Đinh Kim Phúc
Posted by basamnews
on 11/12/2012
Thư ngỏ
Kính gửi:
- GS.TS Phạm Vũ Luận, Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo
- PGS.TS Phan Thanh Bình, Giám đốc Đại học quốc gia
TP.HCM
- PGS.TS Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường Đại học
KHXH&NV TP.HCM
Đồng kính gửi cơ quan PA 83 CA TP.HCM và A 83 Bộ Công An
biết để “Bảo vệ chính trị nội bộ”.
Tôi tên Đinh Kim Phúc, người có nhiều bài nghiên cứu về Biển Đông và hải
đảo Việt Nam, xin trình bày với quý vị một số vấn đề sau đây:
Ngày 4 tháng 10 năm 2012 tôi đã nhận được thư mời của
PGS.TS Võ Văn Sen về việc tham gia hội thảo “Hợp tác Biển Đông: Lịch sử và triển vong” sẽ được tổ chức vào trung
tuần tháng 12 tại Đà Nẵng (lời mời lần thứ nhất tham dự hội thảo đã từng phải
tạm hoãn bởi công văn số 127/XHVV-KH của PGS.TS Phạm Quang Minh, Phó Hiệu
trưởng Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội). Sau khi nhận được thư mời tôi đã gửi
tham luận “Phản biện quan điểm của một
số học giả Trung Quốc về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa của
Việt Nam” đúng quy định và nhận được sự khích lệ của PGS.TS Hà Minh Hồng,
Trưởng Khoa Lịch sử.
Nhưng bất ngờ vào sát ngày khai mạc hội thảo, ngày
10/12/2012 tôi nhận được giấy báo “Trong khuôn khổ của Hội thảo có hạn, báo cáo
của ông không nằm trong các báo cáo được chọn báo cáo tại Hội thảo” do PGS.TS
Võ Văn Sen ký.
Tôi có 3 câu hỏi gửi đến quý ông và
Ban tổ chức Hội thảo “Hợp tác Biển Đông: Lịch sử và triển vong”:
-
Tham luận và sự có mặt của tôi tại Hội thảo có làm phật ý
ai không?
Ngay sau khi nhận được giấy báo từ chối tôi có trao đổi
với PGS.TS Hà Minh Hồng thì được biết một trong những lý do từ chối tham luận của
tôi là Ban tổ chức Hội thảo chủ trương không phản biện quan điểm của các học
giả và nhà nước Trung Quốc về Biển Đông.
-
Câu hỏi đặt ra là: tổ chức hội thảo về Biển Đông mà không
phản biện lại những quan điểm sai trái của các học giả và nhà nước Trung Quốc
về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa thì hội thảo
nhằm mục đích gì? Phải chăng tổ chức hội thảo là nhằm tiêu hết tiền thuế của
nhân dân?
-
Câu hỏi thứ 3: Ban tổ chức Hội thảo nhận được bao nhiêu
tiền từ phía Trung Quốc để gạt tôi ra khỏi hội thảo này?
Với 3 câu hỏi trên, mong nhận được lời giải đáp thỏa đáng
từ quý vị.
Chào trân trọng
NNC Đinh Kim Phúc
Đính kèm:
- Toàn văn bài tham luận: PHẢN BIỆN QUAN ĐIỂM CỦA CÁC HỌC GIẢ
TRUNG QUỐC
- THƯ MỜI
Lê Duy San đã nói
Chỉ có bọn bán nước
mới chủ trương “không phản biện quan điểm của các học giả và nhà nước Trung
Quốc về Biển Đông” Mà bọn bán nước chính là bọn ngụy quyền cộng sản Việt Nam.
Chúng là bọn cực kỳ phản động.
Ngụy Quyền Cộng Sản VN là một chính Quyền cự kỳ Phản Động
Ngụy Quyền Cộng Sản VN là một chính Quyền cự kỳ Phản Động
Lê Duy San
Chính quyền là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được hiến pháp và luật pháp công nhận. Chính quyền có nhiệm vụ quản lý và điều hành quốc gia, nếu là chính quyền trung ương, hay một khu vực nằm trong một quốc gia, nếu là chính quyền địa phương. Trong tiếng Việt, chính quyền trung ương còn được gọi là chính phủ. Còn chính quyền địa phương không bao giờ được gọi là chính phủ. Trong tiếng Anh, chính quyền hay chính phủ đều được gọi là government. Trong các văn thư ngọai giao của chính quyển, người ta thường dùng hai chữ “chính phù”. Trái lại, trong các văn thư của người dân, khi nói tới chính phủ, người ta lại dùng hai chữ “chính quyền”.
Chính quyền của một nước hay hay dở, tốt hay xấu không những là do nước đó theo chế độ nào, thể chế nào, mà còn do chính quyền nước đó do ai lãnh đạo hay đảng nào lãnh đạo và lãnh đạo thế nào. Vì thế nhiều nước tuy cùng theo một chế độ, nhưng nếu chính quyền độc tài hoặc làm tay sai cho ngọai bang, không được người dân ủng hộ thường bị người dân hay phe đối nghịch gọi một cách khác nhau như: chính quyền phát xít, chính quyền quân phiệt, chính quyền nô lệ, chính quyền tay sai, chính quyền bù nhìn, chính quyền phản động v.v…Trong các lọai chính quyền này thì chính quyền phản động là một chính quyền tồi tệ, xấu xa và khốn nạn nhất.
Nhưng thế nào là phản động? Ngụy quyền Cộng Sản Viết Nam có phải là một chính quyền phản động không?
1/ Thế nào là phản động?
Luật sư Nguyễn Văn Đài, một luật sư trong nước, trong bài “Thế nào là phản động” đã định nghĩa từ “phản động” như sau: Phản động là tất cả những gì đi ngược lại hay trái lại với quy luật của tự nhiên và xã hội. Định nghĩa này không được rõ ràng và cũng không được chính xác lắm. Thí dụ phá thai là một hành động trái với quy luật của tự nhiên và xã hội nhưng không ai gọi hành vi phá thai là phản động mà chỉ gọi đó là một hành vi vô nhân đạo hay hành động phạm pháp nếu có luật pháp ngăn cấm.
Luật sư Nguyễn Văn Đài, một luật sư trong nước, trong bài “Thế nào là phản động” đã định nghĩa từ “phản động” như sau: Phản động là tất cả những gì đi ngược lại hay trái lại với quy luật của tự nhiên và xã hội. Định nghĩa này không được rõ ràng và cũng không được chính xác lắm. Thí dụ phá thai là một hành động trái với quy luật của tự nhiên và xã hội nhưng không ai gọi hành vi phá thai là phản động mà chỉ gọi đó là một hành vi vô nhân đạo hay hành động phạm pháp nếu có luật pháp ngăn cấm.
Vậy “phản động” là gì? Đọc hai chữ “phản động” lên ta cảm thấy cái hành động này không những nó là hành động chống lại, phản lại mà còn chống lại một cách sai trái. Còn những hành động chống lại, phản lại một cách đứng đắn, nghiêm chỉnh, có lương tâm, có trách nhiệm thì không thể gọi những hành động đó là “phản động”. Chính vì thế, anh Nguyễn Tiến Nam, một sinh viên trong nước đã viết một bài với tiêu đề rất mỉa mai là: “Bây giờ tôi đã hiểu thế nào là “bọn phản động” của chế độ Cộng Sản độc tài đảng trị” sau khi anh bị bắt vì đã tham gia những cuộc biểu tình chống Trung Cộng xâm chiếm Hòang Sa và Trường Sa của Việt Nam vào cuối năm 2007. Anh viết: “Họ (“bọn phản động”) chính là những người yêu nước, thương dân thực sự. Họ sống có lương tâm và trách nhiệm với tổ quốc và nhân dân thực sự. Họ không như các cơ quan báo chí (của chính quyền) trong nước vu cáo và bôi bác. Họ là những con người có nhân cách và đạo đức…Vì thế, từ “phản động” phải được định nghĩa một cách chính xác và nghiêm chỉnh như sau: Phản động là những hành động sai trái chống lại các quy luật tự nhiên của xã hội và các luật pháp chính đáng của chính quyền.
Mười bốn tên cục kỳ phản động trong chính quyền phản động Việt Nam
Theo định nghĩa trên thì những hành động chính đáng, hợp với lòng dân của người dân, để chống lại những hành động sai trái của chính quyền hay những luật pháp không phù hợp với ý nguyện hay quyền lợi của người dân không phải là phản động. Trái lại, chính những hành động sai trái của chính quyền để chống lại người dân đó mới là phản động. Vì thế, chúng ta có thể kết luận chính quyền Cộng Sản Việt Nam hiện tại là một chính quyền phản động vì đã có những hành động sai trái như sau:
1/ Không cho người dân có quyền ứng cử và bầu cử.
2/ Không bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự vẹn tòan của lãnh thổ cũng như quyền sinh sống của người dân.
3/ Không tôn trọng nhân quyền.
1/ Không cho người dân có quyền ứng cử và bầu cử.
Ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam không phải là một chính quyền của dân.
Điều 2 của bản Hiếp Pháp Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992) ghi: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhưng trên thực tế, ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam đâu có do dân thực sự bầu ra mà nói là của nhân dân, do nhân dân và vì dân dược? Tất cả thành viên của quốc hội đều là do đảng Cộng Sản Việt Nam đề cử ra để úng cử. Người dân chỉ còn quyền lựa chọn. Nhưng chọn ai thì cũng đều là người của đảng CSVN, vì thế những người mang danh là dân biểu thực ra chỉ là người của đảng CSVN và làm theo lệnh của đảng Cộng Sản Việt Nam mà thôi.
Không phải chỉ có Quốc Hội của ngụy quyền CSVN mới như vậy, mà ngay cả cơ quan hành pháp và tư pháp của ngụy quyền CSVN cũng như vậy. Tất cả đều do đảng CSVN đề cử. Vì thế, tòa án cũng như các cơ quan của ngụy quyền CSVN, nhiệm vụ chính vẫn là để bảo vệ ngụy quyền CSVN tức đảng CSVN..
2/ Không bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự vẹn tòan của lãnh thổ cũng như
quyền sinh sống của người dân.
Ngày 19/1/74, trong khi Hải Quân của Việt Nam Cộng Hòa tử chiến với quân xâm lược Trung Cộng để bảo vệ Hoàng Sa thì ngụy quyền Việt Công Hà Nội im hơi lặng tiếng một cách hèn hạ, không một lời phản đối Trung Cộng.
Cuộc chiến Việt Trung xẩy ra vào ngày 17/2/1979 còn gọi là chiến tranh biên giới Việt Trung, được chấm dứt vào ngày 18/3/1979, Trung Quốc tuyên bố họ không tham vọng dù “chỉ một tấc đất lãnh thổ Việt Nam”. Nhưng trên thực tế, quân Trung Quốc chiếm đóng khoảng 60km2 lãnh thổ mà Việt Nam kiểm soát trước khi chiến sự nổ ra. Tại các nơi khác, quân Trung Quốc cũng chiếm giữ một số các vị trí chiến lược quân sự khác để làm bàn đạp để từ đó có thể tiến đánh Việt Nam. Ngòai ra tại một số nơi khác như khu vực quanh Hữu Nghị Quan gần Lạng Sơn, quân Trung Quốc chiếm đóng các mặc dầu không có giá trị quân sự quan trọng.
Ngày 19/1/74, trong khi Hải Quân của Việt Nam Cộng Hòa tử chiến với quân xâm lược Trung Cộng để bảo vệ Hoàng Sa thì ngụy quyền Việt Công Hà Nội im hơi lặng tiếng một cách hèn hạ, không một lời phản đối Trung Cộng.
Cuộc chiến Việt Trung xẩy ra vào ngày 17/2/1979 còn gọi là chiến tranh biên giới Việt Trung, được chấm dứt vào ngày 18/3/1979, Trung Quốc tuyên bố họ không tham vọng dù “chỉ một tấc đất lãnh thổ Việt Nam”. Nhưng trên thực tế, quân Trung Quốc chiếm đóng khoảng 60km2 lãnh thổ mà Việt Nam kiểm soát trước khi chiến sự nổ ra. Tại các nơi khác, quân Trung Quốc cũng chiếm giữ một số các vị trí chiến lược quân sự khác để làm bàn đạp để từ đó có thể tiến đánh Việt Nam. Ngòai ra tại một số nơi khác như khu vực quanh Hữu Nghị Quan gần Lạng Sơn, quân Trung Quốc chiếm đóng các mặc dầu không có giá trị quân sự quan trọng.
Một cuộc chiến Việt Trung thứ 2 đã xẩy ra vào ngày
2/4/1984, cuộc chiến này còn được gọi là trận chiến Lão Sơn, và được kết thúc
vào ngày 14/7/1984 với một trận chiến ác liệt. Với số thương vong quá lớn của
VN, quân đội của CSVN đã phải bỏ chạy và chịu mất vùng Núi Đất (Lão Sơn) vào
tay Trung Quốc từ đó.
Sau hai cuộc chiến 1979 và 1984, một phái đòan của ngụy
quyền CSVN đã bí mật sang Trung Quốc xin tái lập bang giao với Trung Cộng vào
năm 1989. Theo hiệp ước này thì cả Trung Cộng và Việt Nam đồng ý ký hiệp ước
hoà bình và phân định biên giới, qua đó núi Lão Sơn và những rặng núi bên cạnh
trước kia của Việt Nam nay được trao cho Trung Cộng kiểm soát với nhiều nhượng
bộ đất đai khác lên đến cả chục ngàn cây số vuông. Không những thế, Trung Cộng
còn bắt Việt Cộng phải khai trừ hết các phần tử chống Trung Cộng ra khỏi Ban
Lãnh đạo Ðảng. Và cũng kể từ đó, ngụy quyền CSVN không những không còn dám phản
đối Trung Cộng bất cứ điều gì mà còn luôn luôn tỏ ra là một đàn em trung thành
và biết phục tùng.
Ngòai việc nhượng bộ cả chục ngàn cây số vuông ở vùng
biên giới Việt Trung, ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam còn dâng cho Trung Cộng cả
Ải Nam Quan, Thác Bản Dốc và cả trăm ngàn cây số vuông lãnh hải của Việt Nam
khiến người dân miền Trung sống bằng nghề đánh cá không còn kế sinh nhai.
3/ Không tôn trọng nhân quyền.
Đối với quan thầy Trung Cộng thì thế (hèn với giặc). Trái lại đối với dân thì ngụy quyền CSVN thì rất độc tài và tàn ác (ác với dân).
Đối với quan thầy Trung Cộng thì thế (hèn với giặc). Trái lại đối với dân thì ngụy quyền CSVN thì rất độc tài và tàn ác (ác với dân).
Thực vậy, mặc dầu ngụy quyền CSVN đã ký vào bản Tuyên
Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, Nhưng trên thực tế, chúng không bao giờ tôn trọng nhất
là đối với nhân dân Việt Nam. Bản Tuyên Ngôn Quốc không những đề cao và tôn
trọng những quyền tự do căn bản của con người như tự do tư tưởng (điều 18), tự
do ngôn luận (điều 19), tự do hội họp và lập hội (điều 20), tự do ứng cử, bầu
cử (điều 21) mà còn đòi hỏi luật pháp quốc gia có trách nhiệm phải bảo vệ dân
chúng chống lại mọi hành vi nhăm tiêu hủy những quyền tự do liệt kê trong bản
tuyên ngôn nàyn này (điều 30). Nhưng trên thực tế, hầu hết tất cả các quyền tự
do căn bản này đều bị ngụy quyền CSVN cấm đóan. Không những thế, hơi một chút
là vin vào điều 88 bộ luật hình sự để quy kết vào tội “tuyên truyền chống phá
nhà nước…” Trường hợp điển hình và rõ ràng nhất là Việt Khang, một người Nhạc
Sĩ yêu nước cũng đã làm một bài nhạc yêu nước nhan đề “Việt Nam tôi đâu” chỉ để
nói lên lòng yêu nước của mình trước tình trạnh đất nước đang mất dần bởi sự xâm
lấn của Trung Cộng vậy mà cũng bị bọn ngụy quyền Việt Cộng bắt giam bỏ tù vì sợ
mất lòng thiên triều (Trung Cộng).
Điều 4 bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền cấm chỉ các chế
độ nô dịch, nô lệ và mua bán nô lệ dưới mọi hình thức. Nhưng ngụy quyền CSVN
không nhưng không cấm đóan mà còn để cho các cán bộ nhà nước công khai đứng ra
tổ chức những dịch vụ xuất cảng lao động, môi giới hôn nhân v.v…mà thực ra chỉ
là làm nô dịch, nô lệ hoặc mãi dâm trá hình.
Tóm lại, với những hành vi phản động trên của ngụy quyền
CSVN đủ để cho ta kết luận rằng ngụy quyền CSVN là một chính quyền cực kỳ phản
động. Chính vì thế, chúng chỉ muốn biến người dân thành công cụ để phục vụ cho
những hành vi phi pháp, phản động của chúng. Chúng tham nhũng, vơ vét tài sản
của dân chúng để làm của riêng.
Chúng đặt ra những luật pháp vô lý, trái với luật tự
nhiên, trái với công pháp quốc tế, trái với nhân quyền để duy trì quyền lực
tuyết đối của chúng để áp chế người dân. Tòa án của chúng cũng chỉ là phương
tiện để bảo vệ quyền lợi của chúng. Chúng sẵn sàng làm nô lệ cho Tầu, chúng sẵn
sàng dâng đất, dâng biển cho Tầu. Là người dân VN, muốn được hưởng các quyền tự
do, muốn nhân quyền được tôn trọng, muốn bảo vệ dược chủ quyền cũng như đất
nước, dù ở tầng lớp nào, chúng ta cũng cần phải tìm cách lọai bỏ ngay chính
quyền phản động này càng sớm càng tốt để xây dựng lại một chính quyền tốt đẹp,
thực sự của dân, do dân và vì dân .
No comments:
Post a Comment