Sunday 8 February 2015

HRW đánh giá tình hình nhân quyền Việt Nam (Hải Ninh - RFA)





Hải Ninh, phóng viên RFA
2015-02-07

Tổ chức Theo dõi Nhân Quyền (Human Rights Watch) vừa đưa một bản báo cáo về tình hình vi phạm nhân quyền ở Việt Nam năm 2014. Theo đó, báo cáo cho biết Việt Nam vẫn kiểm soát chặt chẽ những người ủng hộ dân chủ, phê bình chính quyền và cùng nhiều vấn đề vi phạm nhân quyền khác. Nhân dịp này, đại diện của Human Rights Watch là ông Brad Adams, giám đốc Châu Á của tổ chức này, dành cho Đài Á Châu Tự Do cuộc phỏng vấn đặc biệt.

Ông Brad Adams, giám đốc Châu Á của tổ chức Human Rights Watch (trái) và phóng viên Hải Ninh tại trụ sở Đài Á Châu Tự Do ở Washington DC hôm 06/02/2015.  RFA

Ngăn cấm quyền tự do ngôn luận

Hải Ninh: Xin cảm ơn ông đã dành cho chúng tôi cuộc phỏng vấn này. Thưa ông, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền vừa đưa ra một báo cáo về tình hình nhân quyền Việt Nam năm 2014. Vấn đề nào ông coi là nghiêm trọng nhất ở Việt Nam?
Brad Adams: Vấn đề chính ở Việt Nam là Việt Nam vẫn là một nhà nước độc đảng, ngăn cấm quyền căn bản về tự do ngôn luận và tụ tập. Việt Nam sống trong một thế giới hiện đại với một hệ thống chính trị cũ kỹ. Ý tưởng về nhà nước một đảng đáng lẽ phải vứt vào thùng rác từ lâu lắm rồi. Chúng tôi đề nghị chính quyền Việt Nam thực hiện tiến trình cải cách bằng việc tách chính phủ ra khỏi nhà nước, cho phép người dân những quyền tự do cơ bản, không bỏ tù người ta vì thể hiện quan điểm như là kêu gọi dân chủ, không lấy những luật hình sự như đạo luật hay 79 hay 88 để tống tù người ta vì có quan điểm chính trị khác biệt.
Cũng có một vấn đề nghiêm trọng về quyền lao động ở Việt Nam, công nhân nhà máy không được tụ tập tự do, họ không được đòi tăng lương hay đòi điều kiện làm việc tăng lên. Đây là một vấn đề lớn vì Việt Nam là một phần của nền kinh tế toàn cầu, họ phải tuân theo các tiêu chuẩn quốc tế.
Ngoài ra cũng có vấn đề lớn về đất đai ở Việt Nam với hàng loạt các cuộc biểu tình phản đối chiếm đất. Một phần là vì đất không đủ cho dân số, hơn nữa đảng và quân đội xông vào chiếm hoặc giao đất sinh sống cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án.
Điều chúng tôi muốn thấy là chính phủ Việt Nam phải thừa nhận rằng đúng, chúng tôi có một số vấn đề bởi vì nước nào cũng có những vấn đề của họ và chúng tôi sẽ nghiêm túc giải quyết nó.

Hải Ninh: Theo tôi thấy thì dường như có một sự đối lập ở đây. Chính phủ Việt Nam khi ra thế giới thì luôn hứa rằng chúng tôi sẽ cải thiện tình hình dân chủ, thế nhưng mặt khác thì họ lại bắt nhiều nhà bất đồng chính kiến, hay không cho phép người ta thực hiện tự do tôn giáo và nhiều vấn đề khác nữa. Tại sao lại như vậy?
Brad Adams: Tôi nghĩ rằng đảng sợ rằng nếu họ nới lỏng tay và cho phép những quyền tự do cơ bản như quyền được phát biểu ý kiến, thì họ sẽ mất quyền kiểm soát tình hình chính trị. Đây là điều hầu hết các đảng cộng sản nghĩ. Họ có thể đúng, tuy nhiên, điều đó cũng có thể tốt, bởi vì việc mất quyền kiểm soát chính trị có nghĩa là người dân được quyền thể hiện quan điểm và quan điểm của họ có ảnh hưởng tới chính sách. Một điều mà đảng cộng sản Việt Nam nên làm, đó là cho phép bầu cử toàn quốc một cách tự do, công bằng và toàn diện, giống như tất cả các quốc gia trong khu vực trừ Lào và Việt Nam.

Chúng ta cũng bắt đầu thấy chính phủ Việt Nam thay đổi vì áp lực từ dưới lên. Ngày càng nhiều những người bất đồng chính kiến dũng cảm, phần lớn là những người trẻ, những blogger, những người trong giới truyền thông, các nhà hoạt động. Họ dấn thân vào những nguy hiểm nghiêm trọng, vì anh không biết điều mà anh nói hôm nay có thể dẫn tới việc anh bị tống vào tù ngày mai. Họ chấp nhận nguy hiểm đó và họ ngày càng tăng cường đòi quyền lợi. Họ muốn tham gia vào việc lèo lái quốc gia trong tương lai, họ muốn tham gia vào chính quyền, họ muốn có tiếng nói, và điều đó là hoàn toàn bình thường.

Vì thế, tôi nghĩ rằng chính phủ và đảng cộng sản cần phải điều chỉnh, họ tìm cách có những điều chỉnh nhỏ thôi nhưng họ sẽ phải có những thay đổi lớn hơn.

Trấn áp các tổ chức xã hội dân sự

Hải Ninh: Hiện nay có nhiều tổ chức xã hội dân sự đứng ra cổ vũ các vấn đề dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Ông đánh giá thế nào về các hoạt động của họ và liệu Human Rights Watch có thể làm gì để giúp đỡ họ?
Brad Adams: Các nhóm cổ vũ nhân quyền không được phép hoạt động lâu ở Việt Nam. Thường thì các nhà lãnh đạo của họ bị tống vào tù khá nhanh chóng. Các nhóm hoạt động cỗ vũ các vấn đề khác chẳng hạn như quyền phụ nữ, môi trường hoặc những vấn đề không bị chính phủ coi là nhạy cảm, họ thường được phép hoạt động trong một thời gian lâu hơn. Nếu chính phủ thấy rằng họ hoạt động có chút chính trị hoá, họ sẽ bị trấn áp và những người tham gia sẽ bị bắt. Điều đó không chấp nhận được.

Vì thế, chúng tôi tìm cách giúp họ một cách cẩn trọng. Chúng tôi không muốn có ai đó bị tống vào tù bởi vì họ liên lạc với Human Rights Watch hoặc bất cứ một tổ chức quốc tế nào. Chúng tôi hỗ trợ về tinh thần, kỹ thuật và thông tin, chúng tôi đưa các vụ việc ra quốc tế. Tuần này, tôi đã tới Nhà Trắng, Bộ Ngoại giao, sau đây tôi sẽ tới Lầu Năm Góc để bàn về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam, và giúp truyền tải những quan ngại của người Việt Nam tới họ.

Chúng tôi có một trang web bằng tiếng Việt, và dịch tất cả các tài liệu của chúng tôi sang tiếng Việt. Những tài liệu này được đăng lại khắp nơi. Một điều rất thú vị ở đây là Facebook và mạng xã hội đang giúp lan truyền thông tin. Chính phủ Việt Nam không thể nào chặn những thông tin mà họ không thích nữa.

Hải Ninh: Human Rights Watch nhiều năm nay liên tục kêu gọi chính quyền Việt Nam tôn trọng quyền con người. Thế nhưng dường như chính quyền Việt Nam cố tình lờ đi. Họ cứ tiến một bước rồi lại lùi hai bước. Liệu Human Rights Watch có thể làm gì để thay đổi điều này?
Brad Adams: Điều tôi thấy ở đây là nếu cộng đồng đấu tranh về nhân quyền không tiến hành vận động cho những tù nhân bất đồng chính kiến, số người bị bắt còn nhiều hơn thế nữa. Chúng ta không biết còn những ai sẽ bị bắt nếu chúng tôi không làm việc của mình. Tôi đồng ý rằng khi chúng tôi vận động việc thả một tù nhân nhất định, dường như chính phủ Việt Nam lại bắt người khác thay thế. Điều rất đáng thất vọng bây giờ là họ đưa những tù nhân này ra nước ngoài sống lưu vong. Đó không phải là giải pháp hợp lý.

Họ còn dùng những tay côn đồ để đánh các nhà hoạt động, thay vì bắt bớ. Chính quyền Việt Nam nói với quốc tế rằng số lượng người bị bắt đã giảm xuống, mọi chuyện đã khá hơn. Tuy nhiên, trên thực tế, số lượng người bị bắt không thấp hơn, chúng tôi có con số chứng minh. Thêm vào đó, đánh người không tốt hơn là tống người ta vào tù và chúng ta bắt đầu thấy nó diễn ra và điều đó là hoàn toàn không thể chấp nhận được.

Về câu hỏi tầm ảnh hưởng của chúng tôi, chúng tôi đưa ra báo cáo về việc cảnh sát hành hung các nhà hoạt động vào năm ngoái, và thấy những sự phản ứng về chính sách ở cấp cao. Quốc hội Việt Nam đã tiến hành một cuộc điều trần ở uỷ ban tư pháp về việc cảnh sát đánh người, điều chưa từng xảy ra trước đó. Bộ trưởng Công an, phó bộ trưởng Công an, và các bộ trưởng khác phải đến và giải trình công khai trước quốc hội.

Tôi nghĩ sở dĩ điều  này diễn ra là vì chúng tôi chọn việc tập trung vào các báo cáo cảnh sát đánh người vì chúng tôi nghe được điều đó từ chính người dân Việt Nam, chúng tôi đọc được trên báo, người ta giận dữ về cách cảnh sát đối xử với người dân. Vì thế, chúng tôi tập trung vào các vấn đề mà chúng tôi nghĩ rằng chính phủ cũng nhận ra đó là một vấn nạn. Và dù họ không nói với chúng tôi rằng xin cảm ơn báo cáo của các vị, chúng tôi trân trọng việc các vị quan tâm tới các người Việt Nam được đối xử, và chúng tôi sẽ làm việc dựa trên các đề xuất của các vị, nhưng rõ ràng là họ có thay đổi. Tôi thấy có dấu hiệu rằng chính phủ Việt Nam nhận thấy họ không thể chỉ khư khư hoạt động trong vòng Việt Nam nữa và giả vờ rằng cả thế giới không tồn tại và rằng người dân Việt Nam chẳng biết gì cả.

Hải Ninh: Xin cảm ơn ông đã dành cho chúng tôi cuộc phỏng vấn này.

-----------------------------

Posted on February 8, 2015 by CTNLT-1

Eight Vietnamese bloggers and activists imprisoned for exercising basic rights. Clockwise from upper left: bloggers Nguyen Quang Lap (© 2014 Private), Ta Phong Tan (© Ta Phong Tan), Tran Huynh Duy Thuc (© Tran Huynh Duy Thuc & family), Ho Thi Bich Khuong (© Ho Thi Bich Khuong), religious activists Nguyen Van Lia (© private), Mai Thi Dung (© Mai Thi Dung & family), Dang Xuan Dieu (© Thanh nien Cong giao); and Father Nguyen Van Ly (© 2010 Reuters).

HRW | Feb 7, 2015

The human rights situation in Vietnam remained critical in 2014. The Communist Party of Vietnam (CPV) continued its one-party rule, in place since 1975. Maintaining its monopoly on state power, it faced growing public discontent with the lack of basic freedoms. While fewer bloggers and activists were arrested than in 2013, the security forces increased various forms of harassment and intimidation of critics.

Denial of rights and endemic official corruption are widely seen as stifling Vietnam’s political and economic progress. The growth of critical discourse on blogs, Facebook, and other forms of social media has challenged the government’s ability to dominate public opinion. Anti-China sentiment has continued to grow as the maritime dispute between Vietnam and China has intensified. In May 2014, violent protests against China erupted in Binh Duong and Ha Tinh provinces, causing the death of four Chinese nationals and the destruction of facilities of many foreign-owned companies, including Chinese, Taiwanese, South Korean, and Japanese businesses.

Vietnam accepted 182 of the 227 recommendations made by the United Nations Human Rights Council (HRC) at its June 2014 periodic review of Vietnam’s human rights record, but rejected crucial recommendations such as release of political prisoners and people detained without charge or trial, legal reform to end politically motivated imprisonment of people for their peaceful exercise of fundamental human rights, the creation of an independent national human rights institution, and other steps to promote public political participation. In November, the National Assembly ratified the UN Convention against Torture and the Convention on the Rights of Persons with Disabilities (CRPD).

Political Prisoners and Misuse of the Criminal Justice System
Vietnamese courts lack independence and continue to be used as political tools of the CPV against critics. Trials are often marred by procedural and other irregularities to achieve a politically pre-determined outcome. For example, during the September 2014 trial of land rights activists from Duong Noi ward (Hanoi) charged with “fighting against those on public duty,” the court refused to summon witnesses who might have provided statements in favor of the accused and prevented defense lawyer Tran Thu Nam from presenting his defense.
Authorities use penal code provisions on “undermining national unity” and “abusing the rights to democracy and freedom to infringe upon the interests of the state” to crack down on dissent, though other laws such as disrupting public order are also used.

Independent writers, bloggers, and rights activists face police intimidation, harassment, arbitrary arrest, and prolonged detention without access to legal counsel or family visits.
In February 2014, activists Bui Thi Minh Hang, Nguyen Thi Thuy Quynh, and Nguyen Van Minh were arrested on their way to visit fellow activist Nguyen Bac Truyen on trumped up charges of causing traffic jams. The three were convicted in August 2014 for causing public disorder under article 245 of the penal code and received sentences of between two and three years in prison.

The continued persecution of bloggers was highlighted in 2014 by the March trials of Truong Duy Nhat and Pham Viet Dao for allegedly “abusing rights to democracy and freedom” under article 258 of the penal code. Truong Duy Nhat was sentenced to two years and Pham Viet Dao to 15 months.

In May, the authorities arrested prominent blogger Nguyen Huu Vinh (often known as Anh Ba Sam) and his colleague Nguyen Thi Minh Thuy, also for allegedly violating article 258. In total, at least 10 people were convicted under article 258 in 2014.

Physical assaults against rights campaigners are common. In February 2014, anonymous thugs assaulted and beat Huynh Ngoc Tuan and his son, Huynh Trong Hieu, both of whom write blogs, in Quang Nam province. Two months earlier, Huynh Ngoc Tuan had suffered broken bones in another assault that occurred while he was campaigning for former political prisoners.

In May thugs assaulted rights activist Tran Thi Thuy Nga, breaking her leg and arm. In August, blogger Nguyen Bac Truyen was hit by a motorbike driven by two anonymous men who had been keeping intrusive surveillance on him and his family for months prior to the accident. In November, thugs assaulted and injured former political prisoner and blogger Truong Minh Duc. Other bloggers and activists who were assaulted by anonymous thugs include Le Quoc Quyet, Le Thi Phuong Anh, Nguyen Van Thanh, Trinh Anh Tuan, Truong Van Dung, Tran Ngoc Anh, Bui Tuan Lam, Pham Ba Hai, and Le Van Soc. No one was charged in any of these cases.

Freedom of Assembly, Association, and Movement
Vietnam bans all independent political parties, labor unions, and human rights organizations. Authorities require official approval for public gatherings and refuse to grant permission for meetings, marches, or protests they deem politically or otherwise unacceptable.

In April 2014, the police of Nha Trang city forcibly dispersed a human rights meeting organized by prominent blogger Nguyen Ngoc Nhu Quynh (also known as Mother Mushroom) and other activists. In July 2014, the Independent Journalists Association of Vietnam (IJAVN) was established. In August and September, police summoned members of the IJAVN— including founder Pham Chi Dung and freelance journalist Nguyen Thien Nhan—for questioning about their writing.

Domestic restriction of movement is used to prevent bloggers and activists from participating in public events, such as anti-China protests, human rights discussions, or attending trials of fellow activists. For example, writer Pham Dinh Trong was detained briefly twice in 2014 so he could not participate in an anti-China protest in Ho Chi Minh City in May or attend blogger Bui Thi Minh Hang’s trial in August.

The government has also prevented many critics from making trips outside Vietnam, citing “national security.” In February 2014, freelance journalist Pham Chi Dung was prohibited from leaving Vietnam to attend Vietnam’s Universal Periodic Review session in Geneva. Other bloggers and activists who have been stopped from leaving Vietnam include Nguyen Thi Huyen Trang and Nguyen Thanh Thuy (in April), and Pham Dac Dat (in July).

Freedom of Religion
The government monitors, harasses, and sometimes violently cracks down on religious groups that operate outside official, government-registered, and government-controlled religious institutions. Targets in 2014 included unrecognized branches of the Cao Dai church, the Hoa Hao Buddhist church, independent Protestant and Catholic house churches in the central highlands and elsewhere, Khmer Krom Buddhist temples, and the Unified Buddhist Church of Vietnam. At least 20 people were convicted in the first nine months of 2014 for participating in independent religious groups not approved by the government.

In July, while Professor Heiner Bielefeldt, UN special rapporteur on freedom of religion or belief, was visiting Vietnam on an official mission, police intimidated and put many dissidents and religious activists under house arrest so they could not meet him. Fearing for the safety of activists, Bielefeldt cut short his planned visits to An Giang, Gia Lai, and Kon Tum provinces.

Abuses in Detention and Prison
Police brutality, including deaths in police custody, are an increasing source of public concern in Vietnam. In 2014, even the heavily controlled state media frequently published reports about police abuse. In many cases, those killed in police custody were being held for minor infractions. Police frequently engaged in cover-ups, including by alleging the detainee’s suicide. Many detainees said they were beaten to extract confessions, sometimes for crimes they say they did not commit. Others said they were beaten for criticizing police officers or trying to reason with them. Victims of beatings included children.

In July, the Ministry of Public Security issued Circular 28 in attempt to curb police abuse and misconduct during investigations. In September, the National Assembly Judicial Committee held its first public hearing on forced confessions, torture, and other misconduct by police during investigations.

Abuses in Drug Detention Centers
People dependent on drugs, including children, continue to be held in government detention centers where they are forced to perform menial work in the name of “labor therapy.” Violations of center rules and failure to meet work quotas are punished by beatings and confinement to disciplinary rooms where detainees claim they are deprived of food and water. In 2014, the government developed a plan to “reform” the system that would not do away with forced labor and, despite promises to close some centers and reduce the overall number of detainees, would still leave more than 10,000 detainees in the system in 2020.

Key International Actors
Vietnam’s most important foreign relations are with China and the United States, but ties to Japan, the European Union, the Association of Southeast Asian Nations, and Australia are also significant.

Vietnam’s relationship with China was complicated in 2014 by maritime territorial disputes, which led to large street protests and violent riots in Vietnam.

In the context of its “Asia pivot” aimed at containing China, the US pursued improved military and economic relations with Vietnam while making efforts to press Vietnam to improve its human rights record, delivering mixed messages. Japan, the EU, and Australia, focusing on commercial relations, made inadequate efforts to support detained activists or otherwise advocate for improved respect for basic rights in Vietnam.






No comments:

Post a Comment

View My Stats