Lê Ngược Nắng - VNTB
(VNTB)
- Người
Mỹ ngày nay biết phải làm gì, có lẽ thiết thực nhất ngay bây giờ là lên tiếng mạnh
mẽ để mang lại một nền DÂN CHỦ - NHÂN QUYỀN, bù đắp phần nào cho một dân tộc đã
chịu quá nhiều mất mát, đau thương và để không hổ thẹn với LƯƠNG TÂM.
Những
ngày cuối cùng
"The Last Days in Vietnam - Những ngày cuối cùng ở Việt Nam" là tựa đề bộ phim tài liệu của nữ đạo diễn Rory Kennedy (tên đầy đủ, Rory Elizabeth Katherine Kennedy). Bà là con gái út của Thượng nghị sĩ Robert Fitzgerald Kennedy và bà Ethel Kennedy, là cháu gọi cố Tổng thống John F. Kennedy bằng bác.
Bộ phim vừa lọt vào đến những “phút cuối cùng”, 5 bộ phim tài liệu hay nhất đề cử giải Oscar lần thứ 87 vừa qua (ngày 22/02 – giờ Mỹ). Tuy không lên ngôi quán quân nhưng cũng đủ thấy đây là bộ phim hay, tư liệu quý giá vì đây là giải uy tín bậc nhất thế giới, giải thưởng được tổ chức bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa Kỳ (Academy of Motion Picture Arts and Sciences - AMPAS).
Cốt truyện phim lấy bối cảnh tại Sài Gòn, những ngày hỗn loạn cuối cùng trước khi bị thất thủ, tháng 4 năm 1975. Quân đội miền Bắc như những gọng kìm ngày càng xiết chặc trong lúc kháng cự của quân đội miền Nam càng lúc càng yếu dần. Viễn cảnh Sài Gòn rơi vào tay quân đội miền Bắc là không thể tránh khỏi. Nhưng Đại sứ Graham Martin, Đại sứ Mỹ từ năm 1973 khi Hiệp định Paris được ký kết, lại không nghĩ như vậy. Trong một khoảng thời gian về trước cho tới thời gian này, ông gần như cực đoan không chấp nhận thực tế phũ phàng là khả năng Sài Gòn sẽ sụp đổ, và do đó ông đã không có kế hoạch để di tản tới những phút chót. Những người Mỹ còn ở lại, những người miền Nam dính dáng đến chính quyền, quân đội, làm việc cho Sở Mỹ, tức Sứ quán Hoa Kỳ, những người có nguy cơ sẽ bị bắt, tống giam, an nguy đến tánh mạng.
Trong hoàn cảnh đó, một nhóm người Mỹ đã bất tuân lịnh của Nhà Trắng chỉ di tản người Mỹ. Họ âm thầm hành động theo lương tâm của mình. Đó là Đại úy Stuart Herrington, là Cố vấn Bộ Quốc phòng Richard Armitage đã phối hợp với Đại tá Tham mưu Phó Hành quân có trách vụ điều hành và theo dõi các hoạt động của các chiến hạm Đỗ Kiểm… đã thực hiện chương trình di tản bí mật. Họ đã đưa hàng chục ngàn người ra đi trong đó có cả thường dân. Và đó cũng là trọng tâm mô tả của bộ phim, hơn một ngày với cảnh chen lấn, hỗn loạn tứ bề Sài Gòn để được lên trực thăng cho tới tuyệt vọng, những hình ảnh khó có thể phai nhòa trong trí nhớ của những ai chứng kiến cảnh này, những ai xem phim khó mà không khỏi xúc cảm cho những cảnh ly tán đau thương…
Những hình ảnh đó cùng với hình ảnh Đại úy Stuart Herrington, một trong những người bước lên chiếc trực thăng cuối cùng rời đi truy vấn lương tâm, cho rằng mình đã phản bội, bỏ lại gần 500 người đã vào tới bên trong Tòa Lãnh sự, nơi tràn đầy hy vọng được cứu vớt cùng với việc bảo đảm sẽ được như vậy từ những người lính, viên chức Mỹ cho thấy ký ức không phai trong họ, một ký ức dằn dặt không lối thoát.
Từ đó cho thấy bộ phim như một lời TẠ LỖI, một nỗi ân hận ẩn náu bấy lâu nay, gặm nhắm lương tâm họ.
Không thể chỉ tạ lỗi
"The Last Days in Vietnam - Những ngày cuối cùng ở Việt Nam" là tựa đề bộ phim tài liệu của nữ đạo diễn Rory Kennedy (tên đầy đủ, Rory Elizabeth Katherine Kennedy). Bà là con gái út của Thượng nghị sĩ Robert Fitzgerald Kennedy và bà Ethel Kennedy, là cháu gọi cố Tổng thống John F. Kennedy bằng bác.
Bộ phim vừa lọt vào đến những “phút cuối cùng”, 5 bộ phim tài liệu hay nhất đề cử giải Oscar lần thứ 87 vừa qua (ngày 22/02 – giờ Mỹ). Tuy không lên ngôi quán quân nhưng cũng đủ thấy đây là bộ phim hay, tư liệu quý giá vì đây là giải uy tín bậc nhất thế giới, giải thưởng được tổ chức bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa Kỳ (Academy of Motion Picture Arts and Sciences - AMPAS).
Cốt truyện phim lấy bối cảnh tại Sài Gòn, những ngày hỗn loạn cuối cùng trước khi bị thất thủ, tháng 4 năm 1975. Quân đội miền Bắc như những gọng kìm ngày càng xiết chặc trong lúc kháng cự của quân đội miền Nam càng lúc càng yếu dần. Viễn cảnh Sài Gòn rơi vào tay quân đội miền Bắc là không thể tránh khỏi. Nhưng Đại sứ Graham Martin, Đại sứ Mỹ từ năm 1973 khi Hiệp định Paris được ký kết, lại không nghĩ như vậy. Trong một khoảng thời gian về trước cho tới thời gian này, ông gần như cực đoan không chấp nhận thực tế phũ phàng là khả năng Sài Gòn sẽ sụp đổ, và do đó ông đã không có kế hoạch để di tản tới những phút chót. Những người Mỹ còn ở lại, những người miền Nam dính dáng đến chính quyền, quân đội, làm việc cho Sở Mỹ, tức Sứ quán Hoa Kỳ, những người có nguy cơ sẽ bị bắt, tống giam, an nguy đến tánh mạng.
Trong hoàn cảnh đó, một nhóm người Mỹ đã bất tuân lịnh của Nhà Trắng chỉ di tản người Mỹ. Họ âm thầm hành động theo lương tâm của mình. Đó là Đại úy Stuart Herrington, là Cố vấn Bộ Quốc phòng Richard Armitage đã phối hợp với Đại tá Tham mưu Phó Hành quân có trách vụ điều hành và theo dõi các hoạt động của các chiến hạm Đỗ Kiểm… đã thực hiện chương trình di tản bí mật. Họ đã đưa hàng chục ngàn người ra đi trong đó có cả thường dân. Và đó cũng là trọng tâm mô tả của bộ phim, hơn một ngày với cảnh chen lấn, hỗn loạn tứ bề Sài Gòn để được lên trực thăng cho tới tuyệt vọng, những hình ảnh khó có thể phai nhòa trong trí nhớ của những ai chứng kiến cảnh này, những ai xem phim khó mà không khỏi xúc cảm cho những cảnh ly tán đau thương…
Những hình ảnh đó cùng với hình ảnh Đại úy Stuart Herrington, một trong những người bước lên chiếc trực thăng cuối cùng rời đi truy vấn lương tâm, cho rằng mình đã phản bội, bỏ lại gần 500 người đã vào tới bên trong Tòa Lãnh sự, nơi tràn đầy hy vọng được cứu vớt cùng với việc bảo đảm sẽ được như vậy từ những người lính, viên chức Mỹ cho thấy ký ức không phai trong họ, một ký ức dằn dặt không lối thoát.
Từ đó cho thấy bộ phim như một lời TẠ LỖI, một nỗi ân hận ẩn náu bấy lâu nay, gặm nhắm lương tâm họ.
Không thể chỉ tạ lỗi
Nhưng nhìn sâu hơn, suy xét kỹ hơn, sự phản bội đó, lời tạ lỗi đó chỉ là nhỏ nhoi. Một sự LỚN hơn là của NGƯỜI MỸ, người Mỹ đã bỏ rơi, nguyên nhân đẩy cả DÂN TỘC VIỆT vào lầm than cho tới ngày nay. Cuối bộ phim là hình ảnh những thanh niên nam nữ vận thường phục với khăn quàng đỏ, băng đeo tay đỏ cùng súng lục huênh hoang ra oai bạo lực, bạo lực cách mạng là kim chỉ nam của Chính quyền miền Bắc để “giải phóng” miền Nam. Đó chính là những hình ảnh dùng bạo lực cai trị của Chính quyền tiếp về sau.
Người Mỹ bao gồm DÂN MỸ, Chính quyền Mỹ đứng đầu là Tổng thống Richard Nixon và Quốc hội Mỹ.
Dân Việt quá cả tin cho nên bị chia cắt Đất Nước. Một nửa miền Bắc bị Liên Xô và Trung Quốc lợi dụng, một nửa miền Nam được Mỹ bảo trợ. Dẫn tới nồi da xáo thịt, nội chiến tàn khốc bao nhiêu năm trường. Sau khi Hiệp định Paris được ký kết, chính trường Mỹ thay đổi với sự ra đi của Tổng thống Nixon, lời hứa của ông cũng “cất bước đi theo”. (“Ông nên quyết định, như những gì tôi tin tưởng, là ông sẽ cùng với tôi đi trên một con đường, mà nơi ấy ông có sự bảo đảm của tôi về sự hỗ trợ thời kỳ sau hiệp định và chúng tôi sẽ đáp trả bằng tất cả sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ nếu Bắc Việt vi phạm hiệp định Paris. Vì vậy, một lần nữa, tôi kêu gọi ông hãy sát cánh với chúng tôi”. Trích thư cố Tổng thống Nixon gởi cố Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu). Quốc hội Mỹ ngoảnh mặt làm ngơ, nói không với tài trợ khi Chính quyền niềm Bắc xé toạc Hiệp định. Còn người dân Mỹ thì không rõ nguồn cơn, họ chỉ bộc phát khía cạnh nhân đạo, coi chiến tranh là tàn khốc, chết chóc, cực lực biểu tình phản đối chiến tranh tại Việt Nam, làm áp lực không nhỏ lên Chính quyền, Quốc hội của chính họ bầu ra, họ cũng dễ dàng truất phế.
Không thể chỉ là lời TẠ LỖI của người Mỹ.
Nhưng cũng không thể nói không có SAI LẦM. Cần biết nhìn nhận sai lầm để sửa sai. Thế hệ đi sau phải có trách nhiệm gánh vác những sai lầm chưa kịp sửa của thế hệ đi trước.
Người Mỹ ngày nay biết phải làm gì, có lẽ thiết thực nhất ngay bây giờ là lên tiếng mạnh mẽ để mang lại một nền DÂN CHỦ - NHÂN QUYỀN, bù đắp phần nào cho một dân tộc đã chịu quá nhiều mất mát, đau thương và để không hổ thẹn với LƯƠNG TÂM.
(Bài viết có tham khảo: Phim tài liệu 'Những Ngày Cuối Cùng ở Việt Nam' tại LHP Sundance 2014 – VOA)
--------------------------------------
Phim “The Last Days in Vietnam” - Những ngày
cuối cùng ở Việt Nam
.
.
http://www.danchimviet.info/archives/93628/last-days-in-vietnam-tra-loi-cua-tac-gia-giao-chi/2015/02
.
Trần Diệu Chân
30/01/2015
.
.
.
Linh Nguyễn/Người Việt 26-1-2015
.
Giao Chỉ, San Jose 22-1-2015
.
.
Bùi Văn Phú Gửi cho BBC Việt ngữ từ Hoa Kỳ
.
.
Ðiểm phim tài liệu 'Last Days in Vietnam' -
Người Việt 30-9-2014
.
.
Free Vietnam .Now 24-9-2014
.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/a-review-of-rory-kennedy-s-last-days-in-vietnam-09122014142957.html
.
12-9-2014
.
--------------------
The Lucky Few, The Story
of the USS Kirk (Full DVD. English)
thermage xóa nhăn trán
ReplyDeletethermage xóa nhăn đuôi mắt
thermage xoa nhan nong cam
thermage xoa nhan tran
thermage xoa nhan duoi mat
thermage trẻ hóa
thermage tre hoa
thermage trẻ hóa da
thermage tre hoa da
thermage căng da