Monday 17 December 2012

BIỂN ĐÔNG : NƯỚC ASEAN NÀO "THẦN PHỤC" hay "THÁCH THỨC" BẮC KINH ? (Trọng Nghĩa - RFI)




Th hai 17 Tháng Mười Hai 2012

Trong báo cáo ti mt cuc hi tho khoa hc Singapore trong hai ngày 15-16/12/2012, giáo sư Carlyle Thayer (Hc vin Quc phòng Úc) đã bước đu tìm hiu v quan đim tng nước Đông Nam Á, dám đi đu vi Trung Quc ra sao trên vn đ tranh chp ch quyn ngoài Bin Đông. Kết lun ca ông là gia hai cc Philippines và Cam Bt, các nước còn li thường kết hp c hai đi sách mà rõ ràng nht là Vit Nam.

Đi vi Hip hi các Quc gia Đông Nam Á ASEAN, s kin ni bt ca năm 2012 có l là tình trng chia r v thái đ cn có trước Trung Quc trên vn đ Bin Đông b bc l công khai trước công lun thế gii. Câu hi thường được đt ra là quan đim ca tng thành viên ASEAN ra sao ? Nước nào kính cn trước Trung Quc và ai dám “đi nghch vi Bc Kinh ? Din biến trong thi gian gn đây cho thy là Cam Bt có th được xếp vào trong nhóm th nht, còn Philippines đng đu nhóm th hai..

2012 : Năm ASEAN bc l công khai s chia r
Trong năm 2012, ASEAN đã công khai cho thy là nguyên tc đng thun ca mình b phá v theo mt kch bn hai hi : Hi th nht ti Hi ngh Ngoi trưởng vào tháng By, và hi th hai ti Hi ngh Thượng đnh đu tháng Mười mt.

Ti Hi ngh Ngoi trưởng ASEAN th 45 Phnom Penh, ln đu tiên trong lch s gn na thế k ca mình, Hip hi Đông Nam Á đã không ra được Tuyên b chung đúc kết hi ngh các Ngoi trưởng. Ch tch đương nhim ca ASEAN là Cam Bt đã không ngn ngi dùng đến bin pháp tt cùng k trên đ ngăn chn vic tranh chp Bin Đông gia 4 thành viên ASEAN vi Trung Quc được ghi vào bn tuyên b chung ca khi.

Theo các nhà phân tích, Cam Bt đã làm như vy theo yêu cu ca Trung Quc, nước đã tr thành ngun tài tr ch cht cho chính quyn Phnom Penh trong thi gian gn đây, và t bao lâu nay vn dùng mi bin pháp đ cho các hành đng quyết đoán ca Bc Kinh nhm áp đt ch quyn trên Bin Đông không b nêu lên trước các din đàn khu vc hay quc tế.

S chia r b phơi bày ti Hi ngh Ngoi trưởng ASEAN đã buc Indonesia phi c sc hàn gn. Là thành viên có uy tín nht trong Hip hi Đông Nam Á, ngay sau đ v ti Hi ngh Phnom Penh, Jakarta đã n lc làm trung gian hòa gii, nhm thng nht lp trường ca tt c 10 thành viên trên h sơ gây bt đng là Bin Đông.

Thế nhưng, c gng ca Indonesia đã không thành công, và ti Hi ngh Thượng đnh vào tháng 11/2012, tình trng chia r ca ASEAN li b nêu bt tr li, khi kết lun ca ch tch đương nhim là Cam Bt - v vic toàn khi ASEAN đã nht trí không quc tế hóa h sơ Bin Đông - đã b nhiu thành viên công khai bác b.

Đi vi tt c các nhà quan sát, nh hưởng ngày càng ln mnh ca Trung Quc trong khu vc, kèm theo chiến lược mua chuc mt s thành viên ASEAN đ bo v cho quyn li ca Bc Kinh, hai yếu t này không xa l gì vi s chia r trong ni b ASEAN v lp trường cn có đ đi phó vi Trung Quc trong h sơ Bin Đông.

Thot nhìn thì có v như là mâu thun ch yếu xut hin gia mt bên là các nước b Trung Quc ln lướt trên Bin Đông, như Vit Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, và bên kia là 6 nước còn li, không liên quan gì đến tranh chp ngoài bin khơi. Tuy nhiên, khi xem xét k thì vn đ phc tp hơn do mi li kinh tế, thương mi mà Bc Kinh có th mang li cho vùng Đông Nam Á.

Trong bn báo cáo ti cuc hi tho v Đông Nam Á và Trung Quốc trong thế kỷ 21” do Đi hc M Stanford và Trường Nghiên cu Quc tế S. Rajaratnam, Đi hc Công ngh Nam Dương (Nanyang) ti Singapore đng t chc trong hai ngày 1516/12/2012, Giáo sư Carlyle Thayer thuc Hc vin Quc phòng Úc (Đi hc New South Wales), đã bước đu xem xét quan đim ca tng nước ASEAN đi vi cuc tranh chp ngoài Bin Đông vi Trung Quc.
Báo cáo mang ta đ Thần phục hay Thách thức : Đông Nam Á, Trung Quốc và Biển Nam Trung Hoa (Deference / Defiance: Southeast Asia, China, and the South China Sea)”, nêu rõ ý đnh ca tác gi là phân tích sơ b v « cách thức phản ứng của các quốc gia Đông Nam Á đối với sự quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc về chủ quyền ở Biển Đông ». Theo giáo sư Thayer : « Phản ứng của Đông Nam Á đi từ thái độ thách thức đến thần phục và nhiều khi kết hợp cả hai phương pháp tiếp cận này ».

Trong phn dn nhp, báo cáo ca Giáo sư Thayer ghi nhn là ASEAN ch thc s bt đu đàm phán ngoi giao vi Bc Kinh v vn đ Bin Đông t khi xy ra s c Trung Quc chiếm đóng bãi Vành Khăn (Mischief Reef) t tay Philippines vào năm 1995. Kết qu ca các vòng thương tho này là bn Tuyên b v ng x ca các bên Bin Đông (DOC) ký kết năm 2002. Các cuc đàm phán vn tiếp tc cho đến gia năm 2011 khi ASEAN và Trung Quc nht trí được v bn Hướng dn Thc hin DOC.

Có điu là k t năm 2007, và tiếp tc cho đến nay, Trung Quc ngày càng quyết đoán hơn trong vic thúc đy đòi hi ch quyn ca mình ngoài Bin Đông, đc bit nhm vào Vit Nam. Giáo sư Thayer ghi nhn :

« Hành động quyết đoán của Trung Quốc bao gồm việc gây áp lực ngoại giao trên các công ty dầu mỏ ngoại quốc để họ không giúp đỡ Việt Nam trong việc phát triển tài nguyên dầu khí tại các vùng có tranh chấp, và gia tăng hành động hiếu chiến chống lại tàu thuyền Việt Nam trong vùng biển xung quanh quần đảo Hoàng Sa.
Năm 2009 đánh dấu một bước ngoặt Trung Quốc chính thức đưa ra lần đầu tiên tấm bản đồ chín đường gián đoạn, đòi hỏi chủ quyền trên 80% Biển Đông. Các cơ quan dân sự của Trung Quốc sau đó đã nỗ lực hoạt động để khẳng định thẩm quyền (của Bắc Kinh) đối với những vùng biển này.
Điều đó đã dẫn đến nhiều sự cố giữa Trung Quốc với Philippines và Việt Nam, trong đó có hành động đuối một chiếc tàu thăm dò dầu khí ra khỏi vùng biển mà Philippines tuyên bố chủ quyền, và cắt các dây cáp trên tàu khảo sát địa chấn trong khu đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam. »

Trong 10 nước Đông Nam Á, chuyên gia nghiên cu Úc ghi nhn : Hai đi th chính dám thách thc Trung Quc là Philippines và Vit Nam, hai nước có du hiu thn phc Bc Kinh là Thái Lan và Cam Bt, trong lúc các quc gia còn li thì đng gia hai cc này, trong đó quan đim ca Singapore, Indonesia và Malaysia đáng chú ý hơn c.

Cam Bt - Thái Lan và ý hướng chiu lòng Trung Quc
Thái đ thn phc Trung Quc ca Cam Bt đã được rt nhiu nhà quan sát nêu bt. Báo cáo ca giáo sư Thayer cũng nhc li các s c liên quan đến vic Cam Bt lm dng quyn ch tch ASEAN đ bác b tt c các yếu t đi ngược li quan đim ca Trung Quc trên Bin Đông. Phn phân tích v Cam Bt kết thúc như sau :

« Các nhà phân tích chưa thống nhất được với nhau về chi tiết và mức độ ảnh hưởng của Trung Quốc trong quyết định của Cam Bốt ngăn chặn thông cáo chung của Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN AMM-45. Ông Kishore Mahbubani, một cựu cán bộ ngoại giao cao cấp của Singapore, đã viết : « Cả thế giới, trong đó có đa số các nước ASEAN, đều cho rằng lập trường của Cam Bốt xuất phát từ áp lực ghê gớm của Trung Quốc ».
Theo phân tích gia Amitav Acharya (trên tờ báo mạng Asia Times) : (Tại Phnom Penh) chỉ có một số rất ít là không nghĩ rằng sở dĩ Thủ tướng Cam Bốt Hun Sen từ chối đáp ứng yêu cầu của Philippines và Việt Nam, đó là vì một phần do áp lực của Trung Quốc. Theo một nguồn tin cao cấp, Trung Quốc đã đặc biệt nhắc nhở Cam Bốt rằng cựu hoàng (Norodom) Sihanouk... đã công nhận yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.
Một học giả Trung Quốc thân cận với Bộ Công an nhà nước tiết lộ : « Chúng ta đã phối hợp rất tốt với Cam Bốt trong trường hợp đó [ngăn chặn các lời lẽ phản đối trong thông cáo chung của hội nghi AMM-45) và ... ngăn chặn một sự cố vốn đã có thể gây bất lợi cho Trung Quốc. »

Mt nước ASEAN khác cũng thuc din « kính cn » đi vi Trung Quc là Thái Lan. Theo ông Thayer Thái Lan không phi là mt bên tranh chp Bin Đông. Lp trường ca nước này thường là thích ng (vi đòi hi) và chiu ý Trung Quc.

Thí d rõ nht được giáo sư Thayer nêu bt là v Thái Lan b nghi ng là đã kim duyt ni dung v Bin Đông ti Hi ngh thượng đnh M-ASEAN ln th hai ti New York vào tháng Chín năm 2010.

Khi y, Hoa K đã chun b mt d tho thông cáo theo đó các v lãnh đo « phản đối việc sử dụng hoặc đe dọa dùng vũ lực bởi bất k bên tranh chấp nào đáp đặt đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông ». Ba ngày trước Hi ngh, B Ngoi giao Trung Quc ra tuyên b cho rng các nước ASEAN không nên có lp trường chng li các li ích ca Trung Quc. Phát ngôn viên b Ngoi giao Trung Quc vào lúc y còn phn đi vic các nước không có liên quan đến Bin Đông li can d vào vn đ này.

Kết qu là bn thông cáo chung Hi ngh Thượng đnh M ASEAN ln 2 không nêu vn đ s dng hoc đe da dùng vũ lc, thm chí còn không đ cp đích danh đến Bin Đông.

Theo giáo sư Thayer, có tin cho rng chính Thái Lan đã đóng mt vai trò quan trng trong vic « pha loãng từ ngữ » trong bn thông cáo chung đ khi xúc phm đến Trung Quc.

Philippines tuyến đu mt trn chng Trung Quc
Bài kho cu ca giáo sư Thayer trước hết đi sâu vào phân tích hai trường hp đin hình ca hai nước dám thách thc Trung Quc là Philippines và Vit Nam.

Philippines là nước có th nói là đng đu bng tm gi là xếp hng các nước dám đương đu vi Trung Quc. Nhn xét chung ca Giáo sư Thayer như sau :

« Philippines đã trục xuất Hoa K ra khỏi các căn cứ quân sự (trên lãnh thổ của mình) vào đầu những năm 1990. Lực lượng vũ trang Philippines chủ yếu tham gia các nhiệm vụ trong nước. Hải quân và Không quân Philippines bị xuống cấp một cách thê thảm, không đóng góp được gì nhiều cho việc phòng thủ chống ngoại xâm.
Thoạt nhìn thì rõ ràng là Philippines không thể nào là một ứng viên dám thách thức các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông.
Thế nhưng, với việc Tổng thống Benigno Aquino III nhậm chức ngày 30/06/2010 (...), và việc Trung Quốc tăng hoạt động hải quân trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines (...), trong số tất cả các nước Đông Nam Á có tranh chấp ở Biển Đông, Philippines đã trở thành nước lên tiếng manh mẽ nhất chống lại các hành động quyết đoán của Trung Quốc, thông qua các phản đối bằng con đường ngoại giao, các cuộc thảo luận song phương, các tuyên bố khẳng định chủ quyền, việc khôi phục liên minh với Hoa K, hiện đại hóa lực lượng võ trang, và khu vực hóa cũng như quốc tế hoá tranh chấp. »

Vit Nam : Trung Quc va là ‘đi tác va là ‘đi tượng
V Vit Nam, sau mt thi gian quan h băng giá vi Trung Quc, vào đu thp niên 1990, Hà Ni bt đu chuyn hướng đ tht cht bang giao vi Bc Kinh. Thế nhưng ngay t năm 1992, Trung Quc bt đu đy mnh các hot đng khng đnh ch quyn ca Bc Kinh trên các vùng mà Vit Nam tuyên b là ca mình ngoài Bin Đông. Giáo sư Thayer nhc li :
« Năm 1992, sau khi Trung Quốc và Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao sau hơn một thập kỷ lạnh nhạt do vấn đề Cam Bốt, Biển Đông đã nổi cộm trở lại thành cái gai trong quan hệ hai bên.
Trong tháng Hai, Trung Quốc ban hành một bộ luật về lãnh hải, nhắc lại chủ quyền của họ trên Biển Đông. Cùng lúc, Bắc Kinh cho chiếm đóng bãi san hô ngầm Three Headed Rock (Đá Ba Đầu - thuộc cụm Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa). Qua tháng Năm, Trung Quốc cấp cho công ty Mỹ Crestone Energy quyền thăm dò của tại bãi Tư Chính (Vanguard Bank), và đến tháng Bảy năm 1992, Trung Quốc đã trồng một cột mốc đánh dấu lãnh thổ trên rạn san hô Đá Lạc (Gaven Reef South). Các nơi này đều đã được Việt Nam tuyên bố chủ quyền. »

Cho dù vy, theo giáo sư Thayer, gii lãnh đo Vit Nam vn ch trương cng c quan h vi Trung Quc trên cơ s va « hợp tác », va « đấu tranh » và chung sng hòa bình, như đã đ ra t Hi ngh Trung ương đng Cng sn Vit Nam vào tháng 6/1992, mt chính sách được làm rõ thêm ti Hi ngh trung ương ln th 8 tháng 7/2003 vi khái nim « đối tác » và « đối tượng » áp dng trong quan h đi ngoi.

Chính trong thi đim đó mà vào tháng 3/1999, ti mt hi ngh cp cao ca hai đng Cng sn Trung Quc và Vit Nam, phương châm « 16 ch vàng » trong quan h song phương đã được đ ra, và c th hóa thành chính sách nhân Hi ngh Thượng đnh gia hai nước vào năm 2000. Theo giáo sư Thayer, đó là nn tng chi phi bang giao Vit Trung cho đến tn ngày nay, mà đnh cao mi nht là vic nâng cp quan h song phương lên hàng « đối tác hợp tác chiến lược » vào năm 2009.

Tuy vy, Vit Nam không phi là nước đã hoàn toàn « thn phc » Trung Quc do tranh chp gia hai bên trên vn đ Bin Đông. Giáo sư Thayer phân tích :
« Việt Nam sử dụng quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc để thể hiện sự kính cẩn thông qua một mạng lưới liên hệ dày đặc của các cơ chế Đảng, Nhà nước, Quốc phòng và các cơ chế đa phương nhằm lôi kéo Trung Quốc vào trong một mạng lưới hợp tác song phương, với hy vọng dự phóng được các hành vi của Trung Quốc.
Tuy nhiên, do việc Biển Đông đã được chứng minh là một vấn đề khó giải quyết, Việt Nam đã tìm cách khoanh vùng tranh chấp này, tránh không cho hồ sơ đó phương hại đến các khía cạnh khác của quan hệ song phương rộng lớn hơn.
Tóm lại, Việt Nam phát huy hợp tác với Trung Quốc trong khi vẫn thách thức/ đấu tranh chống Trung Quốc về các đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông. »

Báo cáo ca giáo sư Thayer đã phân tích chi tiết, vi nhiu dn chng c th, v cách Vit Nam áp dng chiến lược nêu trên trong đi sách vi Trung Quc thông qua các quan h gia hai đng, hai Nhà nước, hai quân đi.

Đi vi giáo sư Thayer mt mc tiêu c th ca Hà Ni trong vic duy trì quan h hu ho vi Bc Kinh là « tìm kiếm được sự bảo đảm từ Trung Quốc rằng họ sẽ không dùng hoặc đe dọa dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông. »

Bên cnh đó, Vit Nam vn tiếp tc đi phó vi các hành đng ln lướt ca Trung Quc nhm áp đt đòi hi ca Bc Kinh trên các vùng thuc Bin Đông mà Vit Nam tuyên b ch quyn. Theo giáo sư Thayer, đó là « những phản ứng có cân nhắc, thể hiện thái độ thách thức/đấu tranh » chng li các đng thái quyết đoán ca Trung Quc.

Vit Nam vi 5 phương thc đi đu vi yêu sách ca Bc Kinh
Phn ng này có th được phân ra thành 5 năm loi hình : Phn đi thông thường bng con đường ngoi giao ; quc tế hoá tranh chp thông qua các din đàn đa phương ; tái khng đnh công khai v ch quyn ; t hin đi hóa nn quc phòng, và tăng cường quan h mt cách có cân nhc vi Hoa K.

V vn đ quc tế hóa tranh chp Bin Đông, giáo sư Thayer đã đc bit ghi nhn thành công ca Vit Nam thi gi chc ch tch ASEAN năm 2010, đã liên tc nêu được h sơ Bin Đông ti hai din đàn quc tế quan trng là Din đàn An ninh Khu vc ARF và Hi ngh B trưởng Quc phòng ASEAN m rng ADMM+, tp hp 10 thành viên Đông Nam Á và 8 đi tác đi thoi ca h : Úc, Trung Quc, n Đ, Nht Bn, Hàn Quc, New Zealand, Liên bang Nga và Hoa K.

« Trước cuộc họp ADMM +, Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN đã nhất trí rằng các vấn đề liên quan đến Biển Đông sẽ không nằm trong chương trình nghị sự chính thức, và sẽ không được nêu lên trong bản tuyên bố đúc kết hội nghị. Tuy nhiên, không có giới hạn hoặc điều kiện tiên quyết nào được đặt ra đối với 8 Bộ trưởng các nước ngoài ASEAN.
Trong cuộc họp, 7 nước bao gồm Hoa K, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Malaysia, Singapore và Việt Nam đã bày tỏ thái độ quan ngại về tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông.
Đúng theo dự trù, tuyên bố chung cuộc đã bỏ qua mọi tham chiếu liên quan đến Biển Đông, nhưng Việt Nam đã sử dụng quyền Chủ tịch để ban hành một tuyên bố chính thức nêu rõ :
Hội nghị ghi nhận rằng các thành viên quan tâm đến hợp tác an ninh hàng hải và đồng ý rằng cần có các nỗ lực tập thể để giải quyết những thách thức của nạn hải tặc, buôn người, và thiên tai trên biển. Một số đại biểu đã đề cập đến các thách thức an ninh truyền thống như tranh chấp ở Biển Đông. Hội nghị hoan nghênh những nỗ lực của các bên liên quan để giải quyết vấn đề bằng biện pháp hòa bình phù hợp với tinh thần của Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002 và công nhận các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, bao gồm cả Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS 1982). »

V ch trương tái khng đnh công khai ch quyn trên Bin Đông, các s kin được giáo sư Thayer xem là ni bt trong năm 2012 là các din biến chung quanh vic Vit Nam thông qua b Lut Bin ngày 21/06/2012, mt tun l sau khi cho hai chiến đu cơ Su-27 tun tra hai tiếng đng h trên qun đo Trường Sa hôm 15/06/2012. Ngun tin quân s Vit Nam còn xác đnh rng các cuc tun tra s tiếp tc được tiến hành mt cách thường xuyên.

Đi vi giáo sư Thayer, đây là mt phn ng thách thc có tính toán chng li các hành đng quyết đoán ca Trung Quc.

V b Lut Bin, theo giáo sư Thayer, l ra b lut này đã được thông qua t năm 2011, nhưng đã b tm hoãn đ khi tác hi đến chuyến công du Trung Quc ca Tng Bí thư đng Cng sn Vit Nam vào tháng 10/2011, và chuyến ghé thăm Hà Ni vào tháng 12/2011 ca ông Tp Cn Bình.

Theo các ngun tin Vit Nam, Bc Kinh đã biết trước vic Hà Ni chun b thông qua Lut Bin Vit Nam, và đã tìm cách cn ngăn, nhưng hoài công. Và phn ng ca Trung Quc rt tc thi vi vic Tp đoàn Du khí Hi dương Trung Quc CNOOC ngang nhiên mi quc tế đu thu 9 lô du khí nm trong vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca Vit Nam.

V vn đ hin đi hóa quân đi, công vic này đã được Vit Nam thúc đy t nhiu năm trước đây, và đc bit tăng tc t năm 2009, khi Trung Quc công khai t rõ tham vng đc chiếm Bin Đông vi vic chính thc hóa tm bn đ hình lưỡi bò.

Theo nhn xét ca giáo sư Thayer, nếu Nga tiếp tc là ngun cung cp vũ khí chính, Vit Nam cũng đã quay sang Israel, Hà Lan và n Đ đ đt mua các phương tin phòng th. Bên cnh đó, các lãnh đo Vit Nam cũng thúc đy Hoa K bãi b các hn chế áp đt trên vic bán vũ khí cho Vit Nam, mà yêu cu đã được chính b trưởng Quc phòng Phùng Quang Thanh nhc li vi đng nhim M Leon Panetta nhân cuc hi đàm ti Hà Ni vào tháng 6 năm 2012.

Trong phn kết lun, giáo sư Thayer cho rng tranh chp lãnh th Bin Đông có l là thách thc ln nht đi vi s đoàn kết trong ASEAN vào lúc khi nước này mun chuyn mình thành mt cng đng gn kết vi nhau hơn. Tranh chp Bin Đông không đi kháng các nước Đông Nam Á có đòi hi ch quyn vi Trung Quc, mà còn đi lp c ASEAN trong tư cách mt tp th - vi Bc Kinh.







No comments:

Post a Comment

View My Stats