lý, thân phụ của ông từng là phó ban dân vận trung ương. Gia đình ông Thanh và ông Trọng là đồng hương, chỉ cách nhau một quãng đường làng ngắn ngủi. Ông Trịnh Xuân Thanh vướng vào vụ việc này khi đang làm việc theo đường lối chủ trương của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam.
Từ chỉ đạo của Nguyễn Phú Trọng với vụ việc Trịnh Xuân Thanh, người ta thấy rõ một điều là TBT là kẻ có quyền lực tối cao, sẵn sàng can thiệp chỉ đạo được những cơ quan tố tụng cao nhất đất nước.
Bây giờ chúng ta hãy đến một vụ án khác, cũng của một cán bộ nhà nước, một đảng viên và cũng có thân phụ là một quan chức cao cấp. Đó là trung tá an ninh Nguyễn Hữu Vinh, con của nhà ngoại giao Nguyễn Hữu Khiếu. Nếu thân phụ của Trịnh Xuân Thanh là đàn anh của Nguyễn Phú Trong, thì thân phụ ông Nguyễn Hữu Vinh là Nguyễn Hữu Khiếu ở vai cha chú của Trọng.
Khi Trọng còn chưa chào đời, ông Khiếu đã từng hoạt động và bị thực dân Pháp cầm tù.
Lúc Nguyễn Phú Trọng chít khăn quàng đỏ trên cổ và hát Ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng, thì ông Khiếu đang là bí thư tỉnh uỷ.
Ông Nguyễn Hữu Vinh từ bỏ con đường cán bộ của đảng CS, ông ra ngoài lập một công ty tư nhân làm ăn và lập một trang blog có tên là Ba Sàm. Trên trang blog này ông Vinh đưa những thông tin đa dạng của báo nhà nước lẫn những bài báo không được báo nhà nước đăng. Chủ trương của ông Vinh là mong muốn có một nền báo chí đa dạng và tự do trên đất nước Việt Nam.
Trước ông Vinh, ông Nguyễn Văn Hải tức bloger Điếu Cày cũng chủ trương lập một trang có ước mong như vậy với cái tên là Dân Báo. Ông Hải bị nhà nước cộng sản Việt Nam bắt bỏ tù với bản án đến 12 năm tù giam.
Nguyễn Hữu Vinh bị cơ quan điều tra của Bộ Công An bắt vào giữa năm 2014, thời điểm Trung Quốc gây hấn căng thẳng ngoài biển Đông và trong nội bộ cộng sản Việt Nam sự tranh giành quyền lực giữa Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn Phú Trọng bắt đầu vào những màn gay gắt. Một số người cho rằng chỉ đạo bắt Nguyễn Hữu Vinh có hai nguyên nhân. Một là Nguyễn Tấn Dũng muốn bịt miệng một tờ báo mạng có những bài không có lợi cho ông ta trong cuộc chiến soán đạt quyền lực. Hai là trung ương cộng sản muốn bịt một tiếng nói ảnh hưởng dến dân chúng trong việc phản đối những hành vi của Trung Cộng.
Hai năm sau, Nguyễn Phú Trọng hạ bệ Nguyễn Tấn Dũng và độc tôn quyền lực . Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh và người cộng sự Nguyễn Thị Minh Thuý bị kết mức án nặng nề, Nguyễn Hữu Vinh bị kết án 5 năm tù, Nguyễn Thị Minh Thuý bị kết án 3 năm.
Quan hệ Trung Quốc trở nên nồng ấm với Việt Nam, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, đệ tử thân tín của Trọng được giao chức thủ tướng. Phúc sang thăm Trung Quốc được đón tiếp bằng một nghi lễ lớn chưa từng thấy.
Nhìn từ vụ Trịnh Xuân Thanh suy ra, hiện nay người quyền lực nhất là Nguyễn Phú Trọng. Ông ta có chỉ đạo gì trong cuộc xét xử Ba Sam Nguyễn Hữu Vinh hay không.?
Vụ án phúc thẩm Nguyễn Hữu Vinh ở tuần sau sẽ là kiểm nghiệm câu trả lời này. Nếu Nguyễn Phú Trọng không thân Trung Cộng, không phải là kẻ đàn áp tự do ngôn luận, không phải kẻ đi bắt những con cháu đồng chí của mình...chắc hẳn Trọng sẽ chỉ đạo tuyên bố thả tự do cho Nguyễn Hữu Vinh tại toà , sau hơn 2 năm bị giam cầm.
Còn nếu mức án chỉ giảm một chút, chứng tỏ con người Trọng càng quỷ quyệt và gian xảo. Y hạ bớt chút thời gian giam giữ nhà báo Nguyễn Hữu Vinh để lấy lòng thiên hạ mà thôi.
Nếu mức án y nguyên , rõ ràng kẻ chủ mưu bắt Nguyễn Hữu Vinh chính là Nguyễn Phú Trọng. Nhắm mục đích lấy lòng Trung Cộng và đổ tiếng xấu cho Nguyễn Tấn Dũng, qua đó kích động các nhân sĩ chỉ trích Dũng, khiến Dũng mất điểm trong cuộc đua tranh với Trọng chiếc ghế TBT.
Chỉ một tuần nữa, chúng ta sẽ chứng kiến phiên xử này. Trong phiên xử sơ thẩm trước đó, một người trong quốc hội Đức muốn dự phiên toà đã bị mật vụ cộng sản ngăn cản. Lần này, ông ta muốn tiếp tục dự phiên toà này. Hiện nay đảng cộng sản đang cho dư luận viên gửi những bức thư thoá mạ, chửi rủa ông này.
Thiết nghĩ sau nhục nhã của chỉ đạo vụ Trịnh Xuân Thanh. Tổng bí thư CSVN Nguyễn Phú Trọng nên cân nhắc lấy lại hình ảnh cho mình qua vụ xử nhà báo Nguyễn Hữu Vinh và đồng sự Nguyễn Thị Minh Thuý. Xưa đạo làm vua khi lên ngôi thường ân xá, nhất là ân xá những con cái công thần để thể hiện sự từ tâm. Là một người học văn, theo đuổi chữ nghĩa có lẽ việc như thế Nguyễn Phú Trọng hẳn phải hiểu và biết nê
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã bất chấp hình ảnh nhà nước pháp quyền mà Việt Nam đang tô vẽ với thế giới Ông Trong dùng quyền lực của đảng chỉ đạo Uỷ ban kiểm tra trung ương, đảng uỷ Bộ công an vào cuộc điều tra hoạt động quản lý kinh doanh của ông Thanh, thời ông này làm lãnh đạo công ty xây lắp dầu khí, viết tắt là PCV.
Lẽ ra những vụ việc thế này phải do Thanh tra chính phủ, Bộ công an tiến hành.
Từ khi tái cử chức TBT ở khoá 12, sau khi hàng loạt những người bằng lứa với ông đã về hưu. Một mình ông Trọng trở thanh cây cao, bóng cả trong Đảng. Lập tức ông Trọng tập trung xây dựng quyền lực về tay mình qua cái gọi là xây dựng đảng và tập trung quyền lãnh đạo của đảng đối với nhà nước. Dưới chiêu bài đánh tham nhũng, ông Trọng từng bước nâng dần quyền lực của mình lên, qua việc tìm và diệt những đàn em lẻ của những đối thủ ông căm ghét trước kia.
Quá nôn nóng xây dựng quyền lực để tiếp tục ngồi trên cương vị TBT, Nguyễn Phú Trọng đã bộc lộ lòng tham quyền lực của mình trong con mắt nhiều uỷ viên bộ chính trị ĐCSVN. Rút cục Trịnh Xuân Thanh đã rời khỏi đất nước trong khi chưa bị bộ công an cấm xuất cảnh. Để lại cho ông TBT Đảng cộng sản trơ mặt với những lời đàm tiếu trong nhân dân và ngay cả trong Đảng cộng sản VN.
Ông Trịnh Xuân Thanh là một cán bộ cấp trung ương quản lý, thân phụ của ông từng là phó ban dân vận trung ương. Gia đình ông Thanh và ông Trọng là đồng hương, chỉ cách nhau một quãng đường làng ngắn ngủi. Ông Trịnh Xuân Thanh vướng vào vụ việc này khi đang làm việc theo đường lối chủ trương của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam.
Từ chỉ đạo của Nguyễn Phú Trọng với vụ việc Trịnh Xuân Thanh, người ta thấy rõ một điều là TBT là kẻ có quyền lực tối cao, sẵn sàng can thiệp chỉ đạo được những cơ quan tố tụng cao nhất đất nước.
Bây giờ chúng ta hãy đến một vụ án khác, cũng của một cán bộ nhà nước, một đảng viên và cũng có thân phụ là một quan chức cao cấp. Đó là trung tá an ninh Nguyễn Hữu Vinh, con của nhà ngoại giao Nguyễn Hữu Khiếu. Nếu thân phụ của Trịnh Xuân Thanh là đàn anh của Nguyễn Phú Trong, thì thân phụ ông Nguyễn Hữu Vinh là Nguyễn Hữu Khiếu ở vai cha chú của Trọng.
Khi Trọng còn chưa chào đời, ông Khiếu đã từng hoạt động và bị thực dân Pháp cầm tù.
Lúc Nguyễn Phú Trọng chít khăn quàng đỏ trên cổ và hát Ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng, thì ông Khiếu đang là bí thư tỉnh uỷ.
Ông Nguyễn Hữu Vinh từ bỏ con đường cán bộ của đảng CS, ông ra ngoài lập một công ty tư nhân làm ăn và lập một trang blog có tên là Ba Sàm. Trên trang blog này ông Vinh đưa những thông tin đa dạng của báo nhà nước lẫn những bài báo không được báo nhà nước đăng. Chủ trương của ông Vinh là mong muốn có một nền báo chí đa dạng và tự do trên đất nước Việt Nam.
Trước ông Vinh, ông Nguyễn Văn Hải tức bloger Điếu Cày cũng chủ trương lập một trang có ước mong như vậy với cái tên là Dân Báo. Ông Hải bị nhà nước cộng sản Việt Nam bắt bỏ tù với bản án đến 12 năm tù giam.
Nguyễn Hữu Vinh bị cơ quan điều tra của Bộ Công An bắt vào giữa năm 2014, thời điểm Trung Quốc gây hấn căng thẳng ngoài biển Đông và trong nội bộ cộng sản Việt Nam sự tranh giành quyền lực giữa Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn Phú Trọng bắt đầu vào những màn gay gắt. Một số người cho rằng chỉ đạo bắt Nguyễn Hữu Vinh có hai nguyên nhân. Một là Nguyễn Tấn Dũng muốn bịt miệng một tờ báo mạng có những bài không có lợi cho ông ta trong cuộc chiến soán đạt quyền lực. Hai là trung ương cộng sản muốn bịt một tiếng nói ảnh hưởng dến dân chúng trong việc phản đối những hành vi của Trung Cộng.
Hai năm sau, Nguyễn Phú Trọng hạ bệ Nguyễn Tấn Dũng và độc tôn quyền lực . Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh và người cộng sự Nguyễn Thị Minh Thuý bị kết mức án nặng nề, Nguyễn Hữu Vinh bị kết án 5 năm tù, Nguyễn Thị Minh Thuý bị kết án 3 năm.
Quan hệ Trung Quốc trở nên nồng ấm với Việt Nam, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, đệ tử thân tín của Trọng được giao chức thủ tướng. Phúc sang thăm Trung Quốc được đón tiếp bằng một nghi lễ lớn chưa từng thấy.
Nhìn từ vụ Trịnh Xuân Thanh suy ra, hiện nay người quyền lực nhất là Nguyễn Phú Trọng. Ông ta có chỉ đạo gì trong cuộc xét xử Ba Sam Nguyễn Hữu Vinh hay không.?
Vụ án phúc thẩm Nguyễn Hữu Vinh ở tuần sau sẽ là kiểm nghiệm câu trả lời này. Nếu Nguyễn Phú Trọng không thân Trung Cộng, không phải là kẻ đàn áp tự do ngôn luận, không phải kẻ đi bắt những con cháu đồng chí của mình...chắc hẳn Trọng sẽ chỉ đạo tuyên bố thả tự do cho Nguyễn Hữu Vinh tại toà , sau hơn 2 năm bị giam cầm.
Còn nếu mức án chỉ giảm một chút, chứng tỏ con người Trọng càng quỷ quyệt và gian xảo. Y hạ bớt chút thời gian giam giữ nhà báo Nguyễn Hữu Vinh để lấy lòng thiên hạ mà thôi.
Nếu mức án y nguyên , rõ ràng kẻ chủ mưu bắt Nguyễn Hữu Vinh chính là Nguyễn Phú Trọng. Nhắm mục đích lấy lòng Trung Cộng và đổ tiếng xấu cho Nguyễn Tấn Dũng, qua đó kích động các nhân sĩ chỉ trích Dũng, khiến Dũng mất điểm trong cuộc đua tranh với Trọng chiếc ghế TBT.
Chỉ một tuần nữa, chúng ta sẽ chứng kiến phiên xử này. Trong phiên xử sơ thẩm trước đó, một người trong quốc hội Đức muốn dự phiên toà đã bị mật vụ cộng sản ngăn cản. Lần này, ông ta muốn tiếp tục dự phiên toà này. Hiện nay đảng cộng sản đang cho dư luận viên gửi những bức thư thoá mạ, chửi rủa ông này.
Thiết nghĩ sau nhục nhã của chỉ đạo vụ Trịnh Xuân Thanh. Tổng bí thư CSVN Nguyễn Phú Trọng nên cân nhắc lấy lại hình ảnh cho mình qua vụ xử nhà báo Nguyễn Hữu Vinh và đồng sự Nguyễn Thị Minh Thuý. Xưa đạo làm vua khi lên ngôi thường ân xá, nhất là ân xá những con cái công thần để thể hiện sự từ tâm. Là một người học văn, theo đuổi chữ nghĩa có lẽ việc như thế Nguyễn Phú Trọng hẳn phải hiểu và biết nê
Được
đăng bởi Thanhhieu Hieubui vào lúc 03:00
----------------------------------
Thông cáo báo chí
của ông Martin Patzelt, dân biểu Quốc hội Liên bang Đức
13/09/2016, 14g31
của ông Martin Patzelt, dân biểu Quốc hội Liên bang Đức
13/09/2016, 14g31
Nhà hoạt động nhân quyền
Việt Nam Nguyễn Hữu Vinh cần được xét xử công bằng.
Trước
khi phiên xử phúc thẩm nhà hoạt động nhân quyền Việt Nam Nguyễn Hữu Vinh diễn
ra tại Tòa án Nhân dân Tối cao Hà Nội vào ngày 22/09/2016, Dân biểu Martin Patzelt, Báo cáo viên về Tự do Báo chí, Tự do Ngôn
luận và khu vực Đông Nam Á của Khối Dân biểu Liên đảng Dân chủ Cơ đốc (CDU) và
Xã hội Cơ đốc (CSU) trong Ủy ban Nhân quyền Quốc hội Cộng hòa Liên bang Đức,
tuyên bố:
Trong
tư cách là dân biểu và là thành viên của Ủy Ban Nhân Quyền và Viện trợ Nhân đạo
của Quốc hội Liên Bang Đức, tôi đã nhận đỡ đầu cho Blogger Nguyễn Hữu Vinh theo
chương trình “Dân biểu bảo vệ Dân biểu” của Quốc hội Liên Bang Đức. Ông Nguyễn
Hữu Vinh đã bị tòa kết án hồi đầu năm 2016 và đang bị giam giữ.
Ngày
22 tháng 9 năm 2016 tới đây, Tòa án Nhân dân Tối cao Hà Nội sẽ mở phiên xử phúc
thẩm ông Vinh (địa chỉ: Tòa án Nhân dân Tối cao, Lô D29 KĐT mới Cầu Giấy, Phường
Yên, Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội). Rất tiếc trong chuyến viếng thăm chính thức của
tôi vào Tháng Ba năm 2016, tôi đã không được vào tham dự và chứng kiến phiên xử
sơ thẩm ông Nguyễn Hữu Vinh và bà Nguyễn Thị Minh Thúy. Khi về tôi có báo cáo
việc này với Quốc hội Liên bang Đức.
Tôi
cho rằng ông Vinh bị kết án một cách bất công về tội „Lợi dụng quyền tự do dân
chủ“ chiếu theo điều 258 Bộ luật Hình sự Việt Nam. Ngoài ra tôi cũng lo lắng
khi thấy rằng từ sau phiên toà sơ thẩm, gia đình ông bị cấm gặp mặt ông và các
luật sư bị giới hạn quyền đại diện cho ông. Với hy vọng rằng những hạn chế này
sẽ được gỡ bỏ, tôi mong phiên xử phúc thẩm diễn ra ngày 22/09/2016 sẽ tuân thủ
các nguyên tắc của một nhà nước có pháp quyền và sẽ là một phiên toà xét xử
công bằng theo pháp luật Việt Nam, trong đó các nghĩa vụ của một quốc gia thành
viên Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị phải được tôn trọng, và ông
Vinh sẽ được trả tự do.
Bối cảnh:
Trong
một phiên xử về hình sự vào ngày 23/03/2016, Tòa án Nhân dân Hà Nội đã kết án
ông Nguyễn Hữu Vinh (biệt hiệu: Anh Ba Sàm) và trợ lý của ông là bà Nguyễn Thị
Minh Thúy về tội “Lợi dụng quyền tự do dân chủ để xâm phạm lợi ích nhà nước”
theo điều 258 Bộ luật Hình sự Việt Nam. Anh Ba Sàm bị kết án 5 năm tù và bà
Nguyễn Thị Minh Thúy 3 năm tù giam. Tòa cho rằng họ đã phạm tội phổ biến những
bài viết xuyên tạc và tiêu cực trên mạng Internet khiến cho lòng tin của dư luận,
tổ chức xã hội và công dân vào Nhà nước bị giảm sút. Thời gian tạm giam kéo dài
gần hai năm sẽ được khấu trừ vào thời gian thi hành án.
Nguyên
bản tiếng Đức: http://www.martin-patzelt.de/lokal_1_4_30_Fairer-Prozess-fuer-den-vietnamesischen-Menschenrechtler-Nguyen-Huu-Vinh.html
Presseerklärung
13.09.2016, 14:31 Uhr
13.09.2016, 14:31 Uhr
Fairer
Prozess für den vietnamesischen Menschenrechtler Nguyen Huu Vinh
Vor
dem Berufungsverfahren für den vietnamesischen Menschenrechtler Nguyen Huu Vinh
am 22.09.2016 vor dem Obersten Volksgericht in Hanoi erklärt der im
Menschenrechtsausschuss für Presse- und Meinungsfreiheit und für Südostasien
zuständige Berichterstatter der CDU/CSU-Fraktion, Martin Patzelt:
Ich
habe für den im Frühjahr 2016 verurteilten und inhaftierten Blogger Nguyen Huu
Vinh im Rahmen des Bundestagsprogramms „Parlamentarier schützen Parlamentarier“
als Abgeordneter des Deutschen Bundestages und Mitglied im Ausschuss für
Menschenrechte und humanitäre Hilfe die Patenschaft übernommen. Am 22.
September 2016 findet der Berufungsprozess vor dem Obersten Volksgericht in
Hanoi statt (Oberstes Volksgericht, Lô D29 KĐT mới Cầu Giấy, phường Yên, Hòa, Cầu
Giấy, Hà Nội). Bei meiner offiziellen Reise zum ersten Prozess im März 2016
hatte ich leider keine Zulassung zur Gerichts-verhandlung bekommen, habe aber
anschließend dem Deutschen Bundestag berichtet.
Herrn
Vinh wird zu Unrecht „Missbrauch demokratischer Freiheiten“ nach Art. 258 des
vietnamesi-schen Strafgesetzbuches vorgeworfen. Zudem habe ich Sorge um das
Besuchsverbot für die Familie und die Einschränkung der Vertretungsrechte der
Rechtsanwälte nach dem ersten Prozess. In der Hoffnung, dass diese
Einschränkungen aufgehoben werden, vertraue ich auch darauf, dass der
Beru-fungsprozess am 22.09.2016 nach rechtsstaatlichen Prinzipien
vonstattengeht, es einen fairen Prozess nach vietnamesischem Recht, in dem auch
die Verpflichtungen als Mitgliedstaat des Internationalen Paktes über
Politische und bürgerliche Rechte eingehalten wird, geben wird und Herr Vinh
freigelassen wird.
Hintergrund:
Am
23.03.2016 fand vor dem Volksgericht Hanoi der Strafprozess gegen Herrn Nguyen
Huu Vinh (alias: Anh Ba Sam) und seiner Mitarbeiterin Frau Nguyen Thi Minh Thuy
wegen „Missbrauchs demokrati-scher Freiheiten zur Verletzung staatlicher
Interessen“ (Art. 258 vietnamesisches StGB) statt. Anh Ba Sam wurde zu fünf,
seine mitangeklagte Assistentin Nguyen Thi Minh Thuy zu drei Jahren Haft
verur-teilt. Beide wurden für schuldig befunden, im Internet irreführende
Berichte negativen Inhaltes veröf-fentlicht zu haben, um das Vertrauen der
Öffentlichkeit, sozialer Organisationen und der Bürger in den Staat zu
schmälern. Die U-Haft-Zeiten von nahezu zwei Jahren werden angerechnet.
Bà Lê Thị Minh Hà và
ông dân biểu Martin Patzelt. Ảnh: FB Gioan Nam Phong.
No comments:
Post a Comment